Hiệp định Paris trị giá 20 ngàn tấn bom

23
Bom trút xuống Hà Nội vào năm 1972. Ảnh Wikipedia

Tình hình chung

Người Mỹ nói cuộc chiến Việt Nam là một cuộc chiến tranh bẩn thỉu, nó không giống các cuộc chiến trước đây như từ Thế Chiến Thứ Nhất, đến Đệ Nhị Thế Chiến mà cha ông họ đã tham gia. Theo Mỹ các cuộc chiến tranh trước đây không có đánh trộm, không có những trò ma mãnh, không vừa đánh vừa đàm, kéo dài hòa đàm lê thê bất tận….Bởi thế người dân Mỹ nhất định buộc chính phải rút ra khỏi miền Nam bằng mọi giá.

Người ta thường nói miền nam VN bị Mỹ điều khiển, một nhà nhận định chính trị VN nói người Mỹ đến rồi đi vì quyền lợi của họ đã hết. Công bằng mà nói người Mỹ giúp miền nam VN, giúp Đông Dương bằng vũ lực để bảo vệ cho họ và cho chính nước Mỹ vì cái tương quan “môi hở răng lạnh”. Cuộc viễn chinh đó không phải để chiếm thuộc địa như người Pháp vì họ không đói rách như Thực Dân nhưng chính sách của họ phụ thuộc vào đảng phái. Người ta đổ đồng vào nước Mỹ mà thực ra hai đảng khác nhau, lập trường chính sách trái ngược nhau, một bên muốn giữ, một bên muốn bỏ. Đảng này thắng thế bỏ Đông Dương, đảng kia thua đành chịu.

Hoa kỳ can thiệp (involvement) vào Việt Nam từ năm 1949, 50 khi ông Bảo Đại về chấp chính nhưng chỉ là can thiệp gián tiếp, sau cuộc  di cư năm 1954 và nhất là thập niên 60, thời Tổng Thống Kennedy (Dân Chủ) họ mới trực tiếp can thiệp vào miền Nam VN. TT Kennedy viện trợ cho Chính phủ miền Nam vũ khí, xe tăng, máy bay khiến tình hình lắng dịu, năm 1963 ông muốn rút cố vấn về nước vì tình hình đã yên nhưng Kennedy bị ám sát ngày 20/11/1963. Người ta đồn vì rút quân ra khỏi cuộc chiến nên ông đã bị bọn Tư Bản Lái súng hạ sát. Nhưng trên thực tế người ta coi Mỹ đã can thiệp vào VN và Đông Dương từ 1965 thời TT Johnson khi ông đổ quân vào.

Phó TT Johnson lên thay từ 22/11/1963 cho tới 20/1/1965, tức 1 năm 2 tháng, ông được ứng cử tiếp hai nhiệm kỳ. TT Johnson đã đắc cử nhiệm kỳ thứ nhất (1965-69), nhiệm kỳ thứ hai ông nhường cho Phó TT Humphrey. Năm 1964 và nhất là năm 1965 CSBV lợi dụng miền Nam VN có đảo chính, bên Nga Thủ Tướng Nitaka Khrushchev chủ trương sống chung hòa bình với Mỹ bị lật đổ tháng 10/1964 nên Cộng Quân mở các cuộc tấn công dữ dội. Theo lời của Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, Đại Tướng Westmoreland, Bộ Trưởng Quốc Phòng McNamara thì nếu Mỹ không đổ quân vào miền Nam sẽ mất trong vòng 6 tháng,  phim The Vietnam War quay năm 2017 cũng nói như vậy.

Nhiều người VN bình luận, người Mỹ đưa quân vào Đà Nẵng mà không xin phép VNCH, thật ra họ đưa quân vào để cứu miền Nam. Nhưng TT Johnson sai lầm ở chỗ không VN hóa chiến tranh sớm từ 1965 mà ông cho bắt quân dịch bên Mỹ đưa sang VN tham chiến khiến cho số lính tử trận ngày càng tăng dần: Năm 1964 có 216 người chết, năm 1965 có 1,928 người, năm 1966 có 6,350 người, năm 1967 là 11,363 người, năm 1968 lên 16,899 người tổng cộng trên 36 ngàn người đã tử trận trong những năm 1965, 66, 67, 68. Trận Tổng Tấn công Tết Mậu Thân do Lê Duẩn đánh thí quân, mười đổi một nhưng lại vô tình được một lợi thế chính trị to tát: Người Mỹ quá chán chiến tranh đòi chính phủ phải rút bỏ miền nam VN. Phong trào Phản chiến với sự sự phụ họa đổ dầu vào lửa của Truyền thông đã lên cao tột cùng vô phương cứu chữa.

Năm 1968 TT Johnson không ra tranh cử Tổng Thống nhiệm kỳ hai mà ông nhường lại cho Phó TT Humphrey. Năm 1968 Ứng cử viên Cộng Hòa cựu phó TT Richard Nixon đắc cử với tỷ lệ Cử tri đoàn 301/191. Cuộc tranh cử đã bị TT Johnson và phía Dân Chủ cho là Nixon chơi bẩn vì ông này cho người xúi dục ông TT Nguyễn Văn Thiệu, không tham gia họp Hòa Đàm Paris (tháng 5/68), nhờ đó Nixon thêm phiếu, phim The Vietnam War cũng nói vậy. Sự thực người dân Mỹ họ không phân biệt Dân Chủ hay Cộng Hòa, bên nào làm tốt có lợi cho nước Mỹ thì họ bỏ phiếu.

Người dân quá chán Dân Chủ, họ đã làm hai nhiệm kỳ từ 1960-1969, giải quyết cuộc chiến tồi tệ, nay Humphrey chủ trương vứt bỏ  Miền Nam và Đông Dương không được cử tri chấp nhận. Nixon với chủ trương Hòa Bình Trong Danh Dự đã được người dân đồng ý. TT Johnson không ra tranh cử nhiệm kỳ này vì ông biết chắc không ai bỏ phiếu cho mình.

Trận oanh tạc Giáng Sinh

Mỗi đảng có chính sách khác nhau, Cộng Hòa chủ trương giữ miền Nam VN và Đông Dương, ký Hiệp Định và rút quân về trong danh dự. Nixon muốn miền Nam sẽ được tồn tại ít nhất là trong nhiệm kỳ của ông, Dân Chủ đưa quân vào năm 1965, 66 nay họ đã rút bỏ và thất cử, mới đầu năm 1969 họ đứng trung lập giữa TT Nixon và Phản Chiến sau lại hùa theo Phản Chiến và buộc tội TT Nixon không tìm hòa bình (1)

Dân Chủ thất bại trong kỳ bầu cử 1968 tỏ ra oán ghét Nixon và VNCH vì Nixon xúi ông Thiệu không tham dự Hòa đàm Ba Lê nên họ mới thất cử, không được ăn thì đạp đổ, đó là khuyết điểm của tổ chức theo lưỡng đảng. TT Nixon và người phụ tá Kissinger tưởng đàm phán chỉ trong một năm là xong nhưng không ngờ nó kéo dài tới bốn năm và trải qua biết bao sóng gió.

TT Nixon đem quân về nước, phục hồi hòa bình như đã hứa khi tranh cử.  Năm 1969 ông bắt đầu cho rút quân, thực hiện VN hóa chiến tranh giúp miền Nam hành quân sang Miên năm 1970 và sang Lào năm 1971 để làm suy yếu địch, sau này khi Mỹ rút về hết Quân Đội VNCH sẽ còn vững mạnh.

Các cuộc biểu tình thời Johnson nói chung hòa bình, nay thời Nixon biểu tình tới chỗ bạo động, đổ máu nhất là khi ông cho hành quân sang Mên, Lào (1970, 71), họ bắn lính cứu hỏa, cảnh sát, đốt nhà, đập vỡ cửa kính năm 1969, 70 có 1,800 vụ biểu tình, 7,500 bị bắt, 247 vụ đốt nhà, 462 bị thương mà 2/3 là cảnh sát, các cuộc biểu tình bạo động lan ra toàn quốc gây thiệt hại 21 triệu tài sản, hàng trăm người bị thương, 43 người chết (2)

Sở dĩ BV ngoan cố không chịu đàm phán nghiêm chỉnh vì họ đã được Phong trào phản chiến và Quốc hội Mỹ gian tiếp hoặc trực tiếp yểm trợ.  Theo Nixon hành động của đám sinh viên bạo động đã khuyến khích CSBV gây chiến không chịu nghiêm chỉnh. Họ vô tình kéo dài chiến tranh làm lợi cho CS (3). Tại cuộc hòa đàm đại diện BV đã nhiều lần hỗn hào chửi bới phái đoàn Mỹ, họ nắm được cái tẩy của Hành Pháp Mỹ đang gặp khó khăn vì bị Quốc Hội và Phản chiến, Truyền thông chống đối dữ dội. .

Tháng 2/1972 TT Nixon sang Tầu và tháng 5/1972 ông sang Nga tìm hòa bình. Nhiều người Việt nhận định Nixon sang Nga, Tầu để hòa hoãn và bỏ rơi VN, nếu bỏ thì lẳng lặng bỏ việc chi phải sang tận Nga, Tầu để bỏ cho mệt. Nhưng trên tất cả, và trước tất cả là sang Trung Cộng, Sang Nga để nhờ họ giúp ép BV ký Hiệp Định, chúng không chịu ký thì Hành Pháp không thể rút quân được. CSBV làm khó dễ để đòi thêm nhượng bộ của Mỹ.

CSBV trường kỳ kháng chiến tại mặt trận cũng như trên bàn Hội nghị. Phái đoàn Hà Nội đưa ra một số yêu sách cứng ngắc, Kissinger gọi đó là những hàng chữ khắc vào trong đá. Chúng đòi Mỹ rút quân đơn phương, loại bỏ chính phủ Thiệu, lập Chính phủ Liên hiệp, cắt viện trợ VNCH, giải tán Chính phủ VNCH. Chúng vào nhà người ta rồi đuổi chủ nhà ra, thế thì chúng nói chuyện với bức tường, bức vách. Phái đoàn Mỹ bây giờ càng thấy rõ hơn cuộc chiến tranh VN chỉ là cuộc chiến bẩn thỉu từ chiến trường cho tới bàn Hội nghị.

Mãi cho tới tháng 10/1972 Hà nội mới chịu nhượng bộ do họ thua nặng trong trận tổng tấn công Mùa hè đỏ lửa 1972, khoảng 100,000 cán binh bị giết, 700 xe tăng bị bắn cháy (4)

Nixon sang Tầu (2/1972) khi Mao Trạch Đông muốn canh tân đất nước, ông nhận thấy con đường Xã Hội Chủ Nghĩa không khá nổi nên muốn làm một cuộc đổi mới. Tháng 5 /1972 ông sang Nga, theo lời kể Kissinger (5) Giữa cuộc Tổng tấn công của CSBV năm 1972, Brezhnev rất thèm muốn họp Thượng đỉnh với TT Nixon để thương thuyết tài giảm binh bị và mua lúa mì của Mỹ vì nước Nga bị mất mùa, đói kém. Ngay cả Nga và Tầu thúc ép BV theo yêu cầu của Mỹ mà Lê Duẩn vẫn ngoan cố không chịu nghiêm chỉnh đàm phán. Chúng vẫn không chịu ký Hiệp Định.

Tháng 10/1972 Hà nội nhượng bộ gần hết những yêu sách cũ, họ muốn ký sớm vì biết Nixon sẽ đắc cử theo thăm dò, khi ấy ông sẽ cứng rắn hơn.  Đổi lại Mỹ phải nhượng bộ cho họ được ở lại miền Nam. BV không đòi lật đổ Thiệu, không đòi Liên hiệp, không đòi Mỹ cắt viện trợ ký Dự Thảo ngày 9/10/1972, sẽ ký chính thức ngày 26/10. Ngày 19/10 Kissinger sang Sài Gòn mấy ngày để đưa TT Thiệu duyệt ký nhưng phía VNCH chống đối mạnh. TT Nixon biết cựu Tư lệnh Westmoreland và các nhà lãnh đạo quân sự chống bản Dự thảo vì thế chính ông cũng đồng ý với ông Thiệu và bảo Kissinger đừng ép Thiệu. Kissinger muốn ký Hiệp Định trước bầu cử Tổng Thống ngày 7/11/1972 để khoe công trạng sau này nhưng Nixon không cần chịu ơn Kissinger vì theo thăm dò ông hơn đối thủ McGovern quá xa (6)

Ngày 7/11/1972 Nixon tái đắc cử với số phiếu cao nhất từ xưa đến nay, 96% Phiếu cử tri đoàn, hơn đối thủ McGovern 18 triệu phiếu phổ thông vì ông đã đem quân về nước, sắp ký Hiệp Định Hòa bình, không làm sụp đổ VNCH, gọi là Hòa bình trong danh dự.

Khi tranh cử TT Nixon đã hứa sẽ ký được Hiệp Định và mang lại hòa bình trong danh dự, nay sang năm 1972 đã gần hết nhiệm kỳ mà Hà Nội vẫn không chịu ký Hiệp Định, họ làm khó làm dễ Nixon vì biết ông bị Quốc Hội Dân Chủ, Phản Chiến và Truyền Thông chống đối. Trong suốt Cuộc chiến tranh VN từ 1960 tới 1975 Dân Chủ luôn nắm giữ đa số tại Thượng Viện, Hạ Viện, họ nắm giữ túi tiền nên rất mạnh.

Cuộc đàm phán tháng 11/1972 tại Paris không có kết quả, các trưởng khối tại Quốc hội Mỹ như John Stennis, Barry Goldwater, Gerald Ford… cho TT Nixon biết nếu VNCH không thuận ký kết Hiệp định thì Quốc Hội có thể sẽ ra luật Chấm dứt chiến tranh (buộc Hành pháp) rút quân đổi tù binh, cắt hết viện trợ, sẽ đưa ra Hạ Viện với tỷ lệ 2/1, VNCH sẽ không thể tồn tại (7)

Mark Clodfelter nói cuối tháng 11, Kissinger và Nixon tin là Hà Nội cố tình phá hòa đàm để hy vọng Quốc hội sẽ ra luật Chấm dứt chiến tranh (8). Mặc dù Nixon tái đắc cử với tỷ lệ thật cao ngày 7/11/1972 mà chỉ có Reagan sau này mới bằng, nhưng ông vẫn bị Quốc Hội Dân Chủ gây khó khăn , họ kết hợp Truyền Thông, Phản Chiến chống đối dữ dội, nhờ vậy CS Hà Nội càng phá hòa đàm.

Kissinger biết là BV phá hòa đàm gây chia rẽ Sài Gòn và Hoa Thịnh Đốn. Họ chờ phiên họp của Quốc Hội đầu tháng 1/1973. Quốc hội Dân Chủ, sẽ ra Luật chấm dứt chiến tranh, cắt ngân khoản chiến tranh buộc Hành Pháp phải rút quân khỏi VN, miền Nam sẽ bị BV tấn công sụp đổ. Cố Vấn Kissinger đề nghị oanh tạc mạnh BV, TT Nixon gọi Kissinger về Mỹ ngày 13-12 và đánh một lá bài lớn, giải quyết bế tắc hòa đàm Paris bằng vũ lực. Nixon lo ngại Quốc Hội có thể cắt ngân khoản quân sự, chấm dứt mọi xung đột và dành chiến thắng cho CS (9)

TT Nixon ấn định kỳ hạn cho ngày ký Hiệp Định là tháng 1/1973, ông   lo phiên họp Quốc Hội thứ 93 sẽ bắt đầu ngày 3/1/1973 và sợ các nhà Lập Pháp Dân Chủ sẽ ban hành Luật Chấm dứt chiến tranh trước khi ông thực hiện cam kết Hòa bình trong danh dự của mình. Phía BV đánh hơi thấy phiên họp Quốc Hội trong tháng 1/1973 có thể ban hành luật Chấm dứt chiến tranh Đông Dương đến lúc ấy thì khỏe re, bất chiến tự nhiên thành, khỏi phải họp hành ký kết. Đó là một lỗi lầm tai hại của họ đưa tới trận đòn chí tử và tàn khốc nhất trong toàn bộ cuộc chiến tranh VN.

Kissinger từ Paris về ngày 14/12/1972 ông bàn với Nixon sau đó gửi tối hậu thư cho Hà Nội nếu họ không trở lại bàn hội nghị trong 72 giờ đồng hồ (3 ngày) sẽ đưa tới hậu quả nghiêm trọng. Nixon ra lệnh phong tỏa cảng Hải Phòng ngay bằng máy bay thả mìn

Trận oanh tạc này gọi là Linebacker II để gây thiệt hại tối đa về vật chất cho BV, trong khi Linebacker I tháng 5/1972 trong trận Tấn công 1972 để phá hoại bộ máy quân sự BV. Mục đích của nó tiêu diệt tinh thần chiến đấu của địch cũng như để chứng tỏ cho VNCH thấy Nixon là con người thép (10)

Tổng Thống lệnh cho Đô Đốc Moorer, Tham Mưu Trưởng Liên Quân (Tổng Tham Mưu Trưởng) phải oanh tạc tối đa các mục tiêu quanh Hà Nội-Hải Phòng, các Pháo đài bay B-52 mang bom tối đa. Trận oanh tạc này cố tránh thiệt hại cho nhân dân nhưng trấn áp tinh thần họ, B-52 chứa một khối lượng bom lớn có thể tấn công mọi thời tiết là khí giới áp đảo tinh thần địch.

Ngày 17/12  bắt đầu tiến hành gài mìn, và trong 24 tiếng đồng hồ Hoa  kỳ đã xử dụng 129 B-52 để oanh tạc BV. Trong 12 ngày từ 18/12 cho tới 29/12 Không quân Mỹ đã thực hiện 729 phi vụ B-52 và khoảng 1,000 phi vụ máy bay oanh tạc chiến đấu (máy bay chiến thuật), tổng cộng đã ném hơn 20 ngàn tấn bom.

Số B-52 dành cho chiến trường Đông Nam Á là 207 chiếc, một nửa Tổng số B-52 của Mỹ. Mục tiêu oanh tạc gồm các trục giao thông, kho nhiên liệu, đường rầy, nhà máy phát điện, phi trường … những mục tiêu này đều có ý nghĩa về quân sự. Đây là trận oanh tạc lớn nhất từ sau Đệ Nhị Thế Chiến, một trong những phương châm của Nixon là nếu đã xử dụng vũ lực thì phải mạnh hết cỡ không giới hạn.

Once a decision had been made to apply military muscle, it was best to go all out -Walter Isaacson”, Kissinger A Biography trang 468.

Sau 7 ngày oanh tạc, Nixon ngưng ném bom ngày Giáng Sinh, ngày 26 đánh tiêp, Hà Nội muốn trở lại bàn hội nghị. Những trận tấn công sau ngày 26 nói chung ồ ạt, 10 mục tiêu từ 15 hương bị đánh mạnh. Trận oanh tạc ngưng ngày 29, Hà Nội chịu trở lại hòa đàm..

Mục đích trận oanh tạc này để kéo BV trở lại bàn hội nghị

(This time, he had only one goal: to bring Hanoi back to the negotiating table, No Peace No Honor trang 215)

Thiệt hại về vật chất của BV rất nặng: ước lượng 500 đường xe lửa bị đình chỉ hoạt động, 372 toa xe lửa và ba triệu gallons săng dầu bị phá hủy, 80% điện năng của BV bị hư hỏng. Nhập lượng tiếp liệu vào BV 160,000 tấn hàng tháng, sau trận oanh tạc tháng 1/1973, nhập lượng này đã tụt xuống hơn 5 lần (còn 30,000 tấn). Mặc dầu Hà Nội la làng “Mỹ đã trải thảm bom lên nhà thương, trường học, các khu dân cư, phạm vào những tội ác man rợ đối với nhân dân ta”, nhưng chính họ đã cho biết toàn bộ chỉ có 1,624 người thường dân bị thiệt mạng.

Với khoảng 20,000 tấn bom được thả xuống Hà Nội, Hải Phòng, sự  thiệt hại dân sự tương đối nhẹ, chỉ có 1,318 người tại Hà Nội và 306 người tại Hải Phòng thiệt mạng, nếu so sánh với chín ngày oanh tạc thành phố Hamburg, nước Đức năm 1944, chỉ có vào khoảng chưa tới 10,000 tấn bom được ném xuống mà có tới 30,000 người bị giết.

“Một ký giả Pháp duy nhất ở tại chỗ truyền đi một bản tin để rồi báo chí đài phát thanh, truyền hình Mỹ dựa theo đó nói đây là ‘oanh tạc trải thảm’ Hà Nội Hải Phòng. Nhưng ngay sau đó ký giả (Mỹ) Malcolm Browne của tờ New York times truyền đi từ Hà Nội nói sự thiệt hại đã được phóng đại nhiều lần và những ký giả ngoại quốc khác cũng nhìn nhận như thế. Cả Trần Duy Hùng, Chủ Tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội cũng xác nhận thế. Các  tay Phản Chiến Mỹ viếng thăm thành phố trong trận oanh tạc đã xúi ông Chủ Tịch cứ “hê” lên có mười ngàn người bị giết vì bom đạn nhưng ông này từ chối, sợ làm mất uy tín cho chính phủ của ông”

(Karnow- Vietnam, A History trang 667, 668)

Như vậy nhóm phản chiến còn xạo, láo khoét hơn VC. Theo Karnow sau chiến tranh ông viếng Hà Nội thấy đa số các tòa nhà của hai thành phố không bị tàn phá cũng như không được xây dựng lại. B-52 đã  tránh khu dân  sự và nhắm mục tiêu rất chính xác. Một người bộ đội có nói với tác giả bài này rằng B-52 rất chính xác, một số ít trường hợp bom lạc như khu Khâm Thiên có hơn hai trăm người bị giết, nhà thương Bạch Mai có 18 người chết trong số khoảng một trăm bệnh nhân và nhân viên y tế.

Thiệt hại phía Mỹ không ít: 15 B-52, mỗi chiếc trị giá 8 triệu dollars thời đó và  và 12 máy bay oanh tạc  chiến đấu, mất 93 phi công và phi hành đoàn trong đó có 31 người bị bắt. Theo Wikipedia: Operation Linebacker II còn gọi là Trận oanh tạc Giáng Sinh, có 16 B-52 bị bắn rớt, 4 cái bị thương nặng, 5 cái bị thương trung bình. Lực lượng tham gia gồm 207 B-52 và 2,000 máy bay chiến thuật (tức máy bay nhỏ). Mỹ cho biết đã bắn rớt 6 Mig-21, Tổng cộng số thường dân bị giết chỉ có 1,624 cả Hà Nội và Hải Phòng, 43 người phi hành đoàn chết, 49 bị bắt làm tù binh, VC khoe bắn 81 máy bay địch.

Sau này Kissinger viết

“Lỗi lầm chính mà Bắc Việt đã phạm phải trong cuộc đàm phán với Nixon là họ đã dồn ông vào chân tường “

(No Peace No Honor trang 215)

Trận oanh tạc không phải chỉ để đòi thêm những khoản tốt hơn nhưng để đưa BV trở lại bàn hội nghị vì chúng không chịu họp, phá hòa đàm.

Lần này Nixon chỉ có một mục đích: đưa Hà Nội trở lại bàn hội nghị”

(This time, he had only one goal: to bring Hanoi back to the negotiating table, No Peace No Honor trang 215)

Ngoài ra TT Nixon có nói.

“Trận ném bom đã đạt mục đích quân sự, chúng ta đã đánh phá tan nát bộ máy chiến tranh của Bắc Việt”

(No More Vietnams, trang 158)

Bắc Việt bị suy yếu nhiều, nhưng miền Nam VN và Đông Dương cũng chỉ sống thêm được hơn hai năm vì hậu quả của vụ Watergate và bị Quốc Hội Dân Chủ phản chiến cắt hết viện trợ, TT Nixon đã cố gắng hết mình để cứu Đông Dương nhưng đành bó tay trong tuyệt vọng

Kết luận

Như thế trận mưa bom Giáng Sinh long trời lở đất năm 1972 có mục đích chính là để đưa BV trở lại bàn Hội Nghị, nếu TT Nixon không nhanh tay thì Quốc Hội Hội Dân Chủ đã ra luật Chấm Dứt Chiến Tranh.  Sau ngày 30/4/1975 nhiều người ở miền Bắc vào Nam nói Mỹ ném bom thêm một tuần nữa thì BV sẽ phải đầu hàng. Gần đây có nguồn tin một cựu nhân viên FBI tên Ted Gunderson tiết lộ rằng một sĩ quan lãnh sự Mỹ tại VN đã nghe từ tại Sài Gòn lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện của Bắc Việt trong trận oanh tạc này, nhưng CIA đã thay thế toàn bộ nhân viên của phòng truyền tin và ém nhẹm đi tin này để cho sự điều đình giữa Tổng Thống Nixon và Mao được xúc tiến và dâng miền Nam cho CS qua Hòa đàm Paris.

Tin đồn của những người miền Bắc đem vào Nam và tin của Ted Gunderson hoàn toàn vô căn cứ, trước hết TT Nixon cho oanh tạc BV chỉ để đưa họ trở lại bàn hội nghị, ông chỉ muốn ký Hiệp định Paris rồi rút quân về nước

(The terms of peace had also changed as the United States went from wanting victory to settling for an easy exit – Wikipedia, Linebacker II bombing raid).

“Nhưng ý định của Hoa Kỳ trong cuộc dội bom phủ đầu năm 1972 không còn ý nghĩa quân sự nữa mà cuộc dội bom chỉ là một thái độ chính trị: Hoa Kỳ chỉ muốn CSVN trở lại hội nghị, kết thúc cuộc chiến trên giấy tờ, để Hoa Kỳ có thể rút khỏi Việt Nam – dù hiệp ước đó có bất lợi cho Hoa Kỳ và VNCH đến đâu. Và Hoa Kỳ đã đạt được ý định sau 11 ngày dội bom”

(Nguyễn kỳ Phong,Vũng Lầy Của Bạch Ốc, trang 300)

Ngoài ra đối với BV, Mỹ không có tư cách để buộc Hà Nội phải đầu hàng như bắt Nhật đầu hàng năm 1945. Mỹ tham chiến tại đây chỉ là để trợ giúp VNCH giữ toàn vẹn lãnh thổ miền Nam chứ không phải để chiếm miền Bắc. Ta cần lưu ý mặc dù BV bị các pháo đài bay B-52 đánh nhừ tử từ chết tới bị thương, cơ sở hạ tầng bị bắn phá tan tành gần sập tiệm thế mà họ vẫn đòi được Mỹ phải nhượng bộ tại bàn Hội Nghị.

Bắc Việt vô cùng lỳ lợm, cho dù cuộc oanh tạc có tiêu diệt hàng trăm nghìn người thường dân vô tội họ cũng chẳng quan tâm. Lê Duẫn đã từng nói sẵn sàng nướng thêm một hai triệu người nữa để tiếp tục chiến đấu.

Năm 1989 tác giả bài viết này có dịp nói chuyện với một Trung tá CS đã giải ngũ về cuộc oanh tạc Giáng sinh 1972, ông này nói:

“Bây giờ hết coi là bí mật thì tôi mới dám nói, ngay hôm máy bay Mỹ ném bom dữ dội, các đường dây diện thoại bị đứt hết, trung ương mất liên lạc với địa phương, sau mười ngày oanh tạc, hai bên cùng đuối và rồi Mỹ phải ngưng cuộc tấn công”.

Trong phim Vietnam a Television History (Việt Nam Thiên Sử Truyền Hình) do các ký giả, sử gia Mỹ, Anh, Pháp thực hiện đã được chiếu ở VN giữa thập niên 80,  đoạn nói về Mỹ ngưng ném bom như sau:

“Cuối tháng 12-1972 Hoa Kỳ ngưng ném bom BV, không phải vì bị thế giới lên án, cũng không phải vì người dân Mỹ biểu tình chống đối mà vì sự thiệt hại nặng nề của không quân trong chiến dịch này”.

Ý kiến của cựu Trung tá Việt Cộng và nhận định của cuốn phim như trên đều không đúng sự thật, vì phòng không của BV cuối tháng 12 đã hoàn toàn kiệt lực, họ đã bắn lên trời hết số hỏa tiễn phòng không khiến họ phải xin chịu ngồi vào bàn Hội Nghị, vả lại “Chiến thuật Lì” không còn ăn khách, hiệu lực. Mỹ ngưng oanh tạc cũng vì các mục tiêu để đánh phá không còn, hạ tầng cơ sở BV đã bị ném bom tan nát hết.

(The final two days of Linebacker II encountered only one problem: a lack of suitable targets –Wikipedia, Linebacker II bombing raid).

Người Mỹ ký Hiệp định Ba Lê với mục đích rút ra khỏi vũng lầy VN và trao đổi tù binh Mỹ. Trong trận oanh tạc long trời lở đất mùa Giáng Sinh năm 1972, Nixon đã một công đôi chuyện, vừa bắt BV trở lại bàn Hội Nghị và vừa đánh phá tan tành hạ tầng cơ sở miền Bắc để sau khi Mỹ rút đi họ sẽ không có khả năng xâm lược miền Nam, ông cũng đã làm hết sức mình để cứu vãn sự sụp đổ củaVNCH.

Theo Nixon (trong No more Vietnams), sau khi ký Hiệp định Paris, VNCH mạnh hơn miền Bắc vì CSBV bị tổn thất quá nặng trong trận Tấn công tháng 4 tới tháng 10/1972. Cộng thêm trận oanh tạc Giáng sinh 1972, BV bị kiệt quệ về vũ khí đạn dược. Nhưng sau Hiệp Định, Hà Nội  lại được  CS quốc tế viện trợ đều đặn và dồi dào trong khi  Quốc Hội Dân Chủ Mỹ đã cắt giảm viện trợ xương tủy VNCH đưa tới sụp đổ tháng 4/1975

Trong trận oanh tạc Giáng Sinh 1972 kể trên BV đã đủ sức chống trả và gây thiệt hại đáng kể cho không lực Mỹ. Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa anh em đã viện trợ quân sự cho BV để đánh Mỹ chứ không phải để đánh nhau với VNCH.

Hoa Kỳ không cung cấp cho miền Nam đủ hỏa lực để có thể tự vệ, các sách báo Mỹ (như Walter Isaacson trong Kisinger, A Biography trang 488)  nhận định rằng VNCH không thể tự đứng vững mà họ phải dựa vào quân đội Mỹ và khi Mỹ rút đi miền Nam sụp đổ. Họ nói mà không biết ngượng mồm, trên thực tế người Mỹ không viện trợ cho miền Nam bằng Hà Nội nên VNCH phải dựa vào oanh tạc yểm trợ của Mỹ.

Năm 1975, họ đã không yểm trợ bằng B-52, cắt hết viện trợ nên miền Nam cũng như toàn cõi Đông Dương đành bó tay trước làn sóng đó của Cộng quân

Trọng Đạt

 —————————

(1) Henry Kissinger, White House Years trang 227

(2) Richard Nixon – No More Vietnams trang 126.

(3) Nixon, No More Vietnams trang 127

(4) Nguyễn Đức Phương, Chiến Tranh Việt Nam Toàn Tập trang 587

(5) Kissinger, White House Years, Chương XXV, Hanoi Throws the Dice

(6) George Donelson Moss: Vietnam, An American Ordeal trang 365

(7) Larry Berman:  No Peace No Honor, Nixon, Kissinger and Betrayal in Vietnam, trang 200

(8) Mark Clodfelter: The Limits of Air Power trang 180

(9) George Donelson Moss: Vietnam, An American Ordeal trang 366

(10) Larry Berman – No Peace No Honor, Nixon, Kissinger and Betrayal in Vietnam, trang 215)

 

23 BÌNH LUẬN

  1. Không noi nào pháo đài bay B52 bị rót tả tơi như ở VIET NAM.

    Đây là tạp chí không lực của bu MẼO đay nghen Ngụy Trọng Đat.

    airforcemag.com/article/1197linebacker/

    In Linebacker II, SAC’s B-52s had flown 729 sorties out of a total of 741 planned sorties and dropped 15,000 tons of bombs. North Vietnamese forces had fired about 1,240 SAMs. The Air Force lost 15 B-52 bombers, which amounted to a loss rate of less than two percent. Of 92 B-52 crew members involved in the losses, 26 were recovered, 25 came up missing in action, 33 became prisoners of war, and eight were either killed in action or later died of wounds. In addition, the US lost two F-111As, three F-4s, two A-7s, two A-6s, one EB-66, one HH-53, and one RA-5C.

    Sau hơn 50 lần mang quân đi XÂM LUỌC ,Viet Nam là nơi duy nhất làm cho bu MẼO ê chề , nhục nhã , và đại bại.

    Tàn Dư Ngụy Cock cải lại anh Phét xem nào rồi anh Phét phát kẹo cho ăn nghen.

  2. Đánh đấm như…….Kặc chó thì thua, bây giò khóc làm đếch gi nửa hả Tàn Du Ngụy COCK.

  3. Hom nay anh Phét lại post lên cuọc hỏi cung của một bộ đôi cụ HỒ voi tên tuóng quý tộc đầu hàng tai măt trân ĐIEN BIEN PHỦ. Mòi các Tàn Dư NGUY COCK đọc để cùng nhau chia xẻ thất bại đau thuong của MẨU QUÓC ĐẠI PÁP.

    Nguyên văn cuộc hỏi cung của NGUYEN XUAN TÍNH voi tuóng Brig. Gen. Christian de la Croix de Castries

    “Với ông Nguyễn Xuân Tính, kỷ niêm sâu sắc nhất trong cuộc đời quân ngũ là được có mặt trong đoàn quân chiến thắng ở chiến trường Điện Biên, được chứng kiến cảnh Tướng Đờ- Cát-tơ-ri và Bộ tham mưu quân đội viễn chinh Pháp ở tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt làm tù binh. Và vinh dự hơn, do biết sử dụng tiếng Pháp nên ông Tính được chọn vào đội hỏi cung tù binh Pháp. Ông còn nhớ rất rõ chiều tối ngày 7/5/1954, Tướng Đờ- Cát-tơ-ri và Bộ tổng tham mưu của ông bị giải về Sở chỉ huy của Đại đoàn 312. Với bộ quân phục thẳng nếp, dáng ni uể oải, khuôn mặt tái mét, Đờ-Cát tưởng mình đã bị giải về Bộ tổng chỉ huy của ta nên y cúi chào: “Kính chào các ngài! Bộ tổng chỉ huy”.

    Ông Lê Trọng Tấn (sau này là Tuóng LE TRONG TAN) lúc ấy là Tư lệnh Trưởng Đại đoàn 312, một người rất giỏi tiếng Pháp đã cho Đờ-Cát và các sỹ quan thuộc quyền của ông ta ngồi xuống nhưng chỉ có một mình Đờ-Cát ngồi. Thấy vậy, ông Lê Trọng Tấn nhắc lại: “Tôi cho phép tất cả các ông được ngồi”. Một viên sỹ quan liền nói: “Thưa ngài! Thiếu tướng của chúng tôi chưa cho phép ngồi”. Tư lệnh Trưởng Đại đoàn 312 nói: “Không còn tướng tá nào ở đây nữa. Tất cả các ông đã là tù binh nên mọi mệnh lệnh của chúng tôi, các ông đều phải chấp hành”. Lúc đó, tất cả đều ngồi xuống.

    Cùng thời điểm này, Bộ Quốc phòng liên tục gọi điện về đại đoàn hỏi tình hình và xác minh người bị bắt có phải là Tướng Đờ- Cát-tơ-ri thật hay không và dặn dò phải điều tra thật kỹ, tránh trường hợp đánh tráo tù binh.

    Nguyễn Xuân Tính nhắc lại một số tình huống cán bộ ta thẩm vấn Tướng Đờ Cát: “Ông và Bộ chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương đã tuyên bố “Điện Biên Phủ là pháo đài bất khả xâm phạm” và chính ông đã cho rải truyền đơn mời chúng tôi vào chơi trong cái bẫy giăng sẵn của ông ở Điện Biên Phủ. Nay ông nghĩ thế nào?”. Đờ-Cát chua chát trả lời: “Vâng! Hôm nay chúng tôi đã được gặp các ngài”.

    Cán bộ ta hỏi tiếp: “Các anh đánh giá thế nào về lực lượng pháo binh của mình ở Điện Biên Phủ, mà Pi-rốt chỉ huy pháo binh của các ông đã tuyên bố chỉ cần phản pháo 10 phút thì pháo của Việt Minh phải câm họng và sau 2 ngày sẽ nghiền nát chúng tôi?”. Đờ-Cát trả lời: “Chúng tôi không ngờ các ngài đem được pháo hạng nặng lên Điện Biên Phủ và sử dụng có hiệu quả nên đã áp chế được pháo của chúng tôi”. Cán bộ ta hỏi lại một cách mỉa mai: “Phải chăng không nghiền nát được chúng tôi nên Đại tá Pi-ốt đã tự “nghiền nát” mình bằng một quả lựu đạn?”, “Vâng! Pi-ốt đã dũng cảm tự kết liễu đời mình”- Đờ-Cát đáp.

    Cán bộ ta lại hỏi: “Ông đã nhận được lệnh của Đại tướng Na-va cho phép phá vây chạy sang Lào, sao các ông không thực hiện?”. Đờ-Cát lại chua chát đáp: “Các ngài đã thắt chặt vòng vây và bố trí lực lượng đón lõng nên chúng tôi không thể mạo hiểm”. Cán bộ ta hỏi: “Không phá vây nghĩa là các ông phải chịu thất thủ, các ông biết điều đó từ khi nào?”Đờ-Cát trả lời: “Khi các ngài cho nổ khối bộc phá lớn ở đồi A1 và khi cho dạo dàn nhạc Xờ-ta-lin thì chúng tôi biết giờ thất thủ đã đến”. (Dàn nhạc Xờ-ta-lin là cụm từ quân Pháp dùng để ám chỉ những dàn hỏa tiễn Cachiusa do Liên Xô sản xuất có sức nóng ngàn độ và sức công phá lớn được bộ đội ta sử dụng ở thời điểm cuối cùng của chiến dịch).

    “Trước khi phân loại, tách các đối tượng để giải về nơi quy định, cán bộ ta hỏi: “Để khỏi mang danh là viên tướng nòi của một cường quốc bị bắt sống nên Bộ tổng chỉ huy của các ông đã điện yêu cầu ông tự sát, nước Pháp sẽ tri ân và suy tôn ông là anh hùng trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Ông đã hứa tuân lệnh và gửi lời chào vĩnh biệt, sao ông không thực hiện?”. Đờ-Cát phân trần: “Vì tôi thấy mình phải có trách nhiệm ở lại với hàng ngàn thương binh và hàng vạn binh sỹ dưới quyền để chia sẻ và chịu chung số phận với họ”.

    Kkekekekekkekeke, GOOD EXCUSE for his coward attitude.

  4. Mẹ sư . Lúc nào cũng bô bô cái miệng đánh thắng mấy thằng đế quốc
    sừng sỏ . Xem ra trong chiến tranh ,Vẹm nhà ta ăn bom mệt nghỉ .

    Miệng thì cứ rên la ,tao thắng ,tao thắng ,nhưng lại nằm chịu trận với mưa
    bom B52 của đế quốc . Nó đánh cho vêu mõm lên ,xong rồi nó phủi đít ,
    bỏ đi . Muốn thắng hở ,ông để cho thắng . Sướng nhỉ ,chiến thắng gì mà
    gần cả triệu bộ đội bị biến thành xương bò ,xương chó .Thắng gì mà đói
    rã họng ,phải van lạy nó để nó thí cho tí tiền “bồi thường” nhân đạo . Thắng
    kiểu gì mà phải nài nỉ thằng thua chạy về nước,để được buôn bán với nó,
    hưởng tí bơ thừa sữa cặn . Thắng gì mà phải đi bắt tay với thằng lính gác
    cổng ,để được cơ hội tự sướng với vua của Thái khoe đánh thắng mấy thằng
    đế quốc sừng sỏ . Để thằng vua Thái ,nó chửi xỏ vào đầu là “chúng mày thắng
    cái con …kẹt”.

    Đúng là một bọn Vẹm làm người ,không biết nhục .

  5. Hồi Mỹ ném Bom B-52 Hà Nội và Hải Phòng thì thằng Phét chưa đẻ, mẹ nó làm đĩ, trăm thằng đụ, nghìn thằng đụ, đâu có biết là con ai
    Mẹ nó tống nó vào viện mồ côi, nên biết cặc gì
    Hồi đó cả thành phố Hà Nội, Hải Phòng té đái hết, Lê Duẩn thoát chết trong gang tấc
    Theo lời kể cùa t/g Walter thì CS Hà Nội vội vã trở lại bàn Hội Nghị Paris trông y như những con chó sợ pháo, đứa nào đứa nấy hớt ha hớt hải hồn vía lên mây xanh
    Mẹ kiếp sau khi ký Hiệp định nó rút quân về nước, nó tởm VC vì tụi nó sẵn sàng đổi 20 thằng VC lấy một thằng lính Mẽo để đẩy mạnh phong trào phản chiến
    Mạng người VC rẻ như bèo vì chúng nó đói quá, đéo có cơm ăn

    • Rồi bây giò sao hả Tàn Dư Ngụy Cock? Tìm cho anh Phét nuoc’ NGỤY SAI GON năm đâu tren bản đồ th’e giói , kakakkakkkaak. Không thẻ nào tìm thấy nuóc VIET GIAN CONG HÒA nửa tren thé gioi này. hahahhahahahah. LOL

      Ngụy cay cú hehehhehhehehe. Đánh đâm’ thì như KẶC chó vậy đó làm sao thắng nỏi VIET CỘNG chúng anh.

      • Vài chục tấn bom đó còn nhớ không các con, Noel năm nào Bu Mẽo bỏ lên đầu tụi bay . Học được hội chứng Stockhom hôm nay tụi bay mút sờ ku Bu Mẽo, Phạm Bình Minh lại vừa paint Việt Nam các bác into the corner ở Nam Ninh .

        There gonna be a day

      • Đang chờ Reagan đút súng vô cổ họng Hồ Chí Minh . Reagan đi tới đâu Cộng Sản tan ra chỗ đó, Reagan làm công tác tư tưởng với Gọc Ba Chớp, răng như ì … See if history repeat itself với chỉ cái hàng không mẫu hạm mang tên ổng

  6. 20 ngàn tần bombs đó chỉ trong vòng 12 ngày đêm mà thôi. Mảnh đất VN chỉ vói diện tích khoang 331,210 km2 chua bằng 1/2 tiẻu bang TEXAS của bu MẼO thé mà thèng bu MẼO đả thả xuong đó số luọng bomb đạn gấp 3 lần bomd dạn của Đệ II thé chiên. Điều oái ăm cuoi cùng đó là thẻng bu MẼO cuói cùng phải bỏ chạy.

    Trong 50 lần mang quân đi ăn hiép thien hạ , chưa bao giò bu MẼO thát bại . Có môt noi làm cho thằng bu MẼO ô nhục mất mặt đó là VIET NAM. Lục luọng mà đối đầu trực tiep voi MẼO khong ai khác đó là VIET CỘNG.

    Đám Tàn Du Ngúy Cock hom nay có cải chày cải cối để vớt vát cho thằng đàn anh MẼO thé nào đi nửa thì không thẻ nào lật lại lich sư đuọc đó là thằng bu MẼO đả thú nhận là : WE LOST THE WAR .

    NGỤY SAI GON thi đồ bỏ. Nó chi là lính tà lọt cho bu MẼO mà thôi. Tu khi bu MẼO thực hiện VIETNAMIZATION thì NGỤY SAI GON bắt đầu tập tểnh winh’ voi VIET CỘNG.

    Trận đâu tiên winh’ voi VIET CỘNG có cố vấn MẼO đi theo kèm đó là Trận HẠ LÀO 1971. Pà mịa đánh đấm như SHIT à nghen. Anh Phét trich mot đoạn tai liệu của bu MẼO nói về Trận HẠ LÀO đê? Tàn Du Ngụy ê mặt nè :

    warfarehistorynetwork.com/the-nightmare-mission-into-laos-operation-lam-son-719/

    VIET CỘNG gây tổn thất nặng nề cho các lực lượng Nam Việt Nam tham gia chiến dịch. Nó cũng cho thấy mức độ kém cỏi của các sĩ quan Nam Việt Nam, những người đã học được rất ít từ một thập kỷ học việc dưới quyền các sĩ quan Hoa Kỳ.

    Tại Trân Hạ Lào, Ngụy Sai Gon chưa bao giò đặt chân đuọc tói làng Tchepone. Vào ngày 6 tháng 3 1971 ra lệnh cho máy bay thả bomb xuong làng và tuyen bố MISSION ACCOMPLISHED và rút quân vè HÚE tuyen bô chien thắng , hahahhaha.

    The operation, conceived in doubt and assailed by skepticism, proceeded in confusion,” said U.S. Secretary of State Henry Kissinger. Thirty-six thousand North Vietnamese troops moved into the area to engage the 16,000 South Vietnamese participating in the strike. North Vietnamese infantry was backed by armor, as well as 122mm and 130mm guns that pounded the firebases. The South Vietnamese column on Route 9 never made it to Tchepone. South Vietnamese President Thieu ordered an airmobile assault into the village on March 6 simply so he could say the mission succeeded. The North Vietnamese overran some of the firebases and ambushed the column. The retreat became a rout.

    The NVA inflicted crushing losses on the South Vietnamese forces participating in the operation. It also laid bare the high degree of incompetence of South Vietnamese officers who had learned little from a decade of apprenticeship under U.S. officers.

    Báo bu MẼO viét đó nghen. Ngụy Cock cứ cải chày cai cói đi xem nào. hahhahah

    • Hồi Mỹ ném Bom B-52 Hà Nội và Hải Phòng thì thằng Phét chưa đẻ, mẹ nó làm đĩ, trăm thằng đụ, nghìn thằng đụ, đâu có biết là con ai
      Mẹ nó tống nó vào viện mồ côi, nên biết cặc gì
      Hồi đó cả thành phố Hà Nội, Hải Phòng té đái hết, Lê Duẩn thoát chết trong gang tấc
      Theo lời kể cùa t/g Walter thì CS Hà Nội vội vã trở lại bàn Hội Nghị Paris trông y như những con chó sợ pháo, đứa nào đứa nấy hớt ha hớt hải hồn vía lên mây xanh
      Mẹ kiếp sau khi ký Hiệp định nó rút quân về nước, nó tởm VC vì tụi nó sẵn sàng đổi 20 thằng VC lấy một thằng lính Mẽo để đẩy mạnh phong trào phản chiến
      Mạng người VC rẻ như bèo vì chúng nó đói quá, đéo có cơm ăn

      • Tỷ lệ là 1 lính Mỹ đổi lấy khoảng 50 lính Cộng Sản . 1 lính VHCN đổi lấy khoảng 20 cái cầu bất lương trên chiến trường .

        Tỷ lệ thiệt hại VNCH hy sinh nhiều trong các vụ khủng bố, ám sát … non-combat situations hơn là trong khi tác chiến . Ví dụ như số người bị chôn sống ở Huế mà nhà văn Cộng Sản Phạm Đình Trọng viết cũng hổng bằng mạng lão Kềnh, Mỹ tính luôn đó là thiệt hại về quân đội VNCH. Miền Nam cũng tính họ là tử sĩ & chu cấp cho các gia đình liên quan theo diện tử sĩ luôn . Ông già tớ lo hậu cần, bạn ổng lo chuyện này . Về sau qua đây rùi, mấy người tới thăm nhau kể chuyện xưa, tớ cũng đã lớn nên cho ngồi cụng ly

    • Theo nhiều nguồn từ các “trí thức” xã hội chủ nghĩa, Bu Mẽo chỉ cần thả bom thêm 1 tuần là miền Bắc đầu hàng . Chính quốc hội Mỹ thời đó là cơ quan cho phép chỉ thả bom chừng đó, không cho tiếp tục . Đamn.

      30/4 năm ngoái Việt Nam tụi bay mời 1 số phi công đã từng thả bom xuống Hà Nội, Hải Phòng thời đó tới kể chuyện, còn chụp hình cười toe toét đăng báo . WTF them tellin ya, How fun it was thả bom xuống đấu ông bà tụi bay ?

      • Vân đề đuọc đặt ra là “VÌ RĂNG BU MẼO không tiep tục thả bomb để chién thắng mà phải châm dứt và sau đó là……..phóc chạy trên nóc nhà là the nào hả hả?

        Có bomb mà hong thả đuọc để rồi cuói cùng phóc chạy cả cha cả con, cả thầy cả trò cả chủ cả tơ’ là thé nào , kakakkakkkakak.

        Vi răng rứa hả hả. Ngụy Túc điên lên rồi đó à nghen , kakaakakaka.

        • Miscalculation. Như hồi đó OSS nhận lãnh nhiệm vụ bảo vệ Hồ Chí Minh do Trung Quốc bàn giao . Mỹ xem đó là 1 strategic blunder. Còn chuyện ngừng ném bom là do trí thức thiên tả như Nguyễn Ngọc Giao, Nguyễn Đăng Hưng, Cao Huy Thuần … làm quá ở châu Âu, nên Pháp thuyết phục Bỉ, Anh, Hà Lan … thuyết phục Mỹ ngưng ném bom Hà Nội & dọc đường Nam Lào, có nghĩa dính tới Cam & Lào .

          1 more month là Hà Nội tụi bay không còn viên gạch nào nguyên vẹn, là mục tiêu của cuộc bỏ bom . Vương Trí Nhàn cũng nghĩ chỉ cần thêm 1 tuần là Hà Nội tan thành mây khói .

          Nhưng gần đây, quân lọi tụi bay mời “giặc lái” tới nói chuyện!!!? WTF you listen in there, kinh nghiệm bỏ bom lên đầu bố các bác ? Ngay cả học được kinh nghiệm, không quân Việt Nam chỉ là máy bay Nga xuất phát từ các phi trường bên Trung Quốc, you cant achieve that feast. WTF you do in there, há hốc mồm thán phục chuyện nó bỏ bom lên đầu bố mình ?

  7. Hiệp định Paris trị giá 20 ngàn tấn bom (TĐ)

    Có 20 ngàn tấn bom Mỹ thôi sao? Còn bao nhiêu tấn đạn pháo của VC?

    Đọc lại bút ký chiến tranh của chính một người lính tác chiến THỨ THIỆT xem sao:

    AN LỘC,

    Miền Đông không bình yên

    Bỗng chốc thị trấn nhỏ về cực đông-nam phần cuối con đường 13 biến thành địa danh vang dội toàn thế giới… Guernica, Arden, Berlin của Thế Chiến lần Hai không còn ý nghĩa khi so với thị trấn bề dài 1800 thước và bề ngang từ cửa Phú Lổ đến hàng rào phòng thủ tiểu khu đo đúng 1000 thước. Trên diện tích bé nhỏ nầy, lại nhỏ hơn nữa của những ngày “tử thủ”, khi thành phố “co” lại với khoảng 900 thước bề dài còn lại-Một ô vuông cây số hứng chịu gần 60 ngàn quả đạn, đạn đại bác bắn tập trung từ mười vị trí trở lên trong 100 ngày vây khốn. Thế nhưng, An Lộc đã chịu đựng được. Quân và Dân ở An Lộc đã chịu đựng được. Chịu đựng- Sức mạnh tự nhiên không bờ, không đáy- Với nó, trong đó, Người Việt ngụp lặn miệt mài để tồn tại. (trích Mùa Hè Đỏ Lửa, Phan Nhật Nam)

    Làm con tính đơn giản, số đạn đại bác quy ra tấn chỉ ở tận An Lộc thôi cũng vượt xa con số 20 ngàn tấn bom Mỹ do báo chí VC công bố.

  8. Tại sao VNCH sụp đổ?

    Tại vì xe tăng VC ủi sập cổng dinh Độc Lập. Nghĩa là VC mạnh hơn. Trong chiến tranh, ai mạnh hơn binh lực thì thắng. Còn, lý do vì sao mạnh vì sao yếu lại là chuyện khác. Tôi gọi là “binh lực” bao gồm nhiều yết tố: hỏa lực, lòng dân, ý chí, chiến thuật, chiếc lược, ngoại giao, tình báo v.v.

    Nói chung VNCS mạnh hơn VNCH một số yếu tố chiến lược:

    – Dựa lưng CSTQ núi liền núi sông liền sông
    – Dùng chiến tranh khủng bố để lung lạc lòng dân
    – Nói chung người VN tỉ lệ theo cộng nhiều hơn chống cộng. Người Việt bản tính thích được khen và chịu ngọt. Gặp TC là bật thầy môi miếng. Lạt mềm buộc chặt. Ngọt mật chết ruồi.

    Miền Nam nhờ Mỹ viện trợ và giúp đỡ nhưng về lâu về dài sẽ rất bất lợi, vì dù sao Mỹ ở cách VN hơn 10 ngàn cây số. So với TQ là hậu phương lớn của VC, bên kia biên giới cũng là nhà.

    Thua là thua, thắng là thắng. Nhưng có lẽ VC và người VN sẽ không lường trước được hậu quả và cái giá rất đắt VN phải trả cho việc lệ thuộc vào CSTQ để có được sự tồn tại của đảng CSVN, và một nước VN trên thực tế chỉ là quận huyện của tỉnh ủy 2 tỉnh Vân Nam – Yunnan và Quảng Tây – Guangxi của TQ như ngày hôm nay. Chúc VN TA may mắn nha! Ha ha ha !

    • Lại một thằng NGỤY NGU noi chuyện lòng vòng và câu truóc chủi câu sau :

      thằng NGUY SAI GON thua là vì:

      1/ LINH TRÁNG HÈN NHÁT- Súng đạn cua MẼO là cực kỳ tối tân và dồi dào , nhưng trao cho một đám HÈN NHÁT không có ý chi chién đấu và tinh thần luon ỷ lại vào bu MẼO.

      2/ LẢNH ĐẠO NGU DÔT’- Phó thác linh hồn và xác trong tay bu MẼO và không cần biét bu MẼO nghĩ gì làm gì. Tói khi biét đuọc bu MẼO làm gì thỉ dả quá trể.

      3/ DÂN TÌNH chán ghét chién tranh , không ủng hộ DIỆM THẸO và đi theo Viet Cộng quá nhiều.

      4/ NGOAI GIAO YÉU KÉM- Ngụy SAI GÒN ngu dốt . Choi vói bu MẼO nhưng NGUYEN VAN THIỆU rát dốt về nguoi MẼO. Cứ tin rằng bu MẼO sẻ khong bỏ mình và do đó không có kế hoạch thay thé trong truong họp bu MẼO rút lui.

      5/ AN CÁP THAM NHŨNG , LÍNH MA linh KIỄNG quá nhiều – Bu MẼO tóm tắt về lý do khiến NGUY SAI GON thua cuọc bằng chỉ 2 chử đó là CORRUPTION và INCOMPETENCY = THÓI NÁT và BẤT LỰC.

      Là mot đội quân mà có số linh đào ngũ, trốn lính và lính ma, lính kiễng lên tới hàng trăm ngàn mổi năm.
      Đaị tá Ngụy Nguyẽn Huy Lợi trường ban thanh tra bộ Tỗng Tham Mưu Ngụy đả tướng thuật củng như đả trả lời phõng vấn cơ quan rand.org về con số lính ma linh kiễng mà các sĩ quan cao cấp tướng ta’ NGUY SAI GON lay tiền chia nhau.

      Tum lại, Thoi Nát (Corruption), Bất Lực(Incompetency) Coward (hèn nhát) là những yeu tố chính làm cho nguoi MỸ mệt mỏi và niềm tin và đi toi’ quyet định thăt cồ Nguỵ SAI GON để nguoi Mỹ dứt món nợ Ô NHỤC .

      • He he he

        Phét đưa ra 5 điều để nói xấu VNCH, mà xét thấy thì – ngày nay – 5 điều ấy đang và sẽ mãi mãi nhiễm vào chế độ VC :

        1/ Bộ đội hèn nhát: Bị quân tầu bắn vào lưng hàng loạt mà không dám …”ẳng” một tiếng nào.

        2/ Lãnh đạo ngu dốt: Nướng hàng triệu mạng thanh niên miền bắc để “đánh Mỹ cho Liên Sô và trung quốc”, vậy mà chỉ một lần dám “quay xe” sang thờ một chủ thì bị thằng chủ kia nó tẩn cho một trận “tởn” đến ngày nay…”ngu” đến độ mà nó chiếm hết 90% Biển đảo, mà củng chỉ “quan ngại” và….”quan ngại” chứ không dám “ẳng”…to; Còn trình độ lãnh đạo thì toàn là Đờ Mờ Hờ Cờ Mờ (ĐMHCM) “không biết con ốc vít như thế nào”

        3/ Dân tình không chịu nổi sự tàn ác, bóc lột nên phải ùn ùn kéo nhau đi ra nước ngoài – thà làm cu ly, trộm cắp, đĩ điếm…chứ không muốn ở trong nước làm …bò đỏ cho đảng.

        4/ Ngoại giao thì lươn lẹo, với Nga Tàu thì dùng “ngoại giao luồn cúi”, với Mỹ và phương Tây thì “ngoại giao bị gây” ..đến nỗi người ta phát chán mỗi khi nghe Việt cộng muốn đến….”thăm”

        5/ CHXHCNVN nổi tiếng tham nhũng – “thèng” Trọng Lú càng đốt lò thì càng nhiều…củi – Cán bộ đảng viên trở thành những “phú hộ đỏ”, trong nhà có từ hàng chục đến hàng trăm ký lô vàng, xây “biệt phủ hoành tráng như cung điện”, tiền bạc chuyển ra nước ngoài hàng tỷ đô là, mua nhà, mua siêu xe trả bằng tiền mặt…con cái du học sống như những ông hoàng con…

        Cả một đoàn quân từng …nổi tiếng …”hy sinh đến người VN cuối cùng để đánh Mỹ cho Liên Sô và Trung quốc” mà ngày nay phải im lặng nhìn thằng Tàu “quân sự hóa” gần hết 90% biển đảo mà trước 1974, bố bão thằng tàu cũng không dám.

        Tóm lại: “Hèn với giặc, ác với dân”, Tham nhũng càng ngày càng quy mô, càng…khủng, người dân khốn khổ phải trốn ra nước ngoài …bằng mọi giá – dù phải chết trong thùng đông lạnh, dù phải sống và làm nghề…bất hợp pháp khiến cho thế giới ..phải e dè.

        Ngày nay “Quốc ngữ, chữ nước ta” rất phổ biến với các biển báo bằng tiếng Việt tại các siêu thị khắp …thế giới – cái công này của Việt cộng rất là…to – Phét nhỉ!

        Tội nghiệp Phét hèn cay cú!

        • Không biét nói gì nửa đành cọp dê còm của anh Phét hahhahahah.

          Anh Phét nói có sách mách có chứng à nghen. Chứng cứ đến tù bu MẼO, bu PÁP, bu ANH à nghen , kekkkekkeeke. Củng vì những chưng cứ đó mà bao nhiêu tên tuóng NGUY TAN DƯ lúc còn sống đả tức hộc máu mủi khi bị anh PHÉT trưng ra cho đọc mà không biét phản biện thé nào vì đó là Newyork Times Reports tuòng trinh tại lúc PHẠM VAN PHÚ bỏ lính chạy về Nha Trang và giao cho tên tuóng mói lên đó là PHAM DUY TAT.

          Vê lính ma linh kiểng thì thằng đại tá Nguyen Huy Lọi là tùy viên của thăng Đai tuong TRAN THIEN KHIEM đó nghen chưa. Hắn trả lòi phỏng vân RAND.org năm 1977 đó nghe chua . Choi cải thé nào đuọc.

          Thằng NGUY SAI GÒN mà tốt đẹp nhu Ngụy Hũi hít hà nhu thế, vậy thì bây giò NGUY SAI GON đâu rồi hả hả?
          Nó ở đâu bây giò mà để tàn dư con chau no phai nằm ấp CHERRY KHÔ để chờ mot cái đèn XANH nào đó trên tròi rót xuỏng hả?

          kekkekekeekek. LOL

          • Hổng hiểu hả ? Tất cả những gì Cộng Sản nhà các bác chê VNCH, you got everything & more.

            Vụ Đồng Tâm bị cầm tù cả lũ, khi được cứu còn học được thói hội chứng Stockholm, nhục tới độ cá nục mà biết nhục cũng nhục như Cộng Sản ở Đồng Tâm hôm đó . 3 năm sau mới trả thù được

            Quân lọi rùi!

          • Có tên Tàn Du Ngụy Cock nào chỉ cho anh Phét nuóc nào là nuoc VIET GIAN CÔNG HÒA trên bản đồ thé giói vói. Anh Phét muón thấy nhưng khong thây đuọc vì hình như thằng VIET GIAN CONG HÒA đả bién mất khỏi bản đồ chính trị the giói.

            Có tên Ngụy Cock nào giỏi giang chỉ cho anh Phét rồi anh PHèt phát kệo cho ăn, kêkekkekekeke. LO

    • Thắng là thắng , thua là thua , TAI SAO VIET GIAN CỘNG GÒA sụp đổ?

      Thằng CSIS- Center for Strategics International Study ( Trung Tâm Nghien Cúu Chien Luọc Quoc Tế ) hay có nghỉa là bộ não của bu MẼO nghiên cúu về chién luọc toàn cầu. Hôm truóc trung tâm này tức CSIS khi nói tói chien tranh VIET NAM , mấy THINK TANKS của bu MẼO sau mot hồi phân tich lung tung cuoi cùng đi toi kết luận là NGUY SAI GON(South Viet Name was Collapsed just because IT IS CORRUPTIVE and INCOMPETENT )

      Tóm gọn 2 chử đó là NGỤY SAI GON SỤP Đổ do CORRUPTION and INCOMPETENCEY(THÓI NÁT và BÂT LỰC )

      Đùng dài dòng chi cho mệt nghen. That is it. ít is fucking short but exactly correct.

Leave a Reply to Trần Tưởng Hủy phản hồi

Please enter your comment!
Tên