Châu Á tuần qua

15
Công nhân di chuyển trên một chiếc xe khách loại nhỏ ở, Thái Lan, vào ngày 23 tháng 4. Samut Sakhon là điểm đến chính của những người tị nạn chạy trốn khỏi Myanmar vì nơi đây họ có thế kiếm việc trong ngành công nghiệp sản xuất và thủy sản. (Ảnh của Sirachai Arunrugstichai cung cấp cho The Washington Post)

 

Modi 3.0

Cuộc bầu cử marathon 47 ngày của Ấn Độ đã chấm dứt với kết quả Thủ tướng Narendra Modi sẽ tiếp tục cho nhiệm kỳ thứ ba, nhưng Đảng BJP của ông mất thế đa số, sẽ phải dựa vào các đảng đồng minh để thành lập chính phủ.

Đây là cuộc bầu cử lớn nhất thế giới, với gần 1 tỷ người đăng ký bỏ phiếu và hơn 640 triệu người đi bầu.

Thị trường chứng khoán Ấn Độ lao dốc không phanh ngay khi có kết quả đảng của ông Modi không đạt được kỳ vọng. Chỉ số vốn hóa thị trường toàn Ấn Độ đã bốc hơi hơn 371 tỷ USD chỉ trong ngày 4 tháng 6.

Thành tích của BJP làn này kém so với năm 2014, khi ông Modi lên nắm quyền vì người dân quá giận dữ trước nạn tham nhũng của chính phủ trước; hoặc năm 2019, khi tư tưởng dân tộc chủ nghĩa bùng phát vì có đụng độ biên giới với Pakistan.

Sau gần 20 năm cầm quyền, ông Modi đã đưa Ấn Độ đã thực sự trở thành một vai diễn quốc tế hàng đầu. Ấn Độ vẫn giữ vị trí quốc gia đông dân nhất thế giới, có nền kinh tế lớn thứ năm, tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất thế giới. Ấn Độ tự hào có ngành công nghệ phát triển nhanh nhất, và bây giờ đã chính thức trở thành một cường quốc không gian sau khi có tàu hạ cánh xuống mặt trăng vào năm ngoái.

Theo một cuộc khảo sát sau bầu cử, lý do mất ghế của đảng BJP là vì thiếu công ăn việc làm, tỷ lệ thất nghiệp của những người dưới tuổi 30 khá cao, giá sinh hoạt tăng và thu nhập của người dân giảm đi.

Một người bị văng miểng là Gautam Adani, chủ tịch của tập đoàn Adani, một Phạm Nhật Vượng của Ấn Độ. Giá trị tài sản ròng của ông Adani giảm gần 25 tỷ USD sau sự sụp đổ thị trường hôm thứ Ba. Tài sản của ông bây giờ chỉ còn 97.5 tỷ USD.

Nhìn ông Modi mới thấy thương bác Trọng. Người ta ngồi ba nhiệm kỳ không sao, mình thì lắm kẻ nói ra nói vào. À mà thôi mặc kệ, để lão vít chặt cái ghế đang ngồi cái đã.

Hai cựu học viên West Point gặp nhau

Sau khi dự diễn đàn quốc phòng Shangri-La ở Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin tạt qua Campuchia trong một ngày để thúc đẩy quan hệ quân sự giữa Hoa Kỳ và Campuchia, nước hiện nay được coi là đồng minh thân thiết nhất của Trung Quốc ở Đông Nam Á.

Ông Austin đã lần lượt gặp Bộ trưởng Quốc phòng Tea Seiha, Thủ tướng Hun Manet và Chủ tịch Thượng viện Hun Sen, bố của Manet.

Quan hệ Hoa Kỳ-Campuchia đóng băng trong nhiều năm qua, phần lớn là do mối quan hệ chặt chẽ của Phnom Penh với Bắc Kinh, đặc biệt là sự hiện diện quân sự của Trung Quốc tại căn cứ hải quân Ream ở Vịnh Thái Lan, căn cứ này đã được nâng cấp bằng tiền của Bắc Kinh.

Vụ nâng cấp này khiến nhiều người Mỹ khó chịu, một dân biểu đã yêu cầu chính phủ Biden phải có phản ứng.

Từ khi Hun Manet được ông bố truyền ngôi, nhiều người suy đoán quan hệ Mỹ-Campuchia sẽ cải thiện, một trong những lý do đưa ra là dù sao, Manet cũng là dân tốt nghiệp trường Võ bị Lục quân West Point của Mỹ, nên có thể “thoáng” về các tư tưởng tự do dân chủ của phương Tây.

Cả Austin và Manet đều tốt nghiệp West Point – Austin khóa 1975, còn Hun Manet là học viên đầu tiên của Campuchia ở đó, khóa 1999. Hy vọng khóa đàn anh sẽ khuyên bảo điều gì cho khóa đàn em? Cho đến nay Hun Manet vẫn duy trì các chính sách của cha mình.

Rời Campuchia, Austin đi thẳng sang Pháp dự lễ kỷ niệm 80 năm trận Normady, thay vì chỉ cần bay một tiếng tạt qua thăm Hà Nội, nơi đang có chính sách ngoại giao cây tre; có lẽ tình hình tranh chấp cung đình tại đó quá căng, sấm chớp đùng đoàng?

Tuyển mộ lính ở Myanmar và Úc

Từ mấy tháng qua, mỗi tháng có hàng chục ngàn thanh niên đã chạy trốn khỏi Myanmar kể từ khi chính quyền quân sự tuyên bố sẽ mở chiến dịch bắt lính, dựa theo luật nghĩa vụ quân sự mới.

Nhiều tổn thất trên chiến trường do quân nổi dậy ủng hộ dân chủ và các nhóm sắc tộc gây ra, buộc quân đội Myanmar phải tìm cách bổ sung khoảng 60.000 binh sĩ trong vòng một năm.

Chiến dịch bắt lính đã gây hoảng loạn cho nhiều gia đình, ngay cả ở các trung tâm đô thị như Yangon, nơi dường như không thấy không khí chiến tranh. Nhiều người cha trẻ tuổi đã biến mất khỏi gia đình chỉ sau một đêm. Các bà mẹ đã thu xếp để gửi con trai tuổi teen của họ ra đi. Nhiều người may mắn đã rời nước bằng máy bay, sử dụng hộ chiếu mang thị thực du lịch, sinh viên hoặc lao động ở các quốc gia khác. Tuy nhiên, đông nhất vẫn là ngang qua biên giới, di chuyển trong bóng tối qua đám rừng dài và dễ xâm nhập ngăn cách Myanmar với Thái Lan.

Gần 60% trong số 120.000 người nhập cảnh vào Thái Lan vào tháng Ba không có giấy tờ, gấp đôi con số một năm trước. Nhiều người lần mò đến được Bangkok, sống chen chúc trong các căn hộ chật chội.

Thái Lan đã tăng cường truy quét những người nhập cư Myanmar không có giấy tờ và gửi trả một số người về cố quốc, lấy lý do không có khả năng tiếp nhận với số lượng lớn như vậy, hoặc có thể là một mánh để yêu cầu Liên Hiệp Quốc viện trợ.

Trong khi đó, Quân đội Úc sẽ tuyển mộ người không phải là công dân với điều kiện những người này phải là thường trú nhân thuộc các nước trong nhóm tình báo Năm Mắt; gồm Úc, New Zealand, Hoa Kỳ, Anh và Canada.

Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Richard Marles cho biết, động thái này nhằm xây dựng một quân đội có thể chống lại nước ngoài có thể đe dọa các tuyến đường biển huyết mạch của Úc trong tương lai. Ông này gọi là “nước ngoài”, Việt Nam gọi là “nước lạ”.

Lực lượng Quốc phòng Úc có 63.600 quân nhân toàn thời gian, đang thiếu 4.400 người. Công việc tuyển mộ đang gặp trở ngại vì tỷ lệ thất nghiệp ngoài dân sự tương đối thấp khiến quân đội Úc khó thu hút và giữ chân người ở lại.

Theo kế hoạch mời, công dân New Zealand đã sống ở Úc ít nhất một năm sẽ đủ điều kiện gia nhập quân đội từ tháng 7 năm nay; trong khi thường trú nhân từ Mỹ, Anh và Canada sẽ có thể gia nhập từ đầu năm 2025.

Người ủng hộ chào mừng Thủ tướng Modi sau thắng lợi bầu cử (Ảnh cắt trên kênh YouTube của đảng cầm quyến Ấn Độ)

15 BÌNH LUẬN

  1. Chả biết vì sao mà nhiều nước ngày càng thích đánh thuế nhập khẩu hàng từ Tàu+

    China Imports, Tariffs
    by country and region 2021

    In 2021, major countries from which China Imported include Other Asia, nes, Korea, Rep., Japan, United States and Australia

    Nhập khẩu, thuế quan Trung Quốc
    theo quốc gia và khu vực 2021

    Vào năm 2021, các quốc gia chính mà Trung Quốc nhập khẩu bao gồm Châu Á khác, Indonesia, Hàn Quốc, Cộng hòa, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Úc

    • Mới hôm qua (8/6/2024), Thổ Nhĩ Kỳ lại đánh thuế nhập khẩu xe từ Tàu+ lên 40%. Tại sao lại là 40% mà không là 50%?

      Turkey imposes 40% tariff on vehicle imports from China
      By Reuters
      June 8, 2024

    • Nguồn: China–United States trade war

      [2024] May 14: The Biden administration doubled tariffs on solar cells imported from China and more than tripled tariffs on lithium-ion electric vehicle batteries imported from China.[236] It also raised tariffs on imports of Chinese steel, aluminum, and medical equipment.[236] The tariff increases will be phased in over a period of three years.[236]

      [2024] Ngày 14 tháng 5: Chính quyền Biden tăng gấp đôi thuế quan đối với pin mặt trời nhập khẩu từ Trung Quốc và tăng hơn ba lần thuế đối với pin xe điện lithium-ion nhập khẩu từ Trung Quốc.[236] Cũng tăng thuế nhập khẩu thép, nhôm và thiết bị y tế của Trung Quốc.[236] Việc tăng thuế sẽ được thực hiện theo từng giai đoạn trong khoảng thời gian ba năm.[236]

      Chán, không muốn coi xem Âu châu, Mexico,… đánh thuế Tàu+ bao nhiêu nữa.

      • I’m in Shanghai right now for work. It’s my first time here since the pandemic. I’m absolutely amazed at how many more EVs and electric scooters there are in such a short time. The air is also so much cleaner than the last time I was here.

        • Đụ mẹ dư luận viên cộng sản, mày đang ca ngợi Tàu cộng hả mậy! BÂY GIỜI CHỊU LÒI MẶT CHUỘT HẢ MẬY!

          Tàu cộng air polute đứng đầu thế giới, clean cái con cặc!

          FUCK COMMUNIST !CÚT ĐI

          • Dmcs
            Dm mày thằng thắc mắc ngu
            Con không viết được English thì biết gì về Shanghai.
            Con làm culi thì làm gì được đi đâu? Hay đi công tác chùi WC ở Thượng Hải?
            Kaka Kaka nhục nhã quá

          • Dmcs
            Dm mày thằng thắc mắc ngu
            Con sủa nói vậy là ca ngợi thằng Tàu chệt red china
            Vậy con đọc báo Mỹ, báo quốc tế thì có thấy viết vậy không?
            Con ngu như dog
            Bao giờ con sủa được English?

          • Báo Mỹ ca ngợi Trung cộng thì mày bưng post lên như vẹt vậy hả? Mày ăn cái gì mà mày ngủ quá vậy! Đụ mẹ mày dư luận viên cộng sản, một ngày tao phải đụ mẹ dòng họ cộng sản nhà mày bao nhiêu lần thì mày mới bớt láo hả!

            FUCK COMMUNIST !CÚT ĐI

          • Dmcs
            Dm mày thằng thắc mắc ngu mút cc tao
            Con sủa = Báo Mỹ ca ngợi Trung cộng thì mày bưng post = làm báo thì phải nói đúng sự thật con nhé
            Chứ không phải như thằng Trump ba xạo nhu con.
            Con ngu English, nói láo, sủa bậy như bọn Maga

          • Mày là dư luận viên cộng sản, làm báo cái con cặc gì… Tạo đụ mẹ cộng sản vào mặt mày hoài mà sao mày vẫn chưa bớt láo vậy mày..?

          • Dmcs
            Dm mày thằng thắc mắc ngu chỉ sủa bậy như dog
            * VIETNAMERICA 08/06/2024 at 04:33 
You are a stupid dog.
The dog’s behavior is irrational and serves no purpose other than to make a noise.
Kaka Kaka

  2. Lịch sử Mỹ cho thấy,thuở “hồng hoan’ , con người còn lac hâu,thời Tổng thồng Washington của Mỹ. Sau khi chấm dứt 2 nhiêm kỳ,quốc hôi Mỹ lúc đó yêu cầu TT ở thêm 1 nhiêm kỳ. Ông Washington đả nói :” Đất nước còn nhiều người tài,không nên làm thế.”Đó là côi nguồn mà hôm nay ,nước Mỹ dẩn đầ thế giớ. HCM lúc dọc tuyên ngôn “đôc lâp” tuyên bố “không tham quyền cố vị”Thế nhưng “hắn” làm Vua cho đến cuối đờ. Nguyễn phú Trong nói:”làm nử nhiêm kỳ”,thế nhưng làm cho đến hôm nay..” Đó là lý do mà VN bây giờ chó bẹt về moi mặt.Modi hay Mô-điết ,môt thời TT OBAMA không cho nhâp cảnh Mỹ,xếp vào hàng “khủng bố”.Còn Putin thì khỏi nói! Phải Dân chủ mới phát triên đươc ,đó là điều kiên phải làm.

  3. Tàu nói về Mỹ:

    China says US provoking arms race in moves into South China Sea
    Asia Pacificcategory · June 9, 2024 · 12:31 PM UTC

    Trung Quốc tố Mỹ kích động chạy đua vũ trang khi tiến vào Biển Đông

    Mỹ nói về Tàu:
    state. gov/chinas-disregard-for-human-rights/

    What are the current issues in China?
    China’s Disregard for Human Rights

    – Repression in Xinjiang.
    – Fear of Arbitrary Arrest.
    – Religious Freedom Abuses.
    – Stifling Freedom of Expression.
    – Forced Labor.
    – Assault on Hong Kong’s Autonomy.
    – Severe Restrictions in Tibet.

    Các vấn đề hiện nay ở Trung Quốc là gì?
    Sự coi thường nhân quyền của Trung Quốc

    – Đàn áp ở Tân Cương.
    – Sợ bị bắt giữ tùy tiện.
    – Lạm dụng quyền tự do tôn giáo.
    – Bóp nghẹt quyền tự do biểu đạt.
    – Cưỡng bức lao động.
    – Tấn công vào nền tự trị của Hồng Kông.
    – Hạn chế nghiêm trọng ở Tây Tạng.

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên