Vận động ngoại giao cuối cùng trước ngày 30-04-1975

31
Bản đồ từ Google (Internet)

Trong cuộc chiến 1954-1975 giữa Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ở Bắc Việt Nam và Việt Nam Cộng Hòa ở Nam Việt Nam, khi tình hình càng ngày càng căng thẳng và bất lợi cho Nam Việt Nam, thì Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, một nước cộng sản, mở cuộc vận động ngoại giao nhằm tránh sự sụp đổ của Nam Việt Nam.  Đây là một diễn biến khá bất thường, nên để tìm hiểu việc nầy, xin quay trở lại chủ trương ngoại giao của CHND Trung Hoa từ năm 1954 về vấn đề Đông Dương.

Nguyên sau hiệp định Genève ngày 20-7-1954 chia hai Việt Nam ở vĩ tuyến 17, nhà cầm quyền CHND Trung Hoa chẳng những bang giao với nhà cầm quyền cộng sản ở Bắc Việt Nam, mà còn đề nghị bang giao với chế độ tương lai thân tây phương ở Nam Việt Nam.  Tuy nhiên Nam Việt Nam đã từ chối. (Stanley Karnov, Vietnam A History, New York: The Viking Press, 1983, tr. 204.  Nguyễn Văn Duệ, Nhớ lại những ngày ở cạnh tổng thống Ngô Đình Diệm, California, 2003, tt. 33-34.) 

Sự kiện nầy cho thấy tuy Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) theo chủ nghĩa cộng sản, nhưng chủ trương mở rộng ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt học thuyết hay chủ nghĩa chính trị, dù cộng sản hay tư bản, miễn sao có lợi cho CHND Trung Hoa.

Ngày 8-3-1965, ở Nam Việt Nam, thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đổ bộ vào Đà Nẵng để giúp quân đội Nam Việt Nam chống quân đội cộng sản từ bắc vào nam. 

Hai tháng sau (5-1965) CHND Trung Hoa bắt đầu gởi quân qua giúp Bắc Việt Nam, nói rằng để giúp Bắc Việt Nam xây dựng hạ tầng cơ sở, đường sá, thiết lộ, cầu cống. Số quân nầy tăng dần lên tối đa trên 310,000 quân.  Quân đội CHND Trung Hoa chẳng những chỉ giúp Bắc Việt Nam, mà còn để bảo vệ mặt nam CHND Trung Hoa.  Lực lượng CHND Trung Hoa đóng rãi rác khắp các tỉnh thành ở phía bắc sông Hồng.

Nguồn ảnh: The Blade, Toledo, Ohio: Thứ Ba 16-5-1989. (Trích lại từ DCVOnline.net, ngày 13-8-2012.)

Trong nội bộ khối cộng sản quốc tế, sau khi Stalin chết năm 1953, hai bên CHND Trung Hoa và Liên Xô bắt đầu tranh chấp nhau, rồi sau đó vào tháng 3-1969, quân đội hai nước thực sự đánh nhau tại vùng sông Ussuri (Ô Tô Lý), một phụ lưu của sông Amur, ở biên giới phía đông bắc Trung Hoa, nên hai bên càng thêm đố kỵ nhau. 

Vị trí đóng quân của quân đội CHND Trung Hoa ở Bắc Việt Nam
Chú thích: PLA = People Liberation
Army = Nhân Dân Giải Phóng Quân.
Nguồn: Xiaobing Li, A History of the Modern Chinese Army,
The University Press of Kentucky, 2007, tr.2

Trong khi tranh chấp với CHND Trung Hoa, Liên Xô tăng viện mạnh mẽ cho Bắc Việt Nam vừa để Bắc Việt Nam cầm chân Hoa Kỳ tại Á Châu, vừa để lôi cuốn Bắc Việt Nam về phía Liên Xô trong khối cộng sản quốc tế. 

Điều nầy khiến cho CHND Trung Hoa quan ngại rằng một khi Bắc Việt Nam chiến thắng Nam Việt Nam, làm chủ toàn bộ Việt Nam, thì đảng cộng sản Việt Nam sẽ rảnh tay phía nam, có thể liên kết với Liên Xô chống CHND Trung Hoa. 

Trong trường hợp Bắc Việt Nam thành công ở Việt Nam, CHND Trung Hoa có thể sẽ lâm vào thế hai đầu gặp địch: Liên Xô ở phía bắc, cộng sản Việt Nam ở phía nam.  Vì vậy CHND Trung Hoa ra sức vận động nhằm giữ cho Việt Nam Cộng Hòa ở Nam Việt Nam khỏi sụp đổ, để cầm chân Bắc Việt Nam.  Đồng thời CHND Trung Hoa bắt đầu thay đổi thái độ đối với Hoa Kỳ. (George J. Veith, sđd. tt. 555-556.)   

Về phía Hoa Kỳ, vào cuối thập niên 60, học thuyết địa lý chính trị (geopolitics) mới thịnh hành, cho rằng Bắc Việt Nam không nguy hiểm đối với Hoa Kỳ bằng Liên Xô và CHND Trung Hoa, là hai nước cộng sản thủ đắc võ khí nguyên tử, có thể bất ngờ tấn công hủy diệt Hoa Kỳ.  Học thuyết nầy khuyến khích Hoa Kỳ hòa hoãn với Liên Xô và CHND Trung Hoa, đồng thời rút quân ra khỏi Nam Việt Nam để tránh khiêu khích CHND Trung Hoa.

Thêm vào đó, lúc bấy giờ lại diễn ra những cuộc biểu tình phản chiến, chống chiến tranh Việt Nam rầm rộ khắp thế giới và tại nội địa Hoa Kỳ.  Sự kiện nầy ảnh hưởng đến cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ vào đầu tháng 11-1968.  Trong cuộc bầu cử năm nầy, dân chúng Hoa Kỳ chọn Richard Nixon làm tổng thống.  Khi tranh cử, Nixon hứa hẹn với dân chúng sẽ đem lại “hòa bình trong danh dự” cho Hoa Kỳ. 

Như thế, trước đây tuy đối địch nhau, nhưng nay Hoa Kỳ và CHND Trung Hoa đều có nhu cầu xích lại gần nhau.  Dấu hiệu thân thiện công khai đầu tiên của cả hai bên là: CHND Trung Hoa mời đoàn tuyển thủ bóng bàn Hoa Kỳ sang thi đấu giao hữu tại Bắc Kinh ngày 14-4-1971; và cũng trong ngày nầy, Hoa Kỳ quyết định bãi bỏ lệnh cấm vận CHND Trung Hoa, mà Hoa Kỳ đã thiết lập từ năm 1949. 

Cũng trong năm 1971, trong một cuộc tiếp tân tại tòa đại sứ Miến Điện ở Paris, đại diện của thủ tướng CHND Trung Hoa gặp gỡ và đàm đạo với tiến sĩ Nguyễn Xuân Phong, một thành viên trong phái đoàn Việt Nam Cộng Hòa đang tham dự hội nghị Paris.  Ông Phong đã từng cầm đầu phái đoàn Việt Nam Cộng Hòa trong cuộc họp tại Paris ngày 18-1-1969 giữa bốn bên Việt Nam Cộng Hòa, Hoa Kỳ, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam, để bàn về thủ tục hội nghị Paris sắp bắt đầu. 

Tiến sĩ Nguyễn Xuân Phong không công bố nội dung cuộc gặp gỡ với đại diện của CHND Trung Hoa.  Về sau, ông cho biết sơ lược rằng đại diện của CHND Trung Hoa tỏ ý tìm cách liên lạc với tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, nhưng tổng thống Thiệu không trả lời. (George J. Veith: “China and the Fall of South Vietnam: the Last Great Secret of the Vietnam War”. Internet: 9-2-2022: History and Public Policy Program.)

Vào đầu năm 1972, khi gặp Alexander Haig (lúc đó là Deputy National Security Advisor của tổng thống Hoa Kỳ) đến Bắc Kinh để bàn thảo chương trình thăm viếng CHND Trung Hoa của tổng thống Richard Nixon, thủ tướng CHND Trung Hoa là Châu Ân Lai đã dặn dò Haig rằng: “Do not lose in Vietnam.” (“Đừng để thua ở Việt Nam.”)  Theo Haig, CHND Trung Hoa quan ngại rằng Hoa Kỳ rút lui khỏi Đông Nam Á là điều nguy hiểm cho CHND Trung Hoa. (George J. Veith, sđd. tr. 557.) 

Ngoài ra, cựu phó tổng thống Việt Nam Cộng Hòa là Nguyễn Cao Kỳ (nhiệm kỳ 1967-1971), còn cho biết rằng CHND Trung Hoa đã cử đại diện tiếp xúc với ông tại Sài Gòn vào cuối năm 1972, đề nghị ông Kỳ đảo chánh lật đổ tổng thống Thiệu, rồi tuyên bố Nam Viêt Nam trung lập, không theo Hoa Kỳ, cũng không theo Liên Xô, thì CHND Trung Hoa sẽ ủng hộ ông Kỳ giữ cho Việt Nam Cộng Hòa khỏi sụp đổ. Tuy nhiên ông Kỳ đã từ chối đề nghị nầy. (George J. Veith, sđd. tr. 557.).

Sau trận Hoàng Sa ngày 19-1-1974, khi trả tù binh Việt Nam Cộng Hòa về nước, CHND Trung Hoa đề nghị với Việt Nam Cộng Hòa mở một cuộc họp giữa hai bên.  Việt Nam Cộng Hòa không trả lời.  Vào mùa hè năm đó (1974), CHND Trung Hoa nhờ người nói chuyện lần nữa với chính phủ Việt Nam Cộng Hòa, nhưng người nầy lại trình bày với đại sứ Hoa Kỳ tại Sài Gòn là Graham Martin, và đại sứ Martin cũng im lặng luôn. (George J. Veith, sđd. tr. 557.) 

Tất cả những sự kiện trên đây cho thấy ngay từ trước hiệp định Paris (27-01-1973) và trước khi CHND Trung Hoa rút hết quân ra khỏi Bắc Việt Nam (1973), CHND Trung Hoa muốn duy trì nguyên trạng miền Nam Việt Nam, không để Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ. 

Xin đừng quên lúc đó người Việt gốc Hoa chẳng những tập trung khá đông ở Chợ Lớn (Sài Gòn), Biên Hòa, mà còn sống rãi rác tại các thành phố dọc duyên hải Nam Việt Nam và các thành phố miền tây nam Việt Nam, qua tận Cambodia, hoạt động thương mại rất nhộn nhịp. 

Bên cạnh những vận động của CHND Trung Hoa, một người Pháp cũng góp sức nhằm duy trì Nam Việt Nam tránh sụp đổ năm 1975 là Paul Vanuxem. 

Paul Vanuxem đã từng tham chiến ở Việt Nam trước năm 1954 khi còn cấp bậc đại tá.  Về Pháp, ông thăng dần lên cấp trung tướng, rồi xuất ngũ vào giữa thập niên 60 và hoạt động trong ngành báo chí.  Tháng 4-1975, Paul Vanuxem đến Nam Việt Nam với tư cách là đặc phái viên của tuần báo Carrefour

Sáng ngày 30-4-1975, Paul Vanuxem đến dinh Độc Lập, gặp cựu đại tướng Dương Văn Minh, vừa nhận chức tổng thống chiều ngày 28-4-1975.  Hai bên có thể đã từng quen biết nhau từ thời còn là sĩ quan trong quân đội Liên Hiệp Pháp trước 1954.  Trong lúc Paul Vanuxem và Dương Văn Minh đàm luận, có ba người chứng kiến là Nguyễn Hữu Hạnh, Nguyễn Võ Diệp và Lý Quý Chung.

Nguyễn Hữu Hạnh nguyên là chuẩn tướng quân lực Việt Nam Cộng Hòa, giải ngũ tháng 4-1974, được tân tổng thống Dương Văn Minh giao chức phó tổng tham mưu trưởng quân đội. Sau ngày 30-4-1975, người ta mới biết Nguyễn Hữu Hạnh là kẻ “nằm vùng”, bí mật hợp tác với cộng sản khi còn tại ngũ.  Trong một cuộc phỏng vấn của đài truyền hình PBS (Hoa Kỳ) năm 1981, Nguyễn Hữu Hạnh tiết lộ chi tiết cuộc gặp gỡ trên đây giữa hai cựu tướng Pháp-Việt. (George J. Veith, Drawn Swords in a Distant Land, New York: Encounter Books, 2021, tr. 559.)  (PBS = Public Broadcasting Service – Series Vietnam: A Television History.)

Nguyễn Võ Diệp đã từng giữ chức tổng trưởng bộ thương mại và kinh tế chính phủ Nguyễn Bá Cẩn ngày 14-4-1975, tức chính phủ cuối cùng thời tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. 

Lý Quý Chung là dân biểu nền Đệ Nhị Cộng Hòa, được cựu đại tướng Dương Văn Minh mời làm tổng trưởng thông tin.  Lý Quý Chung cho biết:  Trong cuộc nói chuyện tại dinh Độc Lập ngày 30-4-1975, khi Paul Vanuxem đưa ra đề nghị với cưu đại tướng Dương Văn Minh hãy kêu gọi CHND Trung Hoa giúp đỡ để cứu vãn tình hình, thì cựu đại tướng Minh cười lớn và trả lời Vanuxem rằng: “…Tôi xin cảm ơn các ý định tốt đẹp của ông, nhưng trong đời tôi, tôi đã phục vụ như kẻ tay sai của Pháp, rồi kẻ tay sai của Mỹ.  Đủ rồi, tôi không muốn làm tay sai lần nữa...” (“… I thank you for your good intentions, but during my life I have already served as a lackey for the French and then as a lackey for the Americans.  That is enough, I do not want to be a lackey again…” (George J. Veith, sđd. tr. 560.)  [Lý Quý Chung sau năm 1975 là nhà báo Chánh Trinh, chuyên viết về thể thao.]

Chính phủ Pháp không lên tiếng về việc nầy vì nguyên tắc ngoại giao quốc tế là không can thiệp vào nội tình nước khác.  Trong khi đó, theo gia đình Paul Vanuxem, không thể có chuyện chính phủ Pháp giao cho ông việc liên lạc với cựu đại tướng Dương Văn Minh, vì Paul Vanuxem từng bị chính phủ Pháp khiển trách do ông đã liên hệ đến biến động ngày 21-4-1961 về vấn đề Algérie. Hơn nữa, vào năm 1975, chính phủ Pháp có sẵn tòa đại sứ tại Sài Gòn, thì chính phủ Pháp đâu cần đến Vanuxem. (George J. Veith, “China and the Fall of South Vietnam: the Last Great Secret of the Vietnam War”. Internet: 9-2-2022.) 

Ngang đây, một câu hỏi được đặt ra là nếu Paul Vanuxem tự mình đứng ra vận động, thì ông vận động để làm gì? Vận động cho ai?  Thêm nữa, trước khi đề nghị với cựu đại tướng Minh kêu gọi CHND Trung Hoa giúp đỡ, phải chăng Paul Vanuxem đã liên lac trước với các giới chức CHND Trung Hoa nên ông mới biết dự tính của nước nầy, hay Vanuxem chỉ tiên đoán ý định của CHND Trung Hoa?  Vẫn chưa có câu trả lời. 

Lúc đó, Pháp còn nhiều quyền lợi ở Nam Việt Nam, nhứt là việc giao thương và các đồn điền Pháp ở Nam Việt Nam. Việt Nam còn được Pháp sắp vào nhóm “francophonie” (cộng đồng Pháp ngữ). 

Vào năm 1975, sau khi quân đội Bắc Việt Nam chiếm quân khu I ngày 29-3-1975, chiếm quân khu II ngày 18-4-1975, và tiến xuống phía nam, đe dọa Sài Gòn, thì đại sứ Pháp là Jean Marie Mérillon cố gắng thuyết phục đại sứ Hoa Kỳ Graham Martin áp lực tổng thống Thiệu từ chức. (Chính Đạo, 55 ngày đêm: Cuộc sụp đổ của VNCH, Houston, Nxb. Văn Hóa, 1999, tt. 309-312.)

Lúc đó tại Sài Gòn lan truyền những tin đồn rằng cộng sản sẵn sàng thương thuyết nếu tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ra đi, nhưng tin tình báo của Hoa Kỳ từ Tây Ninh ngày 8-4 cho biết Bắc Việt Nam quyết đánh sập Việt Nam Cộng Hòa dầu tổng thống Thiệu từ chức. (Thomas L. Ahern Jr., CIA and the Generals,1998, Center for the Study of Intelligence, tr. 175.) 

Cuối cùng, do tình hình biến chuyển mau lẹ, Graham Martin gởi điện văn tối mật ngày 17-4 về Washington DC, xin chính phủ Hoa Kỳ cho ông thuyết phục tổng thống Thiệu từ chức.  Ông được ngoại trưởng lúc đó là Henry Kissinger đồng ý. (Nguyễn Tiến Hưng và Jerrold L. Schecter, Hồ sơ mật dinh Độc Lập, Los Angeles: C&K Promotions, INC. 1987, tt. 554-556.) 

Tối thứ Bảy 19-4-1975, Graham Martin cử Charles Timmes, một nhân viên CIA (Central Intelligence Agency) trong phái bộ DAO (Decentralized Autonomous Organization) đến thuyết phục tổng thống Thiệu từ chức. 

Hôm sau, 20-4-1975, đích thân đại sứ Martin đến gặp tổng thống Thiệu.  Đại sứ Hoa Kỳ nói với tổng thống Thiệu rằng ông không yêu cầu tổng thống từ chức, nhưng chỉ còn một ít thời gian để tránh việc cộng sản tấn công Sài Gòn, nếu tổng thống không từ chức thì các tướng lãnh sẽ có thể yêu cầu điều đó. (Thomas L. Ahern, Jr., sđd. tr. 189.) 

Cuối cùng, tối 21-4-1975, tại phủ tổng thống (dinh Độc Lập), tổng thống Nguyễn Văn Thiệu loan báo quyết định từ chức và theo hiến định, giao quyền cho phó tổng thống Trần Văn Hương. 

Trước khi nhận chức, giáo sư Trần Văn Hương mời cựu đại tướng Dương Văn Minh cộng tác và làm thủ tướng chính phủ, nhưng cựu đại tướng Minh từ chối và nói rằng: “Thầy [chỉ ông Hương] đã hy sinh đến mức này, thôi xin thầy ráng hy sinh một bước nữa mà thầy trao trọn quyền cho tôi.” (Nguyên văn lời trong diễn văn nhận chức của tổng thống Trần Văn Hương.) (Internet).   

Giáo sư Trần Văn Hương cho rằng làm như thế là trái với hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa, nên ông không đồng ý đề nghị của cựu đại tướng Minh. 

Sau khi ông Hương nhận chức ngày 21-4-1975, CHND Trung Hoa cử đại diện đến gặp và đề nghị tiếp viện cho Việt Nam Cộng Hòa, nhưng ông Hương từ chối.  Ông nói với giới thân cận: “Cho Trung Cộng vào, chiến cuộc tiếp diễn trên lãnh thổ ta, ngay cả nếu chiến thắng thì khi nào mới đuổi Trung Cộng ra được…” (Đoàn Kim Định ghi lại trong “Lời tâm sự thay cho lời tựa” thi tập Bó Hoa Cuối Mùa của Trần Văn Hương, tái bản tại Hoa Kỳ, 2023, trang X.)

Tân tổng thống Hương mời gặp một người bạn cũ để tham khảo ý kiến là tiến sĩ Nguyễn Xuân Phong.  (Đã viết về hoạt động của ông Phong ở trên.).  Khi gặp nhau, tiến sĩ Phong nói với tổng thống Hương rằng nếu ông Hương còn cầm quyền, thì chắc chắn Bắc Việt Nam sẽ không thương thuyết với Nam Việt Nam.  (George J. Veith, “China and the Fall of South Vietnam…” Internet: 9-2-2022.) 

Sau cuộc gặp gỡ nầy, tổng thống Hương quyết định từ chức chiều 28-4-1975 và giao cho quốc hội tùy nghi quyết định người thay thế.  Tuy không được hiến pháp quy định, nhưng do thời cuộc đột biến cấp bách, cuối cùng quốc hội suy cử cựu đại tướng Dương Văn Minh lên thay. 

Lúc đó, Pháp đề nghị thêm rằng cựu đại tướng Minh nên liên lạc với Cộng Hòa Lâm Thời Miền Nam Việt Nam để thành lập một chính phủ liên hiệp do cựu đại tướng Minh đứng đầu để thương thuyết với Bắc Việt Nam, nhưng cựu đại tướng Minh không theo kế sách nầy. (George J. Veith, bài đã dẫn: “China and the Fall of South Vietnam…”),

Vì quá cấp bách, không vận động đủ nhân sự, nên khi nhận chức chiều 28-4-1975, chính phủ của tân tổng thống Dương Văn Minh chỉ gồm bốn thành viên là Dương Văn Minh (tổng thống), Nguyễn Văn Huyền (phó tổng thống), Vũ Văn Mẫu (thủ tướng), Lý Quý Chung (tổng trưởng thông tin). 

Hôm sau bổ sung thêm các ông Hồ Văn Minh (phó thủ tướng), Bùi Tường Huân (tổng trưởng quốc phòng), Nguyễn Võ Diệu (tổng trưởng kinh tế), trung tướng Vĩnh Lộc (tổng tham mưu trưởng quân đội), Nguyễn Hữu Hạnh (phó tổng tham mưu trưởng quân đội), Triệu Quốc Mạnh (giám đốc nha Cảnh sát Đô thành).  (Lý Quý Chung, Hồi ký không tên, Nxb. Trẻ, 2004, ch. 12.)

Điều đáng chú ý là tại Hà Nội, cuộc họp của bộ chính trị đảng Lao Động từ 30-9 đến 8-10-1974 đưa ra kế hoạch quân sự tại miền Nam năm 1975 là tiếp tục lấn đất giành dân, chỉ sử dụng 10% võ khí dự trữ; đến cuối năm 1976, khi diễn ra cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ thì sẽ tổng tấn công để chiếm toàn bộ Nam Việt Nam.  (Viện Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác Lênin, Lịch sử đảng Cộng Sản Việt Nam, tập II (1954-1975), Nxb. Chính Trị Quốc Gia, 1995, tr. 648.)  Như thế có nghĩa là Bắc Việt Nam chưa dự tính đánh chiếm Nam Việt Nam trong năm 1975, nhưng do hoàn cảnh thuận lợi, Bắc Việt Nam mới thay đổi kế hoạch.

Nguyên vào lúc đó, tại Hoa Kỳ, quốc hội thông qua “tu chính án Jackson – Vanik”, sửa đổi điều 301 của “Đạo luật Thương mại năm 1974”, đưa ra những điều kiện khó khăn, nhằm hạn chế việc giao thương với các nước cộng sản, mà chính yếu là Liên Xô và CHND Trung Hoa, và được tổng thống Gerald Ford ban hành ngày 3-1-1975. (Wikipedia)

Để trả đũa Hoa Kỳ, Liên Xô gởi đại tướng Viktor Kulikov, thứ trưởng bộ Quốc phòng, đến Hà Nội ngày 22-12-1974, nói là để chào mừng lễ kỷ niệm 30 năm thành lập quân đội Bắc Việt Nam (1944-1974), nhưng thực tế là để nghiên cứu tình hình tại chỗ, tìm cách chống lại Hoa Kỳ. 

Khi Viktor Kulikov về nước, Liên Xô tăng viện gấp bốn lần cho Bắc Việt Nam. (Henry Kissinger, Years of Renewal, New York: Simon & Schuster, 1999, tt. 27-28, 481.  Trần Đông Phong, Việt Nam Cộng Hòa, 10 ngày cuối cùng, Fountain Valley, CA: Nxb. Nam Việt, 2006, tt. 29-30.)   Nhờ số viện trợ lớn lao của Liên Xô, Bắc Việt Nam tung quân tấn công mạnh mẽ ở Nam Việt Nam từ đầu năm 1975. 

Trong khi đó, quốc hội Hoa Kỳ cắt gỉảm tất cả những chi phí quân sự ở Đông Dương từ tháng 01-1973. (Richard Nixon, No more Vietnam, London: W.H.Allen, 1986, tt. 169-170.)  Viện trợ Hoa Kỳ giúp Việt Nam Cộng Hòa xuống đến độ chỉ đủ cung ứng một nửa nhu cầu của quân đội Việt Nam Cộng Hòa. (Cao Văn Viên, Những ngày cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa (Nguyên bản: The final Collapse, Nguyễn Kỳ Phong dịch, Vietnambibliography, 2003, tr. 83-85.)  Quân đội Việt Nam Cộng Hòa thiếu phương tiện chiến đấu, nhứt là xăng dầu, đạn dược…, nên  cuối cùng đành phải buông súng.   

Tóm lại, trước ngày 30-4-1975, hai nước CHND Trung Hoa và Pháp vì những quyền lợi riêng tư, đã mở những cuộc vận động ngoại giao quốc tế để tránh sự sụp đổ của chính thể Việt Nam Cộng Hòa ở Nam Việt Nam. Tuy nhiên, những cố gắng của hai nước nầy đã quá trễ, nên cuối cùng đều thất bại.

Hy vọng trong tương lai sẽ còn có nhiều tài liệu khác dần dần được bạch hóa, để có thể làm sáng tỏ hơn nữa lịch sử hiện đại của đất nước chúng ta.

TRẦN GIA PHỤNG

(Đã trình bày tại Viện Việt Học, California, 26-3-2023)

(California, 26-3-2023)

31 BÌNH LUẬN

  1. Khà khà khà, lại sắp thêm một cái 30/04/75 nửa tức là cái thứ 48 tính từ ngày NGỤY cỏi áo tuọt quần, tháo giày lột vớ, quăng súng liệng đạn, bám đuoi đu càng, anh Phét lại liên tuỏng tói các cụ NGỤY TÀN DƯ giò này đang CAY CÚ CHỬI RỦA, chửi VUNG XÍCH CHÓ, chủi SÙI BỌT MÉP, chửi TẮT BẾP LÒ, kakkakkakakka và đang hình dung ra các kụ NGỤY đang săm se copy and paste những bài củ vói đôi mắt bèm nhèm trông gà hóa…..cuốc trông mặt các cụ chắc là cực kỳ..FUNNY lắm đó nghen, kakkakakkaka.

    Trong tinh thần Cay Cú , chủi rủa SÚI BỌT MÉP của các cu, NGUY TAN DƯ, anh Phét gủi tói các kụ bài thơ con cóc duoi đây như một món quà tặng các cụ nhân ngay CỎI ÁO TUỌT QUẦN, Tháo giày lột vớ , quăng súng liệng đạn của các kụ, kakkakakka. Ráng đọc và đừng…………Nghiến Răng(nếu còn) nha các kụ, kkkakakakkak

    Ngụy rằng Ngụy bảo Cộng ngu
    Ngụy chạy te cò truóc giờ Cộng vô
    Ngụy rằng Ngụy bảo Cộng khùng
    Cởi áo tuột quấn ai khùng ai khôn

    Ngụy rằng Ngụy bảo Ngụy khôn
    Tay sai thèng MẼO củng khong hài lòng
    Nixon đe dọa “tao cắt cổ mày(Thiệu)
    Ngụy rằng Ngụy dạ Nguy vâng
    Paris Hiep Định, khốn cùng NGỤY run

    Ngụy rằng NGụy bảo Ngụy giàu
    21 năm tròi , há mỏm chờ sung
    Của MẼO mà Ngụy tuỏng rằng
    Tài năng do NGỤY tạo ra sang giàu

    Ngụy rằng Ngụy bảo Ngụy sang
    Tài năng xuất chúng, tao đây ai bằng
    Tói khi thèng MẼO thề rằng
    Paris Hiẹp Định tói giò rút quân

    Ngụy thời tá hỏa tam tinh
    Chói với hoảng hồn Ngụy tỉnh cơn mê
    300 triệu để sống còn
    Ngụy còn không có, nói chi sang giàu

    Ngụy bèn tính kế lập mưu
    Tiến Hưng tói MẼO van xin cuói cùng
    Quoc hội MẼO nào thông qua
    200 Tỉ bạc chúng mình còn thua
    300 triệu để làm gì
    Cuốn cờ nhất định MẼO đành nói KHÔNG

    Tiến Hưng khong dám quay về
    Truyền hình Thiẹu lại giả vờ lên gân
    Ngụy rằng Ngụy bảo Ngụy gan
    Hom sau Thiệu vọt, Ngụy đành tan hoang

    Ấy thế mói bảo là gian
    Mồm loa mép giãi NGỤY bèn lu loa
    Tại vì thèng MẼO bất trung
    Tui tau thua chạy, chúng mày chờ xem

    48 năm trời đả trôi
    Ngụy rằng Ngụy bảo chúng mày đợi ông
    Đợi chi đợi mải đợi hoài
    Ngụy Hèn sao cứ buông lời gạt dân

    Ngụy Hèn ai chẳng biết tên
    Tay Sai rước giặc đọa đày quê huơng
    Giăc MẼO còn biết Ngụy hèn
    Quay về vói Cộng, Ngụy hèn tức điên

    Chao ôi vật đổi sao dời
    Lêch thếch xứ lạ Ngụy thành thây ma
    MẺO CỘNG thì lại xum xoe
    Đối tác toàn diện chúng thành một phe

    Ngụy rằng Ngụy xúi toàn dân
    Hảy đi theo NGỤY giàu sang đón chào
    Bánh vẻ 48 năM rồi
    Giàu sang chẳng thấy, nhà tù nhục thân.

    • Dmcs
      Dm mày dog phét
      Dog csvn là một loài hooligans, phải dậy cho nó 1 bài học, dog phét biết ai nói câu đó không? Nói trúng bố cho con mút cacx bố.
      Dog csvn là đứa con hoang đoàng etc= Ai nói?
      Thế mà dog csvn không dám trả thù, quá nhục.

      Chủ nghĩa xã hội là một hệ tư tưởng của sự thất bại, là tiếng kêu của sự ngu dốt, là lời truyền giáo của sự ganh tị, ưu điểm của nó là chia xẻ đồng đều sự nghèo khổ.
      Cố Thủ tướng Anh, Sir Winston Leonard Spencer Churchill)
      Đập chết cha mày dog phét
      Dám gặp bố không
      nhờ có nguồn tài liệu và tin tức từ nước ngoài, những người dân miền Bắc biết rằng, tác giả của “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” gửi Hội nghị Versailles năm 1919 là một nhóm trí thức Việt Nam yêu nước, sinh sống tại Pháp. Ngoài Nguyễn Aí Quốc có các trí thức nổi tiếng như chí sỹ yêu nước Phan Châu Trinh, luật sư Phan Văn Trường…
      Nhưng lịch sử thật trớ trêu, sau 100 năm ra đời của bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” và sau nửa thế kỷ “độc lập, tự do”, dưới sự cầm quyền của ĐCSVN, ngày 20-12 vừa qua, “Yêu sách tám điểm năm 2019 của người dân Việt Nam” gửi Ban lãnh đạo Nhà nước Việt Nam và các tổ chức quốc tế, do 100 cá nhân và các tổ chức dân sự khởi xướng ra đời. Có thể nói, bản yêu sách này cũng tương tự như bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” năm 1919, cũng gồm 8 điểm đòi hỏi các quyền căn bản của người dân Việt Nam, nhưng nó không được gửi đến chính quyền Thực dân Pháp, mà gửi đến chính quyền cộng sản Việt Nam, chính quyền do chính những người dân Việt Nam đã chiến đấu hy sinh để khai sinh ra nó.

      Đọc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” năm 1919, chúng ta thấy rõ ràng sự phản bội của ông Hồ Chí Minh và ĐCSVN đối với ý nguyện về các quyền cơ bản của người dân Việt Nam. Hầu như tất cả các yêu sách đã được nêu ra trong “Yêu sách của nhân dân An Nam” năm 1919 cho đến nay vẫn chưa được ĐCSVN thực hiện. Từ tự do cư trú đến tự do lập hội và hội họp, tự do ngôn luận, tự do báo chí…đều bị chính quyền tước đoạt. Trước các đòi hỏi của nhân dân Việt Nam và các tổ chức quốc tế đòi trả tự do các tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm, chính quyền cộng sản Việt Nam trả lời dối trá, rằng ở Việt Nam hiện nay không có tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm. Các cơ quan luật pháp chủ yếu để bảo vệ chế độ độc tài của Đảng, không bảo vệ các quyền cơ bản của người dân.

      Thử điểm lại chặng đường mà dog Hồ Chí Minh và ĐCSVN do ông sáng lập đã phản bội “Yêu sách của nhân dân An Nam” năm 1919 .

  2. Khà Khà khà, hôm nay la 24 tháng 4 , 48 nam về truóc củng vào ngày này giò này, Sáo Thẹo tức NGUYEN VAN THIỆU ton ton Ngụy Sai Gòn chuẩn bị hành lý , tay chân bô. hạ tả hũu để cùng đi…….TRỐN vào lúc 11: 30 đêm hom nay cách đây 48 năm.

    Chao ôi truóc đó chưa đầy 72 tiéng đông hố thì SÁO THẸO vung tay múa chân, thề thốt truóc bàn dân thiên hạ vói TỔ QUÓC DANH DƯ và TRACH NHIÊM rằng ” Đồnng bào sẻ luon có một chién sỉ NGUYEN VAN THIÊU, quân đôi sẻ luon có một TRUNG TUONG NGUYEN VAN THIỆU sẻ kề vai sát cánh chiên đấu chống Công Sản tói……viên đạn cuói cùng” . Nhưng chỉ chưa đầy 72 giò sau đó thì lâp’ la lấp ló van vái thằng cha MARTIN và thèng Frank Snepp chở ra phi truòng vào lúc 11:30 để lên máy bay đi trốn. Bà mịa oi đi như ăn trộm vì sợ bọn KỲ và đám tuóng tá thù THIỆU từ lâu ra tay…………xoi tái như NGO ĐINH DIỆM thì khổ , kakakkakkakakka.

    Lóa toét khong ai bằng đó là tên SÁU THẸO tức NGUYEN VAN THIỆU. Qua Đài Loan rôi sau đó qua LONDON ngày ngày lái xe Jaguar , mồm thì ngậm tẩu phì phèo xì gà CU BA dẩn chó đi rong.

    Khi đuoc báo chí hỏi ông nghỉ gì khi bỏ đồng bào ong ỏ lại và ông đi trốn mot mình. SÁU THẸO ngoác mồm bảo rằng “I HAVE NOTHING TO DO WITH THEM” có nghía rằng “TOI KHONG DÍNH DÁNG GÍ TÓi HỌ CẢ “, pà mịa mot ton ton mà mở mồm ra nói y như một thằng vô học chăn trâu., kakkakakkaka

    anh Phet’ nói thế đố thèng Tàn Du Cock Cắn nào dám cải đi xem nào, kakakkakakak.

    • Dmcs
      Dm mày dog phét
      Quân đội Gạc ma oánh con cacx gì mà không dám giải phóng được Hoàng sa sau 48 năm
      Kaka Kaka
      Quân đội Gạc ma oánh con cacx gì mà dog phét thấy Bố là chạy
      Bao giờ cho đến ngày xưa
      Cái ngày xưa ấy Tây lừa dân Nam

      Làm đường chạy thẳng trăm năm

      Không xây BOT bẩn, không làm khó dân

      Lương công nhân dẫu khó khăn

      So thời cộng sản sướng gần gấp ba

      Dù bao thuế má đẻ ra

      Làm sao sánh với Đảng ta bây giờ

      Trăm con dân chẳng ai ngờ

      Dân nhờ cách mạng vật vờ thây ma…

      Bao giờ cho đến ngày xưa

      Đập chết cha mày
      Đít chết me mày
      Dám gặp bố không?

  3. Mahatma Ghandi, Thánh Ghandi!

    Đức Chúa – Đức Phật tôi không bàn
    Tôi bàn một Người ai cũng biết
    Một Người có cuộc đời nghèo nàn
    Nhưng được cả nhân loại phong Thánh

    Mahatma Ghandi, Thánh Ghandi!

    Một người không tài sản chức vụ
    Cũng không là một nhà bác học
    Càng không phải là nhà cầm quyền
    Cũng không phải thiên tài nghệ thuật

    Nhưng là một vĩ nhân bạn à
    Hoàn toàn không “Công Hầu Khanh Tướng”
    Bất bạo động – khiêm tốn – thật thà
    “Nhưng có sức mạnh hơn đế quốc” ́́(*)

    Người đã được nhà bác học Einstein:
    “Khó tin rầng bằng xương bằng thịt”
    Bộ trưởng ngoại giao Mỹ Marshall:
    “Phát ngôn viên lương tâm nhân loại”

    Đoạn cuối cuộc đời trong bi thảm
    Bị ám sát như Abraham Lincoln
    Để cho đời những lời bất tử:

    “Chúng ta thấy qua lịch sử,
    con đường sự thật và tình thương luôn luôn thắng lợi.
    Sự tàn ác, sát nhân… chỉ thắng được một thời gian
    rồi cũng sẽ thất bại sụp đổ tan tành”!

    Hỡi tuổi trẻ Việt Nam yêu nước
    Một tấm gương muôn thuở lưu danh
    Hy sinh trọn đời cho đất nước
    Như Hai Cụ Phan của chúng ta!

    Nông Dân Nam Bộ

  4. Bài học 1975 tại VN chính là bài học cho Zelensky và dân tộc Ukrain , cho cả Châu Âu và thế giới . Đấy là độc tài bành trướng ác bá như Putin , như Cọng sản không bao giờ chịu đầu hàng một cách dễ dàng nếu không kiệt quệ , đứt hơi gần chết .

    Đơn giản bởi lẽ có chết thì dân Nga chết , nhân dân chết . Có tang hoang diêu tàn thì đất nước dân tộc điêu tàn chứ Putin hay Cọng sản chả mất mác gì .

    Vận động ngoại giao nhằm tiếp máu , ý chí tiếp tục chiến đấu mới quan trọng hơn . Năm 75 sau ngày 27/1/73 đa số người VNCH chủ hòa hơn chủ chiến , muốn tinh giảm máu xương chuẩn bị tái thiết đất nước sau 20 năm chiến tranh nên đã thất bại . Chính nghĩa và thất bại của VN là bài học lịch sử cho thế giới .

    Bởi vậy mới có chuyện Ukrain sẽ phản công toàn lực vào 30/4 /23 cũng là năm Quý Mão . Nếu Putin thảm bại thì xem ra ĐCSVN cũng tàn đời vì Tàu cộng cũng quá chán ngấy cái kiểu đu càng Mỹ Tàu của Trọng lú khi dân tộc VN chẳng chịu từ bỏ tư tưởng chống Tàu .

  5. Trích từ “Tiếu Lâm Hồ – xoathantuong”

    Độc Lập, Tự Do, Hạnh Phúc để làm gì!?

    Theo báo đảng: ‘Báo Cứu quốc, số 69, ngày 17 tháng 10 năm 1945. Bác nói rõ: “Ngày nay, chúng ta đã xây dựng nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhưng nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”.’

    Thế là VNDCCH, rồi CHXHCNVN có đủ: Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

    Người dân thấy thế tìm đường thoát khỏi cái gọi là nhà nước do bác và đảng dựng nên. Độc Lập, Tự Do, Hạnh Phúc để làm gì!?

  6. Tàu+ có mang quân sang miền Bắc VN hay không? Hãy đọc chính tài liệu của Việt+.

    Trích từ: Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua
    Hà Nội /Tháng 10 năm 1979/Nhà Xuất Bản Sự Thật

    Để tăng sức ép đối với Việt Nam, những người lãnh đạo Trung Quốc còn chỉ thị cho sứ quán của họ ở Hà Nội xúi giục, tổ chức người Hoa ở Việt Nam gây rối, chống lại Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Cùng với hàng vạn người thuộc “bộ đội hậu cần” Trung Quốc sang làm đường giúp Việt Nam ở những tỉnh phía bắc từ năm 1965 đến 1968, bọn phản động người Hoa tuyên truyền cho “tư tưởng Mao Trạch Đông” và “cách mạng văn hoá”, xuyên tạc đường lối của Việt Nam, tổ chức các màng lưới gián điệp. Những người cầm quyền Bắc Kinh còn cho những người gọi là “tị nạn cách mạng văn hoá” thâm nhập các tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam để làm tình báo và tổ chức các “đội quân ngầm” …

  7. Tàu+ đâu có muốn Việt Nam thống nhất dưới bất cứ hình thức nào. Việt+ cũng dư biết điều đó. Trích từ:
    Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua

    Nhà Xuất Bản Sự Thật
    Cuốn sách Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua là một văn kiện quan trọng của Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công bố ngày 4 tháng 10 năm 1979 nhằm vạch trần bộ mặt phản động của bọn bành trướng Bắc Kinh đối với nước ta trong suốt một thời gian dài. Cuốn sách này gồm toàn văn bản văn kiện nói trên.
    Hà Nội /Tháng 10 năm 1979/Nhà Xuất Bản Sự Thật

    IV- THỜI KỲ 1973-1975: CẢN TRỞ NHÂN DÂN VIỆT NAM GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM

    1- Kiềm chế cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam chống Mỹ Thiệu phá hoại Hiệp định Paris.

    Trong cuộc hội đàm ở Bắc Kinh tháng 6 năm 1973, chủ tịch Mao Trạch Đông nói với Tổng bí thư Lê Duẩn và Thủ tướng Phạm Văn Đồng:

    “Ở miền Nam Việt Nam cần ngừng (chiến đấu) nửa năm, một năm, một năm rưỡi, hai năm càng tốt”. Cách mạng miền Nam nên “chia làm hai bước . Gộp lại làm một, người Mỹ không chịu đâu. Vấn đề là trong tay chính quyền Nguyễn Văn Thiệu còn có mấy chục vạn quân”.

    Và ông ta nhắc lại đến luận điểm “cái chổi” đã nói với phía Việt Nam trước đây.

    Thủ tướng Chu Ân Lai thì nói:

    “Trong một thời gian chưa có thể nói dứt khoát là 5 năm hay 10 năm, Việt Nam và Đông Dương nghỉ ngơi được thì càng tốt; tranh thủ thời gian đó mà nhân dân miền Nam Việt Nam, Lào, Campuchia thực hiện hoà bình, trung lập một thời gian”.

    Để tỏ thiện chí với nhân dân Việt Nam, những người lãnh đạo Trung Quốc hứa hẹn sẽ tiếp tục viện trợ trong 5 năm với mức kim ngạch như năm 1973. Sự thật là khi đó họ đã ngừng hoàn toàn viện trợ về quân sự, còn về viện trợ kinh tế họ nhận chủ yếu phục hồi các cơ sở do Trung Quốc giúp trước đây và đã bị Mỹ đánh phá nhưng họ kéo dài việc thực hiện, có nơi không thực hiện.

    Những người cầm quyền Trung Quốc thực chất muốn Việt Nam không làm gì cả, kể cả khi chính quyền Sài Gòn đưa quân lấn chiếm vùng giải phóng.

  8. Mà cái cơ quan “ vêu mõm “ thiện nguyện quốc tế này nó đề to tổ bố là “ ít hơn 15 nhân viên “ , mà trong cả một quá trình hoạt động của nó từ lúc sáng lập đến tận bây giờ thì 2/3 là ở Phi Châu , 1/3 là ở Nam Mỹ ! Thế thì 3 ngôn ngữ còn lại là ngôn ngữ kiểu “ tiền sử “ ở Phi Châu !

  9. Thôi cháu “ bẩn như Hủi “ ngoan của ông Bành tổ Ba bia ,” cái trò “ đó của cháu nó cũng giống như kiểu “ con chó hoang vêu mõm lại cái “ nó khoe là nó biết 5 thứ tiếng , mà nó viết tiếng Anh là “ redchina “ , tiếng việt đánh “ thức dậy “ same same như “ dạy học “ , tiếng Đức thì toàn chữ chửi thề bẩn thỉu ( mà nó nói là “ đã sõi “ , là rồi sau đó là “ by by tiếng Đức “ ; rồi nó lại lại nói là nhà “ vêu mõm “ của nó ở Turkey !

  10. …..đi tìm sự thật, mà cứ lục tung tài liệu không những không hiểu gì sất, mà còn rối mù thêm, gọi là tung hỏa mù. Sự thật giờ đây quá đơn giản, cứ nhìn chiến tranh Ukraina thì biết, tụi nhà nước ngầm tây phương đã thống nhất bán Ukraina nhưng không kết quả, rỏ ràng. VNCH đã bị đồng minh bán đứng, giờ đây tụi nhà nước ngầm tây phương cũng tung hỏa mù, là chiến tranh Ukraina hãy tham ý tàu mọi, ai dè trúng thằng tàu mọi đại để tử đầu mo của Nga, như vậy không khác nào đi nhờ thằng đàn em của Nga, gọi là tung hỏa mù. Thằng tàu mọi muốn ăn tươi nuốt sống thằng Ukraina mà không biết cách nào, sau lưng trong bóng tối cung cấp viện trợ cho Nga, đến nổi G7 cảnh cáo ,thằng nào nhào vô giúp Nga sẽ bị G7 trừng trị, nghe vậy con c. thằng tàu mọi teo bằng quả ớt…….______sợ chưa con_____tui xin hỏi thêm độc giả đài DKN gọi là đài đại kỷ nguyên của Pháp luân công đặt ở New-York, tuy nhiên đang nói chống Nga, thì giờ đây nghe nói tụi tàu cộng đã tung tiền mua chuộc, nên DKN giờ nói vô cho NGa, luôn tung tin NGa nói này Nga nói nọi, mà bạn đọc ai cũng biết Nga nói có tới 99% la tuyên truyền dóc láo và ngụy biện, để cứu tàu cộng bênh vực tàu cộng một cách khéo léo. Nếu DKN bị tụi tàu cộng ma chuộc thì uổng quá. Vì Pháp luân công ai ai cũng biết, bị tàu cộng mổ cướp nội tạng….và tận diệt, vậy không biết có còn đài Pháp luân công nào nữa không vì hiện tại DKN đã bênh vực tàu cộng rất khéo léo….nay kính.

  11. Thế sao lúc tờ “ dân làm báo “ họ “ khoá cái mõm con chó hoang lại cái này “ lại , con chó hoang “ chỉ biết “ cụp đuôi “ và “ câm mõm chó vêu “ , sao lúc đó nó không dám nói là “ dám gặp bố không con ? “ ! Nhục ! Câm ngay !

    • Dmcs
      Dm mày nhục
      Tao đít mẹ dog ba bia mà mày không dám kêu cứu
      Đập chết cha mày
      Dám gặp bố không

  12. He he he …

    Với 320,000 (ba trăm hai mươi nghìn) thằng Chệt đỏ được đưa sang cái gọi là VNDCCH của Hồ để thay thế cho hàng triệu thanh niên Việt bị Hồ đẩy vào Nam để làm “nghĩa vụ” sinh bắc tử nam, thì không biết đã có bao nhiêu thằng Phét con được …phóng ra từ (320,000) “bi”…Tàu?

    Con số này chắc là không nhỏ phải không Phét?

    Thảo nào hễ có ai động vào “trung cuốc” là Phét lại dãy nảy lên y như “thèng” 爸爸 (baba) của Phét bị …tẩn vào mặt.

    Tội nghiệp Phét!

  13. Này con chó hoang lại cái , lúc “ dân lảm báo “ họ “ khóa cái mõm vêu của cháu “ cháu có “ cụp đuôi “ không ? Con chó hoang , lại cái , tức là nửa đực , nửa cái kia !

  14. Khà khà khà, Mr. Sả Dư TRAN GIA PHỤNG oi, China giúp VC 325 ngàn chien đấu tại chien truòng mà sau NGỤY SAI GÒN chẳng tóm cổ đuọc hay giet’ đuọc cho dù chỉ mot thằng TÀU nào là sao vạy hả. ,kakakkakakkka. Nêu’ thế thì NGỤY SAI GON quá dỏm thua VC chúng anh xa chừng.

    Phía NGUYEN VAN THIỆU ruóc trên 2,4 triệu luọt lính MẼO , 385 ngàn lính ĐẠI HÀN, 65 ngàn lính ÚC, 25 ngàn lính NEWZEALANDS, 60 ngàn lính THÁI LAN và 1800 lính PHILLIPINES , bằng chứng là VC chúng anh đả giét chết 58202 tên MẼO, và bắt sống hàng ngàn tên MẼO, giét hàng ngàn tên Đại Hàn, Úc v.v.v.vvv.v

    Đố thèng Tàn Dư Cock Cắn nào cải lại sự kiện lich sữ anh Phét vừa posted, kakkakakkak.

    • Dmcs
      Dm mày dog phét
      Bố USA giết 2 triệu dogs csvn mà dog csvn không dám trả thù, nhục, mà muốn ăn shit bố USA.
      Dog redchina cũng không dám vô VNCH oánh nên bị bố USA oánh bom chết
      nhờ có nguồn tài liệu và tin tức từ nước ngoài, những người dân miền Bắc biết rằng, tác giả của “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” gửi Hội nghị Versailles năm 1919 là một nhóm trí thức Việt Nam yêu nước, sinh sống tại Pháp. Ngoài Nguyễn Aí Quốc có các trí thức nổi tiếng như chí sỹ yêu nước Phan Châu Trinh, luật sư Phan Văn Trường…
      Nhưng lịch sử thật trớ trêu, sau 100 năm ra đời của bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” và sau nửa thế kỷ “độc lập, tự do”, dưới sự cầm quyền của ĐCSVN, ngày 20-12 vừa qua, “Yêu sách tám điểm năm 2019 của người dân Việt Nam” gửi Ban lãnh đạo Nhà nước Việt Nam và các tổ chức quốc tế, do 100 cá nhân và các tổ chức dân sự khởi xướng ra đời. Có thể nói, bản yêu sách này cũng tương tự như bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” năm 1919, cũng gồm 8 điểm đòi hỏi các quyền căn bản của người dân Việt Nam, nhưng nó không được gửi đến chính quyền Thực dân Pháp, mà gửi đến chính quyền cộng sản Việt Nam, chính quyền do chính những người dân Việt Nam đã chiến đấu hy sinh để khai sinh ra nó.

      Đọc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” năm 1919, chúng ta thấy rõ ràng sự phản bội của ông Hồ Chí Minh và ĐCSVN đối với ý nguyện về các quyền cơ bản của người dân Việt Nam. Hầu như tất cả các yêu sách đã được nêu ra trong “Yêu sách của nhân dân An Nam” năm 1919 cho đến nay vẫn chưa được ĐCSVN thực hiện. Từ tự do cư trú đến tự do lập hội và hội họp, tự do ngôn luận, tự do báo chí…đều bị chính quyền tước đoạt. Trước các đòi hỏi của nhân dân Việt Nam và các tổ chức quốc tế đòi trả tự do các tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm, chính quyền cộng sản Việt Nam trả lời dối trá, rằng ở Việt Nam hiện nay không có tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm. Các cơ quan luật pháp chủ yếu để bảo vệ chế độ độc tài của Đảng, không bảo vệ các quyền cơ bản của người dân.

      Thử điểm lại chặng đường mà ông Hồ Chí Minh và ĐCSVN do ông sáng lập đã phản bội “Yêu sách của nhân dân An Nam” năm 1919 .

      Đập chết cha mày dog phét

    • “Khà khà khà, Mr. Sả Dư TRAN GIA PHỤNG oi, China giúp VC 325 ngàn chien đấu tại chien truòng mà sau NGỤY SAI GÒN chẳng tóm cổ đuọc hay giet’ đuọc cho dù chỉ mot thằng TÀU nào là sao vạy hả.“

      Phét à,
      Ta chạy xe ôm chở một anh Tàu từ Thượng Hải qua Sàigòn chơi mà cái miệng thằng chả giống hệt thủ…vẩu Phạm Văn Đồng, hỏi ra mới biết tại do cạp bắp cạp bo bo nên rất giống như vậy.
      Rồi ta cũng đưa một anh Tàu khựa từ Bắc Kinh đi dạo quanh Chợ Lớn, mà dáng dấp hắn cũng gộc gạc lêu nghêu, mặt mày hắn cũng đêu đễu y hệt chủ…tịt ngòi Hồ Chí Minh.
      Đó, em Phét thấy không. Cả những lãnh đạo…dụ cao cấp của ta mà còn giống y chang Tàu khựa như thế.
      Thì thử hỏi trên chiến trường xác lính Tàu cộng và xác lính Việt cộng nằm chết chất đống ngổn ngang làm sao ai biết?
      Cho nên nếu em muốn bảo đảm để..đảm bảo 100% thì em nên đi thử DNA xem có phải là của Hồng quân…rơi rớt hay không.
      OK. Good luck!

  15. Dmcs
    Dm mày dog phét
    Đập chết cha mày dog phét
    Đít chết me mày dog phét
    Dám gặp bố không con?

      • Dmcs
        Dm mày
        Mẹ dog phét đang mút cacx bố, nhục quá con dog phét
        Đập chết cha mày
        Come on, man
        Come out to fight

        • fight? you are already a fuking loser . Your father was a fuking sore loser long time ago as well . Want to suck my dick ? ,kkakkakakkka

          • Dmcs
            Dm mày nhục
            Đập chết cha mày
            Quân đội Gạc ma oánh con cacx gì
            Nhìn thấy Bố là chạy Kaka Kaka
            Mẹ dog phét đang uống tinh trùng của Bố

          • Dmcs
            Dm mày dog phét
            Dog phét sủa
            Hồ Chó minh : you are already a fuking loser . Your father was a fuking sore loser long time ago as well . Want to suck my dick ? ,kkakkakakkka
            Kaka Kaka dog phét vs dog hồ Chó minh

  16. Khà khà khà, tối hôm qua 21 tháng 4 năm 2023 là đúng 48 năm ngày SÁU THẸO tức NGUYEN VAN THIỆU lên micro từ chức vói mọt bài diẻn văn dài lê thê , không đầu không đuôi, hoa tay múa chân, sùi bọt chảy mép , phân bua đổ thừa là tại MẼO cho nên SÁU THẸO phải mất quyền lực.

    Chưa hêt’, SÁu Thẹo tuyen bố rắng “Đồng bào mất đi một tong thong NGUYEN VAN THIỆU, nhưng đông bào sẻ có mot chién sỉ NGUYEN VAN THIỆU. Quân đội VNCH sẻ có mot TRUNG TUÓNG NGUYEN VAN THIỆU sẻ kề vai sat cánh chông công sản tói……hoi thở cuói cùng “. Tuy nhiên, chỉ sau 72 tiếng đồng hồ sau đó SÁU THẸO chuồn đi vào lúc 11:30 đêm 24 thang 4 năm 1975. , kakkakakkaka.

    Vào đây nghe KIM AU HA VAN SƠN, một cụu biẹt kích MẼO chủi SÁU THẸO và cái gọi là VNCH, kkakakkakakkkakkakaka.

    youtube.com/watch?v=TMWHC9uW-FA

    Đố tên tàn dư Cock Cắn nào dám phản biện lại KIM AU HA VAN SƠN, kakkakakkakak.

    • Dmcs
      Dm mày dog phét
      Quân đội Gạc ma oánh con cacx gì mà không dám giải phóng được Hoàng sa sau 48 năm.
      Quân đội Gạc ma ăn shit dogs Nga và redchina mới có súng Nga pháo Tàu, nếu không có thì VNCH đập chết cha mày dog phét
      Gặp bố là chết nghe con
      Đít chết me mày dog phét

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên