Lễ Hội Tháng Giêng và nền văn minh nông nghiệp

15
Lễ hội Đồng Kỵ

Có một đoạn văn ngắn, giản dị, nhắc lại tên vài thứ bánh quen thuộc rất phổ biến trong đời sống người Việt nam. Dĩ nhiên không phải nó giải nghĩa nguồn gốc những thứ bánh đó. Nhưng đọc qua, ai cũng thấy vui và sự phù hợp của nó với tên gọi các thứ bánh đó.

Cỏ May tôi xin trích vài câu để mời bạn đọc:

…Lúc yêu nhau thì đòi ăn bánh Hỏi

      Lấy nhau về thì có bánh Phu Thê

      Ăn ở với nhau thì có bánh Khoái

      Khi nghi ngờ nhau thì có bánh Canh

      Nhưng cải nhau hoài thì ăn bánh Đập …

     Rồi bánh Phòng, tới bánh Còng, và sau cùng là cùng ăn bánh Tiêu ….”

Các loại bánh này, nhìn thấy đều không có kem, sửa, bơ, … Tất cả đều làm bằng nông phẩm thổ sản việt nam . Nông nghiệp việt nam không có chăn nuôi. Và chính huyền sử bánh Dày, bánh Chưng cũng nói lên điều đó.

Bánh Dày, bánh Chưng

Về nghĩa “bánh Dày, bánh Chưng“, có vài cách cắt nghĩa khác nhau . Nay xin dựa theo Từ điển Hán nôm cổ Chỉ Nam Ngọc Âm,do Khoa Học Xã Hội (KHXH) xuất bản, Hà nội, 1985, chữ Dày có nghĩa là trắng . Sách ghi thêm thí dụ ” Bạc bính” là ” bánh trắng” .

Còn theo Từ điển Dictionnaire Anamite-Chinois-Français của Gustave Hue xuất bản, Hà nội, 1937, thì « Dày » cũng cớ nghĩa là bạc, như bạc đầu, bạc phau, bạc phếch, bạc phơ, … tức trắng (blanc), tóc bạc phơ …

Vậy “bánh Dày” phải có nghĩa là “ bánh Trắng ”, có lẽ dễ hiểu hơn là dày phản nghĩa với mỏng hay dày vò như vài người đã cắt nghĩa.

Từ  đây, phải chăng “ Dày dày sẳn đúc một tòa thiên nhiên ” của Nguyễn Du tả nét đẹp thân thể nàng Kiều cũng có nghĩa là trắng . Nét đẹp này hoàn toàn phù hợp thẩm mỹ quan của Việt nam xưa nay. Người phụ nữ đẹp phải có nước da trắng . Nó vừa đẹp, vừa sang vì không phải lam lũ dưới mưa nắng.

Mỹ quan này vẫn còn giá trị, và thạnh hành cho tói ngày nay. Nhiều cô gái Việt nam gia đình có tiền vì chẳng may có nước da không được “trong ngọc trắng ngà” bèn dùng thuốc làm cho da trắng để cho có vẻ đẹp phụ nữ. Đi ra đường, các bà, các cô trùm mặt như phụ nữ rệp, tay mang găng cao lên tới nách chống nắng, tuy nắng Sài gòn như lò lửa.

Trong lúc đó, phụ nữ Tây phương lại muốn có nước da ngăm hay rám nắng mới đẹp. Mùa hè, họ túa ra biển, lên núi để tìm nắng ấm, phơi nắng cho mạnh khỏe nhưng quan trọng là làm đẹp. Ai không đi được, ở nhà thì hằng ngày cũng bôi kem, ra lề đưởng, công viên ngồi phơi nắng để xóa đi nước da trắng bệt, thay vào bằng nước da ngăm sẫm.

Vậy“ Dày dày “ cũng không thể có nghĩa là “nảy nở, phát triển, đồ sộ ” như một số người cắt nghĩa theo quan niệm thẩm mỹ tây phương là vòng ngực, vòng mông phải có kích thước đúng tiêu chuẩn của người đẹp.

Vả lại, theo truyền thuyết, bánh Dày và bánh Chưng là hai thứ bánh do Hoàng tử thứ 18 Tiết Liêu của Vua Hùng thứ 6, vâng lệnh Vua cha, làm dâng cúng tổ tiên nhơn ngày đầu năm. Theo lời dạy của Thần linh báo mộng, Tiết Liêu lấy nếp làm bánh hình vuông, bên trong có nhưn bằng đậu xanh, lấy xôi nếp giã ra  làm bánh dày hình tròn. Cả hai đều được gói bên ngoài bằng lá xanh.

Thân linh cắt nghĩa bánh chưng hình vuông tượng trưng cho Đất hay Mẹ, bánh Dày hình tròn tượng trưng cho Trời hay Cha. Bên ngoài bao lại bằng lá ý muốn nói Cha Mẹ đùm bọc con cái bằng tình thương”.

Bánh Dày theo truyền thuyết này làm bằng nếp giả nhuyển thì tự nhiên phải có màu sắc trắng. Điều này phù hợp với nghĩa chữ dày là trắng như ta biết qua. Nhưng còn bánh chưng lại được mô tả “đem cho vào chỏ chưng cho chin” nên gọi là bánh chưng.

Vậy bánh Chưng có nghĩa là gì?

Sách của Huỳnh Công Thanh “Quan Hôn Tang Tế. Tôi chép để tôi xem”, Sài gòn, 1947, có ghi ở trang 36 về nghĩa của bánh Chưng như sau:

“… Lấy đủ bốn mùa, thì kêu là Xuân từ, Hạ dược, Thu thường, Đông chưng .

Từ là lễ vật dâng cúng đầu năm, Dược là vật dâng cúng đầu mùa. Thường là tiễn vật chánh mùa gặt hái. Chưng là tế đủ các vật góp để cuối năm ” .

Trước đó, vào đầu thập niên 30 (1930-1933), Phùng Hữu Lan, trong Lịch Sử Triết học Trung quốc, Tập II, bản dịch, KHXH, Hà nội, 2007, ở trang 83, viết:

“Dâng cúng quỉ thần thì có một hiệu là tế (cúng tế). Tế có nhiều danh: cúng tế vào mùa xuân gọi là Từ, cúng tế vào mùa hạ gợi là Dược, cúng tế vào mùa thu gọi là Thường, cúng tế vào mùa đông gọi là Chưng .

Vậy “bánh Chưng là bánh tế lễ vào cuôi năm, không phải là bánh làm chin bằng hơi nước theo cách chưng như trong bài viết về lịch sử bánh dày bánh chưng với hình vẻ dành cho trẻ con vừa biết đọc.

Xưa nay, người Việt nam hằng năm vào ngày cuối năm, vẫn thường làm bánh chưng để cúng Tết và ăn Tết .

Vài chuyện tích về văn hóa phồn thực

Có người nhắc lại một ngôi làng cổ ở Miền Bắc Việt nam nơi đây từ lâu đời còn giữ tục làm bánh tét và bánh chưng vào ngày Tết, và nấu cả hai thứ chung cùng một nồi, một lúc . Cùng ý này, trong Nam, người nông dân cũng làm bánh tét và bánh chưng, luộc chính, đem máng lên sừng trâu vào dịp lễ tháng giêng vừa sau Tết, lễ Tết ruộng .

Xã hội Việt nam vốn là xã hội nông nghiệp nên trong dân gìan còn nặng tinh thần phồn thực. Ở nhiều nơi còn giử tục thờ hai linh vật biểu tượng văn hóa phồn thực. Cho tới ngày nay, vào ngày Tết, tức cuối năm và đầu năm, ở Miền Bắc còn tổ chức lễ cúng, rước hai linh vật phồn thực. Vậy phải chăng khi dân làng nấu bánh Chưng và bánh Tét chung trong một nồi là một hình thức sống lại văn hóa tín ngưởng cổ xưa? Theo ý nghĩa phồn thực thì có thể suy luận bánh Tét tượng trưng sinh thực khí nam “ linga” và bánh Chưng tượng trưng sinh thực khí nữ “yoni”. Và tín ngưởng phồn thực lại do ảnh hưởng từ tín ngưỡng cổ xưa của người Chàm ở Việt Nam?  Phồn thực, phồn nghĩa là phong phú, dồi dào, thực nghĩa là sanh sôi, nảy nở. Phồn thực có nghĩa là sinh sản nhiều, phong phú.

Ở Hòn Đỏ, Khánh Hòa, khi nào sau nhiều ngày không đánh bắt được cá, dân chày lưới tới đền thờ Lỗ Lường, làm lễ, lạy 3 lạy, xin lấy vật tượng trưng sinh thực khí nam đâm vào Lỗ Lường 3 lần, cầu xin cho đi biển lần này đánh bắt được nhiều cá.

Ở Hà Tĩnh và nhiều địa phương có tục thờ cúng nõ nường (nõ: cái nêm, tượng trưng cho sinh thực khí nam; nường: nang, mo nang, tượng trưng cho sinh thực khí nữ). Hội làng Đồng Kị (Hà Bắc) có tục rước sinh thực khí (làm bằng gỗ) vào ngày 6 tháng giêng. Tan hội, hai sinh thực khí được đốt đi và tro đem chia cho mọi người mang ra rắc ngoài ruộng, việc làm này làm cho dân làng tin tưởng là truyền sinh khí cho mùa màng. Theo các cụ thì năm nào bỏ qua tục này, trong làng sẽ có nhiều chuyện không lành xảy ra.

Từ thời xa xưa, chày và cối, bộ công cụ thiết thân trong nhà của người dân, tượng trưng cho sinh thực khí nam và nữ, còn việc giã gạo là tượng trưng cho hành động giao phối .

Ở Phú Thọ, cứ vào ngày 11 và 12 tháng giêng hằng năm, dân làng lại tổ chức lễ hội phồn thực, gọi là lễ “Linh Tinh Tình Phộc” hay lễ hội Trò Trám. Cao điểm của lễ hội hấp dẫn mọi người là Lẽ Mật diển ra chỉ vài phút ngắn ngủi vào đúng 12 giờ khuya.

Đây là lễ hội tôn vinh tín ngưỡng phồn thực cổ truyền dân tộc, mang đậm tính văn hóa dân tộc, may mắn được khôi phục lại từ năm 1993.

Dân làng hằng năm, vừa ăn Tết xong, ai cũng đều nôn nóng chờ tham dự lễ «Linh tinh Tình Phộc » hay còn gọi là lễ Trò Trám tại miếu Trò. Nơi đây có thờ cặp Nỏ Nường.

Đúng 0 giò ngày 11 tháng giêng, người chủ lễ cho lệnh tắt đèn. Mọi người đều nín thở lắng tai chờ. Một cặp nam-nữ được chọn kỹ, tiến tới bàn thờ, nhận ở vị chủ lễ cặp lễ vật đựng trong một cái hộp sơn màu đỏ. Nỏ biểu tượng sinh thực khí nam làm bằng gổ như cây dùi, sơn đỏ và Nường là môt miếng ván hình tam giác, giữa có cái lỗ, biểu tượng sinh thực khí nữ. Vị chủ lễ nói lớn 3 lần « Linh Tinh Tình Phộc » dứt, người trai cầm Nỏ nhắm thẳng đâm vào Nường 3 lần. Nếu trúng đủ 3 lần, Nỏ lọt vào Nường thì đó là điềm báo cho dân làng sẽ có được một năm được mùa. Vì một năm âm dương hòa hợp, thời tiết hài hòa.

Lễ Linh tinh tình phộc

Lễ hội phồn thực hấp dẫn vô cùng. Ai không đi được là buồn lắm.

Tiết trời Xuân ở miền Bắc bao giờ cũng đi kèm mưa phùn gió bấc, rét căm căm. Thế mà cứ đến ngày lễ, dân làng và người dân bốn phương lại nô nức kéo về làng Trám để tham dự lễ hội phồn thực độc đáo có một không hai ở đây. Nên trong dân gian có câu hát:

Bà ẵm cháu, mẹ bồng con

   Không đi Trò Trám, là buồn cả năm”.

Trước khi tới lễ, sẽ có những tập tục dân gian được trình diển lại như đi cày, đi cấy, câu cá, quay tơ dệt lụa, cầm lờ, cầm đó đi bắt cá, bắt cua, nghề mộc… Đây là các tiết mục trong “Tứ dân chi nghiệp” hay còn gọi là “bách nghệ khôi hài”, giống như một màn kịch dân gian vui nhộn, khắc họa các nghề chánh trong đời sống xã hội xưa của sĩ-nông-công-thương bằng các làn điệu dân ca độc đáo chỉ có ở Phú Thọ. Như:  

Người ta câu diếc câu rô

  Tôi nay câu lấy một cô không chồng .

  Có chồng thì thả mồi ra

  Chưa chồng thì cặp thì tha lấy mồi”.

Càng về đêm, tiếng hát câu hò càng say mê, nóng bỏng. Đi cùng tiếng hát là những tiếng “Phinh phình phịch, phịch phình phinh”, rất dễ gợi… hình cho những ai nhẹ bóng vía!

Văn hóa phồn thực không riêng gì ở Việt nam mà ở nhiều nước khác cũng rất phổ niến và còn thạnh hành cho tới ngày nay . Như ở Nhựt bổn, Ấn độ, xứ Phật Bhutan, Hi-lạp (Grèce), …

Riêng ở Nhựt có lễ rước qua nhiều đường phố của quí bằng thép tổ chức hàng  năm rất linh đình để tôn vinh sức mạnh Nam .

Ngày chủ nhựt đầu Xuân là ngày khai diển lễ hội phồn thực Shinto, còn gọi là Kanamara Matsuri hay “Lễ hội dương vật thép”. Trải qua thời gian, lễ hội này đã không mờ nhạt đi mà ngày càng thu hút đông người tham gia, trong đó có không ít du khách nước ngoài.

Tại sao « cái đó » lại làm bằng thép ? Theo truyền thuyết, vào thời kỳ Edo (1603-1867), có một con quỷ răng nhọn phải lòng một cô gái xinh đẹp. Nhưng cô này không đáp lại tình cảm của nó mà quyết định kết hôn với một người đàn ông khác. Con quỷ giận giữ đã dùng răng nhọn cắn đứt “của quý” của chú rể trong đêm tân hôn .

Khi cô gái tái hôn, con quỷ vẫn ghen tức tiếp tục cắn đứt của người chồng thứ hai. Thương cảm cho cô gái, dân làng bày mưu lừa con quỷ. Một người thợ rèn chế chiếc “của quý” bằng thép để cô gái đưa vào người. Con quỷ bị gãy hết răng khi cắn phải vật này nên đã phải rời khỏi cô gái.

Sau đó, truyền thuyết này được tưởng nhớ bằng cách đưa một “của quý” bằng thép vào đền Kanayama, nơi thờ Kanayama Hikonokami và Kanayama Himenokami, hai vị thần của sự sinh nở và sức khỏe của bụng .

Đền Kanayama, ngày nay, được nhiều cặp vợ chồng đến đây để cầu khấn đường con cái.

Sau câu truyện của một làng cổ ở Miền Bắc, dân làng gói bánh Chưng, bánh Tét vào ngày Tết và nấu chung trong một nồi để cúng Tết thì bánh Tét không còn thấy phổ biến ở Miền Bắc nữa, mà lại xuất hiện trong Nam.

Bánh Tét gói đơn giản, chỉ cần phải cột lại cho thật chặc để đòn bánh được cứng chắc bền bỉ. Theo dòng văn hóa phồn thực, thì bánh Tét là biểu tượng linga, bánh Chưng biểu tượng yoni. Cả hai đều là lễ vật cùng dâng cúng Ông Bà ngày Tết.

Hai lễ vật này còn, thì văn hóa thờ cúng Ông Bà còn. Dân tộc Việt nam còn!

Nguyễn thị Cỏ May

15 BÌNH LUẬN

  1. “Hai lễ vật này còn, thì văn hóa thờ cúng Ông Bà còn. Dân tộc Việt nam còn”

    The way things are goin, văn hóa thờ cúng ông bà có mất, dân tộc Việt Nam đã mất, chỉ còn dân tộc Xã hội chủ nghĩa, nhưng tục thờ tứ khoái vẫn còn, thậm chí được đưa lên tầm cao mới . Toàn bộ Việt Nam Xã hội chủ nghĩa bi giờ áp dụng chuẩn mực tư bổn vô tứ khoái . Có điều chỉ áp dụng phần sướng con cá sặc, mù con mắt . Chớ mọi thứ khác … Chắc lại như Phạm Đoan Trang, chỉ lựa lấy phần “phù hợp” với thực tía, 1 thực tía khá kinh khủng

  2. Thấy “Dương thần” chợt nhớ tới …

    Trích từ: geocities.ws/xoathantuong/tl_ntg.htm#3lanBacCuoi
    Ba lần Bác “cưỡi” trước lúc đi xa

    Tổ trưởng tổ chữa trị Trương Hiếu chỉ vào tôi và giới thiệu với Bác: “Cô ấy là y tá trưởng Bệnh viện Bắc Kinh, tên là Vương Tinh Minh.” Bác nhìn và nhẹ nhàng nắm tay tôi. Bác mỉm cười nói: “Xin hoan nghênh, cảm ơn!” Bác nhìn tôi, ánh mắt hiền từ, tôi vô cùng cảm động, hai hàng lệ đã trào ra chẳng biết tự khi nào…

    Chiều hôm đó sức khỏe của Bác đã có chuyển biến tốt lên một chút, Bác thì thào: “Muốn cưỡi ngựa cái Trung Quốc.” Các đồng chí đề nghị tôi để cho Bác “cưỡi”. Tôi thú thật “I am to be”, nhưng Bác nói: “No star where.” Và cũng vì tình hữu nghị Trung-Việt tôi đã chấp nhận cho Bác “cưỡi”. Một kiểu “cưỡi” quen thuộc mọi người đều biết: “up and down, vững tay chèo.”

    Xong lần “cưỡi” thứ ba Bác rất vui, Bác nở nụ cười hiền từ. Bác lại nắm nhẹ tay tôi, tặng tôi một bông hoa biểu thị cảm ơn. Và đó cũng là lần “cưỡi” cuối cùng của Người. Người đã “hốt xong hụi chót” rồi mới đi xa.

    Người ta nói Bác “đai” vì Thượng Mã Phong. Làm gì có chuyện đó. “Up and Down, Vững Tay Chèo – Bác Mạnh Như Trâu.”

    • “Xong lần “cưỡi” thứ ba Bác rất vui, Bác nở nụ cười hiền từ. Sau khi tôi rút nhẹ ống dẫn…dầu của bác ra khỏi cơ quan …bảo vệ bà mẹ và trẻ em của tôi thì Bác lại nắm nhẹ tay tôi xin được hôn lần cuối. Vâng, tôi đã đứng để cho bác xoay người trên giường bệnh đặt một nụ hôn vào nơi bác muốn. Sau đó ” người ” đã tặng tôi một bông hoa biểu thị cảm ơn mà sau này tôi mới biết bông đó gọi là…mồng gà. Và đó cũng là lần “sinh hoạt tập thể ” cuối cùng của Người. Người đã “hốt xong hụi chót” rồi mới đi xa. Còn tôi thì phải mất hơn hai năm để ” chôn vùi” di sản mồng gà của bác. Đúng là dân chơi xứ Nghệ.

  3. Trích: “Nên trong dân gian có câu hát :

    “ Bà ẵm cháu, mẹ bồng con

    Không đi Trò Trám, là buồn cả năm”. NTCM

    Câu dân gian đó là hồi xưa.
    Nhưng thời lễ hội…Cu hồ thì dân Bắc đổi mới lại rồi:

    Bà ẵm cháu, vợ tiễn chồng
    Không vào đánh Mỹ, Phiếu, Tem cắt liền.

    Đúng không ông Mười thanh tra?

  4. “Vị chủ lễ nói lớn 3 lần « Linh Tinh Tình Phộc » dứt, người trai cầm Nỏ nhắm thẳng đâm vào Nường 3 lần . Nếu trúng đủ 3 lần, Nỏ lọt vào Nường thì đó là điềm báo cho dân làng sẽ có được một năm được mùa . Vì một năm âm dương hòa hợp, thời tiết hài hòa .” –trích.

    Cái này coi bộ không đúng lắm . Ở miền Bắc khi xưa ,giáo chủ Hồ củ kiệu nhà ta ,
    thánh chủ thần yoni ,không thèm “linh tinh …phộc” chỉ có 3 lần . Boác ta vượt chỉ
    tiêu ,phộc từ phải sang trái,từ trẻ tới già,từ đông sang tây, từ Liên xô tới Trung cuốc,
    từ mường tới mán ,từ cháu gái miền Nam cho chí đến sơn nữ Tày Nùng Việt Bắc ,có
    lẽ bác “phộc” cả vạn lần .

    Ấy thế mà dân miền Bắc vẫn chẳng có năm nào được mùa ,sống trong đói nghèo,
    với một xã hội “bùn trộn cứt” . Trời đất có lẽ đã ngoảnh mặt với thánh yoni Hồ :”Éo
    mẹ,cái thằng chơi chạy”

  5. Văn minh và tục tĩu

    Có lần tôi đang ăn phở, bỗng nghe tiếng người nôn ẹo bàn kế bên. Tôi bỏ đũa đứng dậy, trả tiền ra về. Những thực khách khác cũng bỏ ra về. Đây là phản ứng tự nhiên của con người. Nếu là con chó thì nó không cần, nó vẫn cúi đầu ăn tiếp. Vì nó là con chó.

    Con người còn có văn minh. Sở dĩ người phụ nữ đẹp và hấp dẫn hơn là vì họ biết trang phục làm tăng sự hấp dẫn và sắc đẹp. Chứ bà nào cũng như bà nào tè le đi nhai đứng ngậm ngồi cười. Còn đàn ông thì anh nào cũng tòn teng lòng thòng 2 củ môn 1 cái chày đâm tiêu thì chán mớ đời ! Ha ha ha !

  6. Theo dòng văn hóa phồn thực, thì bánh Tét là biểu tượng linga, bánh Chưng biểu tượng yoni . Cả hai đều là lễ vật cùng dâng cúng Ông Bà ngày Tết. (NTCM)

    Thiệt là ngu cực đỉnh luôn. Nói vậy hóa ra bà này cho Ông Bà của mình ăn linga (c.c) và yoni (l^`n) hả? Ha ha ha !

    Ai mà không có l^`n ai mà không có c.c. Quý vị có dám mặc quần không kéo phẹc mơ tuya phía lủng đưa đíc đi chợ tà tà chơi không? Ai dám đưa tay lên coi ! Xạo ke mà ngu quá là ngu ! Ha ha ha !

  7. Văn hóa phồn thực và tục tĩu

    Ăn ngủ đ. ĩa là gì? => Là dzăn hoá phồn thực 繁殖.

    Thời VC do chủ trương ngu dân nên mới học theo TC phát triển bề mặt tục tĩu thú tính nơi loài người.

    繁殖 phồn là nhiều thực là đẻ con sinh sôi. Chỉ có loài vật mới giao hợp (đ.) búa xua bất kể anh chị em cha mẹ là gì. Vì nó là loài vật. Con người hơn con vật ở sự văn minh và lễ giáo và luật pháp. 2 Con chó mắc lẹo chính là phồn thực ! Ha ha ha !

    Dân Mít (đặc) hiện nay hơi bị ngu nên không hiểu điều này. Tôi hỏi quý vị, nếu quý vị có con trai con gái thì quý vị có muốn nó lớn lên giao cấu theo văn hóa phồn thực hay không?

  8. Gốc tích của Bà Chúa Xứ núi Sam ra sao ?
    Trích Kiến Thức Ngày Nay , 857 , 1/6/2014 , trang 89-95 :
    Đặc biệt nhất là Bà Chúa Xứ núi Sam : từ 1 tượng thần Vishnu là 1 nam thần của đạo Bà La Môn có nguồn gốc từ Ấn Độ đã trở thành Chúa Xứ Thánh Mẫu , được cộng đồng người dân tin tưởng , không chỉ riêng vùng đất An Giang mà cả Nam Bộ rộng lớn .
    Hai bệ thờ bên tượng Bà Chúa Xứ núi Sam còn đang lưu giữ bộ Linga và Yoni phủ bằng khăn đỏ , được người dân tôn xưng Cô và Cậu …
    Điệu hát bài chòi và múa mâm vàng của người Chàm Trung bộ được đưa vào trong nghi lễ cúng tế nữ thần Thiên Y A Na .
    Lời bàn :
    Dân VN đặt tên linh vật dương Linga và linh vật âm Yoni là Cậu và Cô !
    Bài chòi là của người Chàm ! Ở Nam Bộ không có bài chòi , vì ít có người Chàm ?
    Nhưng bài chòi cũng hiện diện bất tử trong nghi lễ cúng tế nữ thần Thiên Y A Na .

  9. He he he …Linh vật và Dương vật

    Hàng năm, cứ đến tết Nguyên đán thì “Việt cộng nhà anh Phét” lại cho làm tượng “linh vật” khắp nơi, tùy theo tên của các “con giáp” trong năm.

    Thế nhưng, nhìn các “linh vật” mà “Việt cộng nhà anh Phét” làm thì thật là hết …hồn, vì chẳng giống…ai, ví dụ năm con Dần thì nó làm “linh vật” giống con…mèo, còn năm con Mèo thì nó làm “linh vật” giống con…gấu; Ôi thật là …vãi hết cả linh hồn.

    Tuy nhiên – nhìn tấm hình “Dương vật” trong lễ hội Đồng Kỵ hay “tình tình …phộc” thì lại quá là giống.

    Phải công tâm mà nói là các tượng Dương Vật “trông y như …thật”.

    Thế mới nói là “Việt cộng nhà anh Phét” làm tượng “linh vật” thì như….kít, nhưng làm tượng “Dương Vật” và – đặc biệt là làm tượng “bác Hồ” thì khỏi…chê vì cả hai đều “trông giống y như …thật”.

    Phải không “anh Phét”?

    • Khà khà khà, VC chúng anh thì tổ chức ruóc pháo. Tàn Dư Ngụy Cock thì ruóc………..CU. Số là ngày xưa cách đây gần 60 năm truóc có ton ton một xứ nọ , lảo ta làm tói Ton Ton nhưng vân cứ thui thủi một mình , bàn dân thiên hạ dân tình củng chẳng đoái hoài gì tói vì đối vói họ cơm áo gạo tiền mói là chính còn thèng nào lên làm ton ton thì cuọc đời họ củng chỉ có thé.

      Nhưng bọn lính lác tuóng tá đàn em của lảo TON TON đó thì cứ thắc măc đặt câu hỏi ì xèo trong khi trà dư tửu hậu rằng “ton ton mình có gì đó bất thuờng chăng? Hoạc là vì sao ton ton mình khong lập gia đình? Ton ton mình có……………..CU hay không? Những thăc măc đó cứ dai dẳng ì xèo trong đám đàn em và củng chỉ dám đồn thổi tói mức đó mà thôi.

      Đùng một cái thì đèn xanh từ bu MẼO, quan thầy của lảo ton ton cảm thấy cần phải THAY NGỰA GIỮA GIÒNG cho phù hợp vói tình hình. Như mot kết quả là chính ton ton đó là con NGỰA cần phải bị thay thế. Thay thé ra sao thì ắt cả thé giói đều biét rỏ về mức độ RÙNG RỢN và DÃ MAN nhất thé kỷ 20, ở đây anh Phét khong bàn tói mần chi , anh Phét chỉ nhắm tói việc đây chính là cơ hôi cho đám đàn em tuóng tá của lảo TON TON đó giải tỏa thắc mắc liệu rằng ton ton mình có………..CU hay không?

      Sau khi bi đám dàn em xử tử thì đây là lúc chính là cơ hôi cho đám đàn em KIỂM TRA và XÁC MINH những gì thắc mắc từ bay lau nay.

      Khi hai thi thể của láo TON TON và em của lảo đuọc đưa ra khỏi xe TANKS , noi mà đuoc bọn đàn em chọn đế hành hình 2 lảo. Khi hai thi thể vùa đuoc dặt xuóng băng ca thì bọn đàn em cầm đầu là đại tuóng DUONG VAN MINH, (nguòi sau này củng trở thành TON TON CUÓI CÙNG của chế đô) tiến tói đích thân vạch quần của lảo TON TON xem thực hư thé nào cho thỏa tính tò mò của mình và đám đàn em thân tín.

      Thien hạ khong biét lảo TON TON đó ăn ở mấn răng mà khi chết rôi mà đám đàn em từ tuóng tá cho toi lính quèn chẳng dành cho lảo mot tí kính trọng nào.

      VẠCH QUẦN KIỂM CU của lảo TON TON và thấy……..THẾ NÀO ĐÓ cho nên bay giò đám Tàn Dư Nguy Cock cứ khoái Sùng Bái Cu tói múc mà kênh kiệu như thế đó, kkakakkkakaa

      Chúng muon công kênh CU nhưng mà vì bán chất là HÈN NHÁT cho nên PHOTO SHOP những hình ảnh gán ghép cho VC chúng anh làm giúp việc đó.

      Một việc thích CÔNG KÊNH CU của của lảnh tụ mà khong dám thì thử hỏi làm sao đám Tàn Dư Nguy Cock lại có thể làm chuyện……….lớn lao hơn chuyên đó?

      • Không thấy có lời đáp nào từ phía dog CS Việt nam về lời phát biểu trịch thượng của nhà ngoại giao họ Dương.

        Sau chuyến làm việc tại Việt nam, người phụ trách ngoại giao của Trung quốc là ông Dương Khiết Trì phát biểu với báo chí nước ông rằng chuyến đi của ông như một cố gắng kéo “đứa con hoang đàng’ là Việt nam về với TQ.

        chỉ huy Bộ Tư Lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ, Đô Đốc John C. Aquilino tuyên bố Trung Quốc đã hoàn thành quá trình quân sự hóa hoàn toàn ít nhất 3 trong số 7 đảo bồi đắp nhân tạo ở Quần Đảo Trường Sa. Có thể thấy những căn cứ quân sự hiện đại của Trung Quốc trên các Đá Vành Khăn, Đá Subi và Đá Chữ Thập do ảnh vệ tinh cung cấp. Hải quân Trung Quốc đã đánh chiếm các đảo này của Việt Nam từ năm 1988, sau cuộc thảm sát 64 người lính Việt Nam.

        Từ thời điểm đó tới nay, hơn 30 năm CSVN chưa bao giờ có một động thái nào đấu tranh trên bất kể lĩnh vực pháp lý, chính trị hay quân sự. Thậm chí, nhắc đến cuộc thảm sát Gạc Ma là một điều cấm kỵ trong nhiều thập kỷ. Sự im lặng này không thể có lời biện minh nào ngoài sự chấp nhận thực trạng bị mất hoàn toàn một vùng biển đảo rộng lớn mà như lời thú nhận hèn hạ một viên tướng CSVN nói “Giờ Trung Quốc quá mạnh, không thể nào chống lại, việc đòi lại biển đảo phải chờ đến các thế hệ sau.”

        Một thực tế là ngư dân Việt Nam bị các lực lượng hải cảnh Trung Quốc tấn công, đâm chìm và cướp bóc, bị khủng bố và bỏ tù một cách có hệ thống và ngày càng thường xuyên hơn. Ngay cả sau khi Hiệp Định Phân Định Vịnh Bắc Bộ được ký kết vào cuối năm 2000, ngư dân Việt không thể đánh cá trên vùng “đánh bắt chung” rộng 30.000 km² như hiệp định qui định. Thậm chí, trên vùng biển nằm trong vùng đặc quyền kinh tế, theo qui định theo Luật Biển UNCLOS 1982, ngư dân Việt Nam cũng bị tàu Trung Quốc tấn công. Hà Nội chưa bao giờ có một động thái can thiệp ngoài những lời phản đối vuốt đuôi trên VTV1. Hành động “dũng cảm” nhất của Hà Nội là …đưa công hàm phản đối tới đại sứ quán Trung Quốc vào năm 2020.
        Ngay cả tài nguyên trên biển, hay trên đất liền mà Việt Nam muốn khai thác cũng phải xem ý tứ của Bắc Kinh hoặc phải do các doanh nghiệp Trung Quốc khai thác. Ví dụ như mỏ nhôm ở Tân Rai, Nhân Cơ trên Tây Nguyên do các nhà thầu Trung Quốc xây dựng và liên doanh khai thác. Các mỏ dầu khí Cá Voi Xanh, Kèn Bầu, Cá Rồng Đỏ trên thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam nhưng Việt Nam không thể tự quyền quyết định khai thác nếu không có sự cho phép của Bắc Kinh. Trung Quốc có thể tùy tiện kéo giàn khoan vào khảo sát dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, ra quyết định cấm đánh cá, cấm tàu thuyền Việt Nam để tập trận. Tình trạng này đã diễn ra nhiều thập kỷ và Hà Nội phải chấp nhận như “chuyện thường ngày ở huyện.” Như vậy, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam còn hay mất?

        Thay vì quyết liệt chống “quân xâm lược Trung Quốc” từ cuộc chiến 1979 tới những năm cuối thập niên 90s, Hà Nội đã chuyển sang trạng thái “láng giềng tốt, đồng chí tốt” và tuân thủ “16 chữ vàng.” Đó hoàn toàn là một chính sách thuần phục, chư hầu. Những lớp “lãnh tụ CSVN” như Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh và Nguyễn Phú Trọng đều đã góp phần tích cực vào công cuộc thần phục Bắc Kinh và mong muốn gắn kết với “Trung Hoa vĩ đại” thông qua các hiệp ước toàn diện không có giới hạn cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, quân sự.

        Dmcs

        • (Hành động “dũng cảm” nhất của Hà Nội là …đưa công hàm phản đối tới đại sứ quán Trung Quốc vào năm 2020.)

          Dũng cảm gì khi Trung Cộng đưa cái công hàm mà Hồ chí Minh xúi Phạm văn Đồng ký năm 1958 dí vô mặt thì tụi Ba Đình câm họng ngay.
          Chưa hết đâu.
          Còn hiệp ước Thành Đô 1990, rồi một đống hiệp..khô gì đó mà Trọng lú qua chầu hoàng đế Tập Cận Bình năm rồi 2022 thì coi như VN xong.

          Mấy cái vòng kim cô 1958, 1990, 2020…của TC làm cho con trâu VC phải đi cày thẳng hàng, đi lệch một chút là nó xiết cổ ngay.

      • He he he …Phét chậm trí hay mù?

        Phét lại “đánh tráo”…. dương vật và “bác” Hồ rồi.

        Rõ ràng cái vụ rước cu đang được “đảng và nhà nước”…VC tổ chức “hoàng tráng” hàng năm ở VN, sao Phét lại đổ thứa là “các bố mày”….rước CU?, và rằng “các bố” mày photoshop để đổ thừa cho Việt cộng?

        Thời VNCH đâu có …”rước cu” như thời Việt cộng hả Phét?!!!

        Thêm nữa là, “bố mày” đang nói đến việc các nhà điêu khắc của Việt cộng nắn tượng dương vậttượng “bác” thì “giống y như thật” còn nắn tượng linh vật thì…”y như kít”; Sao không thấy Phét phản bác, mà Phét lại đánh trống lảng?

        Hay Phét cũng công nhật rằng:

        “Việt cộng nhà anh Phét” nắn tượng “dương vật” và tượng “bác Hồ” thì giống y như thật, còn nắn tượng “linh vật” thì trông….y như kít?

        Tội nghiệp Phét!!

        • Các đồng chí nắn tượng Cu hớ rất giống tượng Cụ hồ là phải rồi.
          Vì Cu với Cụ chỉ một mà thôi.

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên