Sự liên hệ giữa vệ sinh răng miệng và bệnh alzheimer

7

Trong quá khứ,người ta đã biết bịnh răng nướu làm tăng nguy cơ bịnh tim,  nhưng các khảo cứu gần đây cho thấy vi khuẩn (bactéria) gây ra bịnh viêm nướu có thể cũng dính líu tới bịnh ALZHEIMER. Khảo cứu này được đăng trên báo SCIENCE ADVANCE của Mỹ ngày  23/01/2019.

Người ta tìm thấy một loại vi khuẩn tên là Porphyromonas gingivalis, có thể di chuyển từ nướu răng vào nảo, Một khi đã ở trong nảo, vi khuẩn tiết ra 1 enzyme gọi là gingipain có thể phá huỷ các tế bào thần kinh trong nảo dẫn tới mất trí nhớ và bịnh Alzheimer.

Trong khảo cứu vừa kể, các khảo cứu gia tìm được bằng chứng để hiểu được diển tiến trong nảo con người. Khi khảo sát nảo của 53 bịnh nhân chết vì Alzheimer, người ta tìm thấy lượng cao của gingipain trong hầu hết các bộ nảo này. Họ cũng nhận thấy lượng enzyme gingipain có khuynh hướng tăng cao dần ở những người bắt đầu có triệu chứng si khờ (démentia).

Bước thứ nhì của khảo cứu là tìm loại thuốc có thể ức chế enzyme gingipain để có thể làm ngưng sự xuất hiện, hay ít nhất làm chậm sự tiến triển của bịnh Alzheimer. Trong khi chờ đợi sự ra đời của thuốc, chúng ta có thể làm phần của mình bằng cách chống bịnh viêm nướu với thói quen giử gìn vệ    bsinh  răng miệng, chà răng nướu (tôi xin nhấn mạnh chữ răng nướu, vì chính ở vị trí giữa răng và nướu bịnh bắt đầu xảy ra) hai lần một ngày, dùng dây kéo làm sạch kẻ răng, hẹn gặp  nha sĩ để khám phá các bịnh răng miệng để có thể chữa trị kịp thời.

Theo PROHEALTH DENTAL:

Bịnh si khờ (Démentia) do vi khuẩn gây ra trong vùng răng miệng có liên hệ tới bịnh Alzheimer. Bịnh si khờ có nhiều dạng, 50%- 60% là bịnh Alzheimer, phần còn lại là non-Alzheimer gồm nhiều nguyên nhân khác nhau: si khờ do mạch máu bị nghẻn gây ra, Lewy body, hội chứng thuỳ trán- thuỳ thái dương (syndrome fronto temporal),liên hệ bịnh HIV, bịnh Parkinson v.v.v…

Bịnh nướu răng (viêm nướu-gingivitis) khởi đầu bằng sự hình thành cao răng (plaque), sau đó sẽ thành vôi (tartar) các vi khuẩn sẽ bắt đầu mọc ở đó, nếu bịnh nướu được điều trị sớm, có thể tránh được hậu quả là bịnh si khờ. Nếu như ngược lại, không được chữa trị, sẽ dẫn tới sự thoái hoá của nướu và mất răng, vi khuẩn sẽ vào máu, tạo nên bịnh Alzheimer.

Một khi đã bị bịnh Alzheimer, tình trạng sức khoẻ của răng miệng ngày càng tệ đi . Ở giai đoạn đầu của bịnh Alzheimer, bịnh nhân còn tiếp tục giử gìn vệ sinh thường thức nói chung kể cả vệ sinh răng miệng,như chà răng, hẹn gặp nha sĩ…nhưng khi bịnh Alzheimer đã tiến triển, với sự giảm chức năng nhận thức, bịnh nhân sẽ quên hết các điều trên, do đó, cần giúp họ ngừa bịnh răng nướu để tránh làm nặng thêm bịnh Alzheimer bằng cách  dạy cho người bịnh các lệnh ngắn gọn dể nhớ, giúp họ chà răng nướu ít nhất 2 lần một ngày, chỉ họ cách chà răng nướu đúng cách, lấy hẹn nha sĩ cho người bịnh…

Tác giả hi vọng bài viết này có ích cho độc giả, giúp mọi người thấy được tầm quan trọng của việc giử vệ sinh răng miệng đối với sức khoẻ của chúng ta.

MONTRÉAL, 14/3/2024

——————–

Tài liệu tham khảo:

  • The link between the Alzheimer& Oral health (Prohealth dental) August / 2021.
  • Good oral health may help protect against Alzheimer’s (Harward health publissing Sept 2019. 

7 BÌNH LUẬN

  1. Viagra hay vệ sinh răng miệng for Alzeimer Disease (AD)?

    Thêm info 2024 for AD. Viagra trong tương lai để ngừa hay trị bịnh AD?

    Viagra for erection dysfunction (ED) hay Sildenafil (Viagra) in Patients With Cardiovascular Disease hay là new data for AD?

    Viagra dường như tốt cho con người với khá nhiều cách dùng đúng đắn. Có lẽ sẽ được nhà nước chấp nhân for AD trong tương lai gần???

    Viagra for Alzheimer’s Prevention: New Data (Medscape)
    New Data Support Viagra for Alzheimer’s Prevention Megan Brooks March 12, 2024

    Sildenafil (Viagra) as a Candidate Drug for Alzheimer’s Disease: Real-World Patient Data Observation and Mechanistic Observations from Patient-Induced Pluripotent Stem Cell-Derived Neurons
    Journal: Journal of Alzheimer’s Disease, vol. 98, no. 2, pp. 643-657, 2024
    Accepted 18 January 2024 | Published: 19 March 2024

    Have a great spring day reading for All. With plenty of Blessing during Lent Season.

  2. Cám ơn tác giả Tăng Quốc Kiệt.

    Adults with more tooth loss had a 1.48 times higher risk of developing cognitive impairment. Adults with more tooth loss had a 1.28 times higher risk of being diagnosed with dementia.

    Is dental plaque linked to Alzheimer’s?
    The latest from the Forsyth Institute links the plaque on your teeth to the amyloid plaque in the brain, a hallmark of Alzheimer’s disease. Researchers found oral bacteria can travel from the mouth to the brain and gum disease causes changes to the brain cells that are meant to defend your brain from amyloid plaque.

    The analysis revealed that older adults with signs of periodontitis at baseline were more likely to develop Alzheimer’s during the study period. A long-term follow-up for this study is needed because the findings suggest that chronic oral inflammation preceded the diagnosis of dementia.

  3. Sự liên hệ giữa vệ sinh răng miệng và bệnh ăn bẫn.
    6 triệu đãng-viên Việt Cộng đều có bệnh này

  4. Dmcs
    Dog csvn hay bị miệng thối, như dog phét miệng thối nhất xóm
    Dog csvn bị alzheimer nên ai chửi dog csvn là bản nước là chúng gân cổ cãi
    Dog hồ Chó minh là thằng Tàu chệt = dog csvn cũng cãi
    Nguyên thi minh khai bị dog hồ Chó minh chơi xái nhất, Lê Hồng phong chơi xái nhì= dog csvn cũng cãi
    Dịch heo nối tiếp dịch gà
    Bao giờ dịch đảng thì bà con vui

  5. xin lỗi tác giả/ với những bài khảo cứu chuyên môn thì nên giới thiệu background để người đọc tin tưởng ở trình đô chính xác của bai viết thì mới đọc/ Ví dụ bài này thuộc về răng hàm mieng thì tac giả nên ghi là nha sĩ Tăng quốc Viêt / viết như vậy ko phải là khoe khoang mà là đúng cach/ ví dụ 1 bài viết về kinh tế thì tác giả nên để tiến sĩ kinh tế hay thạc sĩ kinh tế/ chứ đừng để tiến sĩ văn học thì là khoe khoang vô lý/ Cám ơn tác giả/ tôi sẽ đọc khi tác gia có ghi thêm bằng cấp chuyên ngành răng hàm miệng.

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên