“Trái núi đẻ chuột”

14
“Trái núi đẻ chuột” là thủ pháp viết truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan. Truyện của ông viết, mở đầu nghe rất là quan trọng, hoành tráng, tưởng chuyện tày đình, khiến người đọc phải tò mò, nhưng hoá ra cuối cùng chỉ là chuyện tầm phào chả có gì, chẳng hạn như truyện “Trinh thám An nam ”…
.
Tôi muốn mượn cái đề “Trái núi đẻ chuột” để nói cảm tưởng của mình khi đọc bản Tổng quan của Tạp chí Tuyên Giáo về Hội thảo quốc gia: “Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới”.
.
Là một trong những người nghiên cứu về đề tài “GIÁ TRỊ, ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ, GIÁO DỤC GIÁ TRỊ” (Chương trình KHCN cấp Nhà nước, XB, 1996), nay tình cờ đọc được kết quả Hội thảo này, rất tò mò xem vấn đề phát triển mới ra sao.
.
Theo TC Tuyên Giáo, Hội thảo quốc gia lớn lắm: (TG) – “Ngày 29/11/2022, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội tổ chức Hội thảo quốc gia “Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới” (Hội thảo). Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo Hội thảo. Hội thảo được tổ chức bằng hình thức trực tiếp tại Hà Nội và 2 điểm cầu trực tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh và Thừa Thiên Huế”.
.
Hội thảo có sự tham dự của hầu hết những quan chức các ngành liên quan, các giáo sư, nhà khoa học chuyên ngành trong toàn quốc.
.
Hội thảo diễn ra 2 ngày.
“Phiên Hội thảo thứ nhất: Hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam thời kỳ mới”.
.
Kết quả là theo Tổng Bí thư đã định hướng: “Xây dựng con người Việt Nam thời kỳ đổi mới, phát triển, hội nhập với những giá trị chuẩn mực phù hợp, gắn với giữ gìn, phát huy giá trị gia đình Việt Nam, hệ giá trị văn hóa, giá trị của quốc gia – dân tộc; kết hợp nhuần nhuyễn những giá trị truyền thống với giá trị thời đại: Yêu nước, đoàn kết, tự cường, nghĩa tình, trung thực, trách nhiệm, kỷ cương, sáng tạo. Những giá trị ấy được nuôi dưỡng bởi văn hóa gia đình Việt Nam với những giá trị cốt lõi: Ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh; được bồi đắp, phát triển bởi nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc với hệ giá trị: Dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học; trên nền tảng của hệ giá trị quốc gia và cũng là mục tiêu phấn đấu cao cả của dân tộc ta: Hòa bình, thống nhất, độc lập, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, hạnh phúc”.
.
“Phiên Hội thảo thứ hai: Cụ thể hóa các hệ giá trị phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của từng lĩnh vực, từng địa phương”.
.
Thú thực, tôi rất tò mò và khiêm tốn học hỏi xem Hội thảo có gì mới, xác định những giá trị Gia đình, Con người Việt Nam, Quốc gia là những Giá trị gì và làm cách nào những giá trị đó thấm vào các tầng lớp xã hội.
.
Nhưng hoàn toàn THẤT VỌNG! Không thấy xác định rõ ràng các hệ giá trị; Không thấy cách giáo dục các giá trị như thế nào để thấm vào thành phẩm chất nhân cách mỗi con người Việt Nam thời kỳ mới? (Đã bỏ khái niệm: “Con người Việt Nam MỚI XHCN” – tốt).
.
Hội thảo càng hoành tráng, oai phong bao nhiêu càng “Trái núi đẻ chuột” bấy nhiêu!
Tôi xin hỏi.
.
1. Tại sao không hề kế thừa những giá trị đã tồn tại bao lâu nay trong xã hội? Chẳng hạn giáo dục truyền thống hun đúc CON NGƯỜI theo những giá trị: NHÂN, LỄ, NGHĨA, TRÍ, TÍN đã hình thành biết bao NHÂN CÁCH con người Việt Nam cao đẹp làm rạng rỡ lịch sử dân tộc. Nay nên kế thừa những gì và như thế nào? Không thấy bàn đến? Hay vứt bỏ hết?
.
2. Giá trị GIA ĐÌNH không thấy nêu những giá trị: Yêu thương, Hiếu thảo, Hoà thuận…?
.
3. Giá trị QUỐC GIA quan trọng nhất được khắc bằng chữ vàng trong Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, không thấy nêu lên, đó là: ”Không có gì quý hơn Độc lập, Tự do”!?
.
4. Giá trị NGHỀ NGHIỆP rất quan trọng, không được đề cập. Nhà giáo, Bác sĩ, Luật sư, Doanh Nhân, nhà Khoa học, Nhà Nông … cần có những Giá trị gì là cốt lõi để làm nên NHÂN CÁCH NGHỀ NGHIỆP đặc trưng, bền vững?
.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất chú ý những giá trị này, như đối với QUÂN ĐỘI: “Quân đội ta TRUNG VỚI NƯỚC, HIẾU VỚI DÂN, NHIỆM VỤ NÀO CŨNG HOÀN THÀNH, KHÓ KHĂN NÀO CŨNG VƯỢT QUA, KẺ THÙ NÀO CŨNG ĐÁNH THẮNG”. Đạo làm Tướng phải có: Nhân, Trí, Dũng, Liêm…
.
Đó không phải là Khẩu hiệu nhất thời mà là những Giá trị đặc trưng của Quân nhân được cụ thể hoá để dễ thuộc, dễ thực hành, đánh giá được.
.
Đối với CAND, Hồ Chí Minh cũng chỉ ra 6 điều phải rèn luyện, thực hiện. Đó cũng là những Giá trị đặc trưng, được cụ thể hoá đúng với nghề nghiệp CAND:
.
“Đối với tự mình, phải cần, kiệm, liêm, chính.
Đối với đồng sự, phải thân ái giúp đỡ
Đối với Chính phủ, phải tuyệt đối trung thành.
Đối với nhân dân, phải kính trọng, lễ phép
Đối với công việc, phải tận tụy.
Đối với địch, phải cương quyết, khôn khéo”.
Những Giá trị mà các QUAN CHỨC phải tu dưỡng là gì? Chả Cần dài dòng đến 19 điều đảng viên không được làm, chỉ cần vài ba giá trị là đủ.
.
5. Giá trị Con người Việt Nam thời kỳ MỚI và Giá trị QUỐC GIA phải đặt trong Hệ GIÁ TRỊ PHỔ QUÁT của Nhân loại được UNESCO khuyến cáo. Hội thảo cũng không bàn đến vấn đề quan trọng này. Con người Việt Nam thời kỳ mới cần có những giá trị Công dân Toàn cầu mới có thể Hội nhập thành công. Giá trị Quốc gia cũng phải hoà hợp với Giá trị Phổ quát và Luật pháp quốc tế ra sao?
.
6. Vấn đề cốt lõi là GIÁO DỤC GIÁ TRỊ như thế nào thì không thấy bàn. Thế thì Hội thảo chỉ bàn cho vui, chứ chẳng đem lại kết quả cụ thể, thực tế nào!
.
Tóm lại, Hội thảo Quốc gia
Mà đúng như là Truyện Nguyễn Công Hoan
.
2/12/2022

14 BÌNH LUẬN

  1. “Đọc bài của Anh Mạc Văn Trang ( MVT )- Một trong những ” Cháu ngoan của bác “, giống như đang nhai 1 miếng cơm ngon, mà gặp phải hạt sạn, khi MVT nhắc lại những lời DẠY của bác”

    Thấy chưa . Giáo sư Mạc Văn Trang nên sống gần lăng Hồ Chí Minh . Chó cậy gần nhà, trí thức như các bác nên sống gần lăng . Ra ngoài này viết báo sẽ có người dùng Đỗ Mười, Đổi Mới hay con cá sặc phản biện bác liền . Báo Bolsa mà đăng bài của bác, người ta tẩy chay là họ lôi bác ra mắng vốn liền đó

  2. Chuột đẻ ra núi?
    Chuột Ba Đình đẻ ra ‘trái núi ảo’.
    Chuột Ba Đình đẻ ra núi ảo hàng ngàn lần rồi, chẵng mới-mẻ gì.

  3. Lương-tâm nghề-nghiệp.
    (Đạo-đức cao nhất của con người chính là Lương-tâm Nghề-nghiệp.)
    Con người sinh ra ở trên đời, thì ai cũng phải làm việc, để kiếm tiền nuôi sống bãn-thân và gia-đình.
    Theo nhu-cầu đa-dạng và sự phân-công tự-nhiên của xả-hội, có rất nhiều công-việc để mọi người cùng góp sức, nhằm làm ra thực-phẫm và vật dụng cho nhu-cầu cuộc sống hàng ngày của xả-hội con người.
    Những công -việc đó gọi là nghề-nghiệp.
    Nghề-nghiệp bao gồm tất cả những việc làm ra sãn-phẫm, bằng chân tay hay trí óc.
    Mổi người cần phải chọn cho mình một nghề, trong số nghề-nghiệp mà cuộc sanh-hoạt cần đến.
    Người này xay lúa thì kẻ kia bồng em. Không ai có quyền được ở không mà hưỡng-thụ công-sức của người khác. Nếu có, thì tên gọi của nó là ăn bám, bóc-lột.
    Từ cây kim, sợi chỉ để may-vá quần-áo, cho đến con tàu vủ-trụ, dùng để thám-hiễm không-gian, tất-cả đều do những-người-làm-nghề làm ra.
    Có xả-hội con người là phải có nghề-nghiệp.
    Có nghề-nghiệp thì xả-hội mới tiến-bộ và phát-triễn. Trong thế-giới này, chưa hề có quốc-gia hay vùng lãnh-thổ nào mà không có nghề-nghiệp.
    Đất nước văn-minh thì nghề-nghiệp tinh-xảo, có nhiều người làm nghề rất giỏi, làm ra rất nhiều vật-dụng và lương-thực, thỏa-mãn được nhu-cầu trong nước và còn dư-thừa đễ bán ra ngoài.
    Đất nước chậm tiến thì trái lại, nghề-nghiệp thô-lậu, phần đông người làm nghề vụng-về, sãn-phẩm làm ra không đủ để cung-cấp cho xả-hội. Đôi lúc, dù nước nghèo cũng phãi bỏ tiền ra để mua những thứ thiết-yếu như lương-thực từ những nước khác, đó là vì nghề nông yếu kém.
    Trở lại, cách làm nghề là thước đo chính-xác nhất cho một con người.
    Hết lòng, hết sức với nghề chính là phẫm-giá cao nhất.
    Chỉ có con người thấp kém chứ không có nghề-nghiệp thấp kém.
    Trên hết, cao-quý nhất là Lương-Tâm Nghề Nghiệp.
    Vét cống, quét đường là nghề-nghiệp. Tỗng-thống, quan-tòa cũng là nghề-nghiệp. Làm chánh-trị cũng là một nghề để mưu-sinh.
    Mọi nghề-nghiệp đều có ích cho xả-hội. Vì có ích, cho nên xả-hội phải cần đến.
    Không có người vét cống, quét đường có Lương-tâm thì đường dơ, cống nghẹt.
    Không có Tổng-thống tài-năng, bãn-lảnh và có Lương-tâm, để đối-phó và hợp-tác với cộng-đồng lân-bang trên thế-giới, thì đất nước bị chèn-ép, bị lợi-dụng và bị coi thường, thậm-chí là mất nước.
    Không có trật-tự và an-toàn cho xả-hội, nếu thiếu một hệ-thống tư-pháp hiệu-quả, mà trong đó,
    quan tòa và những người làm việc trong nghành tư-pháp, như:
    cãnh-sát, luật-sư, biện-lý, công-tố và giám-thị…v v… có đầy-đủ Lương-tâm-nghề-nghiệp.
    Không có ngưòi dệt vải và thợ may thì loài người phải lấy lá cây mà che thân.
    Không có thợ xây-dựng thì phải ở trong hang, trong lổ.
    Làm sao có được các loại quặng nếu không có thợ khai mỏ.
    Muốn có giường, tủ, bàn, ghế thì phải cần đến thợ mộc.
    Nói đến lúa gạo thì phải nhớ đến nghề nông.
    Phòng-bệnh và chửa bệnh là việc của bác-sỷ, dược-sỷ, y-tá, y-công của ngành y-tế.
    Một danh-sách rất dài mới có-thể liệt-kê đấy-đủ các nghề-nghiệp.
    Mổi người một việc, mổi kẻ một nghề, tất-cả đều phãi góp một tay thì mới có đủ vật-dụng và thực-phẫm cho nhu-cầu của toàn xả-hội.
    Không hề có nghề này quý hơn nghề kia.
    Cũng không thể có nghề kia cần hơn nghề nọ.
    Tất-cả mọi nghề đều cao-quý và cần-thiết như nhau.
    Cao-quý hay thấp-hèn là do nhân-cách (LTNN) của người làm nghề.
    Nghề-nghiệp không hạ thấp hay nâng cao một con người, mà chính là Lương-tâm-nghề-nghiệp sẽ quyết-định rằng:
    -Con người ấy có đáng được tôn-trọng hay không.
    Một người vét cống có Lương-tâm-nghề-nghiệp, thì luôn-luôn hết long-hết sức với việc làm của mình, suốt năm cống-rãnh lúc nào cũng thông-thoáng và sạch-sẻ.
    Một tỗng-thống mà không có Lương-tâm-nghề-nghiệp, thì từ bước khởi đầu đả gian-lận trong bầu-cữ. Sau khi chiếm được chiếc ghế tỗng-thống, thì chỉ lo vơ-vét cho đầy túi tham, chẵng quan-tâm gì đến quyền-lợi của quốc-gia và dân-tộc.
    Thâm chí, đôi khi vì lợi-ích riêng để vinh-thân-phì-gia, họ có-thể bán đứng cả đất nước và dân-tộc cho ngoại-bang mà chẵng hề áy-náy.
    Như vậy, một ông Tổng-thống mà không có Lương-tâm Nghề-nghiệp, thì chẵng đáng xách dép cho người vét cống mà có đấy-đủ Lương-tâm-nghề-nghiệp.
    Cũng giống như vậy, nếu một người vét cống Vô-lương-tâm, chây lười, làm việc qua-loa chiếu lệ, cứ đễ mặc cho cống-rãnh bị nghẹt và dơ bẩn quanh năm, thì chẵng đáng làm người, nếu người đó có sống trên đời, thì chỉ toi cơm, uỗng nước mà thôi.
    Một người dạy học, nếu không có Lương-tâm-ghề-nghiệp thì chỉ là kẻ đầu-cơ buôn-bán chử nghiả, mục-đích chỉ là trục-lợi, cầu-danh. Hạng người này gây hại cho xả-hội rất lớn.
    Một người làm nghề chửa bệnh, mà chỉ chăm-chăm vẻ bệnh moi tiền, coi mạng sống của con người chỉ là sãn-vật phục-vụ cho việc vơ-vét để làm giàu, thì rỏ-ràng là không có Lương-tâm Nghề-nghiệp, nghành Y-tế trở thành nơi đầu-cơ bệnh-tật và thuốc-men, do bọn đồ-tể điều-hành, với mục-đích làm giàu trên thân-xác đồng-loại. Bọn này coi dịch-bệnh là cơ-hội làm-ăn tuyệt-vời.
    Điều quyết-định cho giá-trị của một con người chính là: Lương Tâm Nghề Nghiệp.
    Nếu không có Lương-tâm-nghề-nghiệp, thì con người chỉ là con vật đi bằng hai chân, sống chĩ đễ ăn bám và làm hại xả-hội.
    Một đất-nước mà thiếu những công-dân có đầy-đủ Lương-tâm-nghề-nghiệp, thì không thể trở thành cường-quốc văn-minh và giàu-mạnh.
    *
    Muốn có Lương-tâm-nghề-nghiệp, không là việc dể-dàng.
    Phải giáo-dục và huấn-luyện con người từ khi mới bước chân vào nhà trẻ, cho đến khi người ấy trưỡng-thành, khởi-sự tham-gia vào công-cuộc sãn-xuất của xả-hội.
    Trước tiên, phãi có một chương-trình đào-tạo nghề-nghiệp cho thật tốt, trong đó lấy ý-tưỡng “phải có Lương-tâm khi làm việc” đễ nhắc-nhở mọi người, luôn nghiêm-khắc tuân-thủ điều này, trong suốt cuộc-mưu-sinh.
    Con người sống theo thói quen.
    Thói quen tốt thì xả-hội tốt, thói quen xấu thì xả-hội xấu.
    Lương-tâm nghề-nghiệp chỉ là một thói quen được rèn tập trong nhiều năm liền, không hề tự-nhiên mà có. Và đó là một thói quen tốt. Thậm-chí là rất tốt.
    Khi xả-hội đả có đầy-đủ Lương-tâm-nghề-nghiệp, thì đất nước sẽ không thiếu những điều tốt đẹp, và không cần mời gọi, mà hạnh-phúc vẫn tự tìm đến trong từng căn nhà, từng góc phố, từng xóm làng. Lúc ấy, muốn làm một người bất-hạnh cũng khó.
    *
    ( Ngoài cái bãn-năng tình-cãm huyết-thống, thì việc làm con-cháu, làm cha-mẹ, làm ông-bà cũng cần có bãn-lãnh nghề-nghiệp và Lương-tâm Nghề-nghiệp.
    Nếu không có Lương-tâm Nghề-nghiệp làm cha-mẹ, làm ông-bà thì việc dạy-dổ con-cháu sẻ thất-bại.
    Nếu không có Lương-tâm Nghề-nghiệp làm con-cháu, thì việc phụng-dưỡng, báo-hiếu và những trách-nhiệm khác đối với gia-đình, dòng-họ và làng-xóm sẻ bị vứt bỏ.
    Vậy, phải học cách làm con-cháu, làm cha-mẹ, làm ông-bà một cách chuyên-nghiệp, thì tương-lai của dân-tộc sẻ rất rạng-rở.)
    Và, trên hết là phải có Lương-tâm Nghề-nghiệp khi làm bất-cứ việc gì.
    Cho nên:
    Người ta sống ở trên đời.
    Phãi làm việc để tự-nuôi thân-mình.
    Quay-cuồng trong cuộc mưu-sinh.
    Làm sao giử được tánh-tình thiện-lương.
    Sinh-nhai trên vạn nẻo đường.
    Lương-tâm-nghề-nghiệp: Đạo Thường phải theo.
    Không vì một chút giàu, nghèo.
    Mà quên bỗn-phận là theo tánh Trời.
    Tánh Trời làm chủ khắp nơi.
    Ấy là chân-phước cho người thế-gian.
    Nay, xin góp một lời bàn.
    CPNvL

  4. 1/”trái núi đẻ con chuột”là thành ngữ vn ,nhưng người ta dung hình ảnh thực hơn. là “con voi đẻ con chuột”( và nhiều thành ngữ tục ngữ khác chỉ về cái việc Nói thì “đao to búa lớn ” nhưng làm thì thành quả không có hay chỉ nhỏ xíu ,không ra gì )Nó chăng dinh líu gì tới nhà văn công sản NCH cả.
    2/Cuộc hội thão một v/đ lơn như vậy mà chỉ trong hai ngày thì quá ít nhưng vói CS và thành quả hội nghị ,thùng rổng kêu to thì đã quá nhiều . Tuy nhiên ,phê phán về những thục tế có được sau cuộc hội thảo đầy nhưng từ ngữ thật kêu to hơn pháo tống ,thì không được đè cặp đến ,không giải quyết hay có kế sách nào .Chỉ trình diển….
    Và người ta nghỉ là 70 năm nay từ ngày có Hò Hẹ và bọn cs thì VN KHÔNG CÓ VĂN HOÁ hay sao ?
    3/Phê phán về ĐH và các CB văn hoá Bắc Kộng “đánh trống bỏ dùi” hay “3 voi không đầy bát nước xáo ” mà đem hồ hẹ ,một kẻ tự nhận là không ó tư tưởng gì ngoài tư tưởng Mao Cộng thì cung bằng KHÔNG. Những gì tác giả lấy lời hồ nghệ ra làm ví dụ ,làm gương soi ,thì chỉ là nhưng điều mà các triết gia cố xưa của Tàu “dạy bảo ” mà thôi.Và người VN ,dân miền Nam đều biết học đến và thuộc lòng .Nó là phần tinh hoa của văn hoá trung quốc mà vn và các nước ĐNA không ít thì nhiều lệ thuộc vào Nó.Nó cung là “văn minh ” của Đông Tây .Nó chẳng có gì mới ,chẳng có gì góp vào cuộc hội thảo hoành tráng (con voi) và không làm con Chuột to hơn con chuột !
    Ngoài ra cuộc hội thảo (xong rồi lãnh phong bì ai về nhà nấy ‘/vũ như cẩn ?” )không nên có thì hơn vì cái gì người trí thức vn ,quan tâm tới vn ,quan tâm tói thế hệ vn ,đều đả nói tới ,đã đề nghi ,đã mong mỏi ,đã kiến nghi ,đã yêu cầu VNXHCN ù lỳcó NHÚC NHĨCH GÌ ĐÂU? Gân 70 năm dưới triều đại của hồ quang xã hội vn ,con người vn vẫn mụ my chắp vá …KHÔNG DÁM THAY ĐỔI TƯ DUY ,vẫn trung thành vói Mao- xít,vẫn chịu dưới quyên kiểm soát của Tàu CS thì vẫn …vậy ! Không có con người mới có tầm nhìn rộng ,có sáng kien sáng tạo… thì vẫn chỉ là muôn năm vói cái văn hoá thụt lùi ,chắp vá…Nhìn về Nhật vói vị vua sáng suốt đưa nước Nhật bại trận nay thành cuờngquốc mà thế giới nể phục.Nhìn Nam Hàn như vn ,chia đôi đất nước trước vn chỉ 01 năm mà nay tiến bộ như thế nào ?Đừng nói đâu xa ,cứ nhìn về quá khứ VNCH sẻ nhìn thấy Bắc Nam ra sao ?
    “”Làm thầy thuốc mà sai lầm thì chỉ giết một người; làm chính trị mà sai lầm thì tàn hại cả đất nước; làm văn hóa mà sai lầm thì gây tai họa cho muôn đời”. (Lão Tữ).

  5. Nghe VC hôi thảo “thấy mêt”! Cái chó gì củng có 2 cữ “khoa hõc ” kèm
    vào! HCM với cuôc đời trôi nổi-bồng bềnh ,viết gọn : nổi-bồng-bềnh!
    ấy thế ,mà có hàng trăm cuôc hôi-thảo-khoa-học về cuôc đời đương sư.
    Than ôi.! Có lần tôi về thăm quê,gặp đưa cháu đang tiếp chuyên với 2 người bạn từ Miền Trung vào thăm. Thằng Cháu nói chuyên môt cách ngộ
    ngô nghĩnh: lúc học với 2 đưa mầy ,tao mệt lẳm.Môt người bạn hỏi lại:”Sao lại mêt?”.Cháu tôi trả lời:Làm luân văn cho mẩy đưa bay ,giải thích hoài mà k hiểu…”.Tôi ngồi bên cạnh bèn lấy chân đá nhẹ vào chân đứa Cháu,nhưng nó vẩn nói. Khi khách ra về, tôi hỏi ;bây giờ 2 câu đó làm gì ?? Nó trả lời,môt người làm giáo sư đai học.Một làm giám đốc . Cả 2 đều là con VC !! Môt Đất nước khi đả mất hết Tinh khí rồi,chỉ còn lại Thân xác thì đừng nói chuyên nghiên-cứu hay hôi thảo mất công. Tất cả chỉ là bày biên cho có với thiên hạ.Lấy ai ra mà hôi thảo.Cứ thấy”phát minh Việt Á”thì biết ??

  6. “Nước Mất – Nhà Tan”

    Nghe tiếng gọi lên đường
    Thề không tiếc máu xương
    Mấy ai đã biết được
    Mình phá nát quê hương!

    Thời thanh niên tiền phong
    Hầu hết dân Nam Bộ
    Ít học, là nông dân
    Biết gì đâu để ngộ?

    Cộng sản là thứ gì
    Hoàn toàn họ xa lạ
    Đâu ngờ bọn vô nghì
    Bọn “Bắc kỳ lý luận”

    Bọn chúng đã gạt ta
    Dăm ba người nhận ra
    Ngộ ra thì quá muộn
    Đà tan nát quê cha!

    “Nơi đây tay gối làm dao
    Ngủ trong tủi nhục nuốt vào hờn căm!”
    (Thơ Hoàng Công Khanh)

    Trở về là theo giặc
    Đi theo là tội đồ
    Thương quá đời các cụ
    Chính mình tự đào mồ!

    Nông dân già Nguyễn Hộ
    Một thí dụ điển hình
    Từ lão thành cắt mệnh
    Thành ra một tội đồ!

    Cảnh nồi da xáo thịt
    Dân ta chịu lầm than
    Đồ thổ tả ôn dịch
    Rợ Hồ chúng giàu sang!

    “Nước Mất – Nhà Tan”

    Nông Dân Nam Bộ

  7. Nó theo cộng sản kệ mẹ nó

    Từ ngàn đời sống nhờ nông nghiệp
    Ruộng đất không còn phận tôi đòi
    Làm osin lấy chồng xứ lạ
    Đi lao động đánh đĩ cuộc đời!

    Bờ xôi ruộng mật thành sân gôn
    Lấy gì sinh sống dân nông thôn?
    Thanh niên lũ lượt đi nô dịch
    Gái quê nuôi miệng rao bán trôn!

    Tổng bí thư”Bắc kỳ lý luận”
    Đỉnh cao trí tuệ xây lò tôn
    Giáo sư tiến sĩ bảo vệ đảng
    Chế độ mọi rợ thứ ác ôn!

    Đất nước ta có bao giờ quái đản
    Bao nhiêu thế hệ trong mê sảng
    Tự sướng hạnh phúc sống tôi đòi
    Kiên định lập trường theo cộng sản?

    Cúi đầu ngậm câm đến bao giờ
    Nó theo cộng sản kệ mẹ nó
    Bình chân như vại ta đợi chờ
    Không lẽ mãi lạc hậu nghèo khó?

    Nông Dân Nam Bộ

    • Là người không ai chịu làm chó
      Đi ăn trộm chó làm chó săn
      Ngoại trừ cái đám hang Pắc Pó
      Bầy đàn cộng phỉ thứ lai căng!

  8. Ta còn lòng dạ nào

    Hậu duệ Lý Thường Kiệt
    Con cháu Đức Thánh Trần
    Vua Quang Trung Nguyễn Huệ
    Mang thân phận chư hầu?

    Mang tư duy nô lệ
    Đáng nguyền rủa rẻ khinh
    Ngang hàng loài cẩu trệ
    Ta cúi đầu làm thinh?

    Bốn ngàn năm còn lại
    Ta ngạo nghễ tự hào
    Cái lò tôn vĩ đại
    Và nô lệ giặc Tàu?

    Hỡi dân tộc Lạc Việt
    Ta còn lòng dạ nào
    Rợ Hồ đang hủy diệt
    Mà không thấy hận trào?

    Nông Dân Nam Bộ

  9. Tận cùng sự đểu cáng xấu xa!

    Hồ Chinh Duẩn Giáp đều là thằng
    Cá mè một lứa ta cào bằng
    Cùng bọn Ích Tắc Lê Chiêu Thống
    Tội đồ dân tộc ta đánh đồng!

    “Ai về âm phủ nhắn Gia Long”
    Cụ nghè Ngô Đức Kế đã phán
    “Khải Định thằng nầy phải cháu ông?”
    Cụ Phan Chu Trinh cũng lên án!

    Lịch sử chưa bao giờ đen tối
    Như hiện tại đất nước chúng ta
    Thượng vàng hạ cám đều gian dối
    Hậu quả rợ Hồ theo Nga Hoa!

    Chúng hủy diệt luân thường đạo lý
    Nền tảng gia đình Ông Cha ta
    Bồi đắp hàng ngàn năm lịch sử
    Hàng xóm láng giềng cùng màu da!

    Điển hình nhứt là vụ Việt Á
    Đã nói lên hết cái thối tha
    Sa đọa thoái hóa đồ chó má
    Tận cùng sự đểu cáng xấu xa!

    Nông Dân Nam Bộ

  10. Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội tổ chức Hội thảo quốc gia (trích, MVT)

    Toàn là “trí thức” VC “thứ thiệt” không hà. Cở trí thức Dziệc Kìu quần chúng tiên tiến như NHL mà đọc qua là xanh mặt té đái nín … địc ngay ! Ha ha ha !

  11. Đọc bài của Anh Mạc Văn Trang ( MVT )- Một trong những ” Cháu ngoan của bác “, giống như đang nhai 1 miếng cơm ngon, mà gặp phải hạt sạn, khi MVT nhắc lại những lời DẠY của bác.

    Muốn dạy người khác, thì các yếu tố quan trọng cần phải có : Liêm sỉ, Đạo đức…Tôi sẽ chứng minh cho Bạn đọc ( và nhất là đám cháu ngoan của bác ) thấy : hồ không có Tư cách, Đạo đức … để dạy ai .

    Tôi xin nói trước : Tôi không dựng chuyện, nói xấu… mà chỉ căn cứ vào SỰ THẬT ( kể cả những chuyện mà chính hồ đã làm, đã viết … ):

    1- Hồ không Thật thà, Vô Liêm sỉ : Để tự nâng bi, tự sướng, hồ lấy nick Trần Dân Tiên để viết về mình, nhưng trong cuốn ” Những mẫu chuyện về cuộc đời của bác “, hồ rất vô liêm sỉ, viết :

    Bác là người KHIÊM TỐN, không muốn nói về mình ”

    2- Hồ VÔ LỄ : Năm 1945, hồ chỉ 55 tuổi, mà vỗ ngực tự xưng, mình là ” Cha già Dân Tộc “, bắt mọi người phải gọi mình bằng BÁC ( Trong lúc có những Cụ Ông, Cụ Bà trên dưới 100 tuổi, đáng tuổi Ông, Bà, Cha, Mẹ … của hồ ).

    Hồ rất HỖN, xưng TÔI với Đức Thánh Trần Hưng Đạo :

    Bác Anh hùng, TÔI cũng Anh hùng …

    3- Hồ không có ĐẠO ĐỨC : Hồ ra lệnh giết ân nhân, Bà Nguyễn thị Năm ( Cát Hanh Long ), lấy nick CB viết bài ” Địa chủ ÁC GHÊ” để vu oan, giá họa cho Bà CHL. Sau đó, trong CCRĐ, hồ đã giết 172.008 người Dân Vô Tội, rồi nhỏ vài giọt nước mắt CÁ SẤU

    4- Hồ rất Nhẫn tâm : Ra lệnh cho Trần quốc Hoàn giết người đã có con với mình : Cô Nông thị Xuân. Con của hồ và Cô Xuân là Nguyễn Tất Trung, hiện đang sống tại Hà Nội. Sau khi Cô Xuân chết, hồ gởi NT Trung cho Chu văn Tấn, Vũ Kỳ nuôi.

    Ngay con ruột của mình, mà hồ không đoái hoài, thương yêu…, thì làm sao TIN được chuyện : Bác rất yêu quý Thiếu nhi, Nhi đồng.

    ……….

    Tôi chỉ kể sơ 1 số chuyện THẬT của hồ. Để làm sáng tỏ vấn đề, tôi thành thật mời các ” Cháu ngoan của bác ” như : MVT, Trần ngọc Thêm, Chu mộng Long, Nguyễn Thông, Nguyễn đình Cống… ( Trừ những đứa không ra gì, như Thằng Phét ), trên tinh thần hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau, lịch sự TRANH LUẬN. Tôi không phải là GS TS , chỉ là Dân thường, nhưng sẵn sàng.

    TB : Chính vì viết những SỰ THẬT liên quan tới hồ, mà BBT Tiếng Dân đã banned nick của tôi. Tôi không rõ Lập trường, Quan điểm của BBT ĐCV. Nếu các bạn không thấy còm của tôi, các bạn sẽ biết rằng : NICK của tôi BỊ BANNED.

    LCL

  12. Tôi thấy kỳ lạ là chỉ ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới có những hội thảo kỳ quoái như thế này. Ở Mỹ hoàn toàn ko có loại hội thảo bàn những vấn đề như thế này. Không biết độc giả nào thấy ở quốc gia mình sinh sống có những hội thảo về đề tài tương tự ko, xin bổ sung ý kiến.

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên