Nhân trường hợp ca sĩ Khánh Ly

66
Ca sĩ Khánh Ly
Rất muốn làm một công dân lười biếng, tin tưởng vào “nguyên nhân cúp điện” trong quyết định hủy đêm diễn của ca sĩ Khánh Ly. Nhưng rồi, không thể không tự hỏi, dù những người ra quyết định có bất chấp pháp lý và đạo lý tới đâu, không lẽ họ không nghĩ đến những tổn thất của nhà tổ chức.
Đã 3 tháng kể từ khi Khánh Ly hát “Dấu Chân Địa Đàng” và “Gia Tài Của Mẹ” [xin không bình luật việc cấm những bài hát này là đúng hay sai] nếu chính quyền tin vào tính chính danh của mình, cứ thẳng thừng từ chối cho bà hát.
Việc cấp phép cho bà, để bà bán vé, di chuyển ban nhạc từ Sài Gòn ra, rồi chỉ trước hơn 24 giờ, đơn phương hủy bỏ đêm diễn, nó mang dáng dấp hả hê băng nhóm hơn là tính quang minh nhà nước.
Gần 4 năm trước, đêm nhạc của ca sĩ Tuấn Hưng cũng bị hủy trước khi mở màn vừa đúng 2 giờ, bất chấp những tổn thất mà khán giả và ca sĩ này phải chịu.
Công văn quận Ba Đình gửi tới đơn vị tổ chức chỉ nói là “vì lý do đặc biệt”. Có lẽ “đặc biệt” là vì trong hai tuần lễ ấy có 2 “quốc tang” [Cựu Tổng Bí thư Đỗ Mười từ trần (1-10-2018) chỉ một tuần sau khi an táng Chủ tịch nước Trần Đại Quang]. Trong 5 ngày trước đêm diễn của ca sĩ Tuấn Hưng, không ai nói với nhà tổ chức là đêm diễn của họ không được diễn ra. Và dù ngày 6-10-2018, quốc tang mới bắt đầu, đêm 5-10, đêm nhạc của ca sĩ Tuấn Hưng bị yêu cầu dừng lại.
Chúng ta vừa chứng kiến tang lễ của Nữ Hoàng Anh. Không nên so sánh các nhà lãnh đạo của ta với một Nữ Hoàng trị vì Vương quốc Liên hiệp Anh trong suốt 70 năm. Nhưng, Hoàng gia chỉ tuyên bố tang lễ của bà diễn ra trong 11 ngày kể từ 19-9-2022, không buộc các thần dân phải hoãn lịch ăn chơi của họ.
Để tỏ lòng thành kính, nhiều nghệ sĩ, nhiều CLB thể thao tự ý hủy bỏ hoặc hoãn lại lịch trình diễn, thi đấu của mình; thậm chí, một số cuộc đình công cũng hoãn. Nhưng, nhiều sự kiện văn hóa vẫn diễn ra hoặc chỉ đóng cửa một ngày (thứ Hai, 19-9). Các nhà hát vẫn hoạt động, mỗi ngày tang lễ, vào lúc 7pm, người Anh chỉ giảm ánh sáng đèn trong hai phút.
Đấy là trong suốt nhiều thập niên, người Anh mới có một quốc tang.
Việt Nam thì năm nào không có quốc tang cũng có vài ba “lễ tang cấp cao” hoặc “lễ tang cấp nhà nước”. “Quốc tang” áp dụng cho tới 4 chức danh [từ trần cả khi đương chức và về hưu]. Rất lạ là một quy định ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế xã hội của mọi người dân như “quốc tang” cũng chỉ được quy định ở hàng “nghị định”.
Khi có “quốc tang” không chỉ các shows hoàng tráng như của ca sĩ Khánh Ly hay Tuấn Hưng, tất cả các rạp chiếu phim, karaoke… đều bị yêu cầu đóng cửa.
Những quyết định bất chấp hậu quả kinh tế không chỉ xảy ra với những người thấp cổ bé miệng hoặc khi có “quốc tang”. Ngay báo chí là một “công cụ của Chế độ”, khi “quy hoạch”, Bộ Thông tin và Truyền thông còn tước tên miền của nhiều báo điện tử [có tên miền “.vn”] sáp nhập vào cơ quan báo chí khác, [trở thành chuyên trang]. Thương hiệu bị mất, toàn bộ dữ liệu sale, lượng truy cập về zero… toàn bộ doanh thu quảng cáo, truyền thông… trị giá hàng chục tỷ/ năm mất sạch.
Nguyên tắc của làm chính sách là khi phát hiện vấn đề, nghị viện thường phải tranh luận để xem đó có thực sự là vấn đề phải điều chỉnh bằng luật không. Khi các nhà lập pháp đồng ý là phải “điều chỉnh”, nghị viện còn phải để cho các nhà kỹ trị rà soát xem, trong hệ thống pháp luật hiện hành có điều khoản nào có thể áp dụng để điều chỉnh vấn đề vừa nảy sinh ra ấy.
Khi cần phải có một điều khoản hay luật mới, người ta lại cân nhắc chi phí để thi hành [từ phía hành pháp và người dân] nếu lợi ích mà nó mang lại không cao hơn chi phí vận hành, người ta cũng không ban hành luật.
Trước “Đổi mới”, người dân Việt Nam không chỉ không có những quyền xa xỉ như “tự do ngôn luận”, những quyền thiết thực như tự do đi lại, tự do cư trú; dân còn không có quyền đưa 10 ký gạo từ Bình Chánh vào chợ Bến Thành, không có quyền đưa 1 ký chè từ Thái Nguyên về Hà Nội…
Đó là những năm tháng Việt Nam bị đưa xuống tận cùng của đói khát.
Cốt lõi nhất của “Đổi mới” là, kể từ 12-1986, người dân bắt đầu CÓ QUYỀN TỰ KIẾM LẤY ĂN.
“Ai cũng vì lẽ phải nhưng đầu óc đảng phái nó làm sai lệch cả lý luận”[Hoàng Xuân Hãn/La Sơn Phu Tử]. Đường lối hay chính sách cho dù rất lý tưởng mà chỉ chăm bẵm vào mục tiêu chính trị của giai cấp cầm quyền, không cân nhắc người dân được mất thế nào thì cho dù khẩu hiệu cao cả tới đâu, nước cũng sẽ kiệt quệ và dân tình thì khốn nạn.
 
 (Facebook Trương Huy San)

66 BÌNH LUẬN

  1. Tôi nghĩ nhiều người theo dõi văn nghệ VN từ VN hay hải ngoại thường có ít nhiều kinh nghiệm với Khánh Ly (KL). Tôi được biết bà này hát không theo nhạc lý giỏi lắm. Những lần trình diễn ban nhạc thường chơi theo bà hát và yêu cầu của bà thay vì theo hoà tấu của bản nhạc.

    Nhân dịp hôm nay thứ bảy Oct 29, 2022 con gái có ticket buổi tối cho tôi đi coi Classical Mystery Tour: The Best of the Beatles symphony, Edmonton Symphony Orchestra, Martin Herman, Conductor ở Winspear centre tôi rất nhớ tới những chương trình nhạc Việt Nam Cộng Hòa với giàn nhạc Nghiêm Phú Phi (NPP) mà tôi không thấy có KL hát ở giàn nhạc này thời ấy. May ra cũng có mà tôi không được biết. Có vài giai thoại về KL hay Lệ Thu khi ở đảo mà người tị nạn cho biết không tốt về KL mà có thể nói là ok về Lệ Thu. Lại có chương trình hải ngoại cho biết KL chuyên môn tăng giá phút chót trình diễn nếu không sẽ bỏ trình diễn. Đây là gossip không đáng kể. FYI.

    Giàn nhạc với NPP có rất nhiều hòa âm rất nổi tiếng của thời VNCH. Google vào Nghiêm Phú Phi tôi nghĩ bạn sẽ tìm được nhiều tài liệu thú vị về ông cùng nền âm nhạc VNCH.

    Việt Nam Cộng Hòa, Ngàn đời của nhớ thương. Have a great time reading to All.

  2. Việt Nan Cộng Hòa, Ngàn đời của nhớ thương

    Mùa Hè Đỏ Lửa 1972: Trung Tá Nguyễn Đình Bảo, ‘Người Ở Lại Charlie’. Sáng tác: Trần Thiện Thanh – năm: 1972
    “Đợi anh về Chỉ còn trên vầng trán đứa bé thơ, tấm khăn sô bơ vơ Người góa phụ cầu được sống trong mơ”
    “Charlie, tên vẫn chưa quen người dân thị thành.”
    “Ngàn đời của nhớ thương Hỡi bức chân dung trên công viên buồn”

    Rất nhiều ca nhạc sĩ gồm cả Khánh Ly từng hát bản nhạc này.

    The Commander’s Burial Chôn Cất Vị Chỉ Huy
    (Colonel Nguyen Dinh Bao) (Đại Tá Nguyễn Đình Bảo)

    We wrap him in a poncho,
    Even his dismembered legs.
    He knew that he was dying,
    And he spoke his last words.

    “Tell my wife I loved her true.
    Tell my children to remember me.
    Tell my paratroopers to never surrender.
    You, my officers, one final salute.”

    He lays in a shallow grave alone;
    No bugles, no farewell rifle salute,
    Only a few shovels of red earth.
    His grave is marked with his helmet.

    He fought bravely until the end.
    He fought against heavy odds.
    He has fought his last battle.
    With his glory, we leave him.

    John J. Duffy

    Chôn Cất Vị Chỉ Huy
    (Đại Tá Nguyễn Đình Bảo)

    Cuộn anh trong chiếc poncho,
    Anh biết nay đã đến giờ chia tay.
    Thản nhiên nói những lời này,
    Cùng lời nhắn cuối với người vợ yêu.

    Rằng “Anh yêu em rất nhiều,
    Các con hãy nhớ những điều về cha.
    Với người lính dù cùng ta,
    Đã từng chiến đấu xông pha trận tiền.

    Hãy hiên ngang đứng thẳng lên,
    Không đầu hàng địch, vững bền lòng tin.
    Các sĩ quan hãy đứng lên.

    Ta chào lần cuối, ngủ yên một đời.”
    Mộ nông đất đỏ phủ người,
    Không kèn, không súng, dưới trời buồn tênh.
    Chiếc mũ sắt nằm chênh vênh,
    Làm dấu nấm mộ nơi anh yên nằm.
    Anh đã chiến đấu đến cùng,
    Một trận đánh cuối hào hùng lừng danh.

    Chúng tôi chào vĩnh biệt anh,
    Anh Nguyễn Đình Bảo lưu danh muôn đời.

    Bùi Phạm Thành
    ngày 8 tháng 7 năm 2022

  3. ‘bác trên giấy’

    thế mạnh hơn bảo-lủ,
    sức tàn-phá của nó
    rất
    kinh-hoàng
    *
    ‘bác trong lăng’
    chỉ là cục đất,
    luôn
    chờ ngày về với…cố-thổ

  4. bọn
    ‘đỉ-điếm văn-nghệ’
    ‘ruồi-nhặng văn-nghệ’
    bao gồm:
    văn, thơ, ca, kịch, vẻ…vv…vv

  5. Hồ Chí Minh quả là lợi-hại
    dù y-ta
    đả chết từ đời tám-hoánh,
    nhưng chỉ với
    cái ‘hình in trên giấy’
    y-ta
    đả làm nát-bét cái đãng Cộng Sãn Việt Nam
    còn
    xả-hội Việt Nam
    thì bị
    cái ‘hình in trên giấy’ ấy
    nhấn-đạp
    chìm xuống vũng lầy.
    đám ‘ruồi-nhặng văn-nghệ’
    cũng
    hăng-hái ăn theo cái hình ấy

    đắm-chìm trong hố xí.

  6. Theo tiếng gọi
    của
    ‘bác trên giấy’
    bọn
    ‘đỉ-điếm văn-nghệ’
    ào-ào
    bay về Việt Nam
    như
    bầy ‘nhặng xanh’.

  7. Khánh Ly hát trong trại tị nạn- tiếng hát của Bà vang lên khát vọng Tự do của mọi công dân Việt Nam Cộng Hòa , nay, bà từ bỏ chính bản thân mình, quay về hát những bài nhạc được coi là bưng bô cho mục tiêu phá hoại đất nước Việt Nam Cộng Hòa cùa bà. That s it KL! Nổi đau của quốc gia còn đó nhưng Khánh Ly không còn nữa!

    “Tôi bước đi khi Sài gòn trong cơn tăm tối
    Như người tình phụ thở hơi cuối cùng

    Tự do ơi Tự do
    Tôi đổi bằng …..”

  8. @ bạn Nguyễn Văn,
    (còn giận chứ?)

    Muốn nhận định cựu danh ca nầy từ giác độ chính trị, trước hết chúng ta đừng nên đánh giá quá cao con người KLi:
    Cao thế nào?
    Là cao về trình độ tri thức (không phải trí thức) để nhờ đó am hiểu nhiều mặt của cuộc sống,
    khiến bản thân KLi hình thành nổi một nhân sinh quan đúng đắn để hướng dẫn các thái độ sống của riêng mình
    sao cho đáp ứng được nhiều tầng số quan điểm của tha nhân,
    để lối sống, ứng xử, động thái của KLi không làm xốn mắt, không gây xung đột với họ,
    tức là phải xoay xở sao cho làm vừa lòng nhiều người, trong nhiều hoàn cảnh sống…để giữ nguyên vẹn hình ảnh đẹp cũ (nếu có) trong mắt khán thính giả,
    hoặc KLi cố vươn lên đẳng cấp cao vòi vọi, đứng trên chót vót của giá trị chân chính phổ quát, để không ai, hoặc không nhiều người muốn/dám đả kích.

    Thế thì KLi thành thánh mất rồi!

    Tôi không rõ lai lịch KLi, cũng không cố sưu tầm trên mạng, nhưng đoán rằng thời trẻ, cùng lắm là bà xong được bậc THPT, thậm chí là chưa thể!
    Vì vào thế hệ bà, cửa ải tú tài 1 rất khó vượt qua; có người đứng im tại đây vài năm nếu còn có chí lên đại học.
    KLi lại thành công rất sớm trong nghiệp ca hát; nó sẽ thành thứ đam mê tuổi trẻ háo thắng, cuốn hút tất cả năng lượng của bà vào con đường nầy,
    khiến bà không coi việc học lên cao là cần thiết!

    Là người bắc, KLi có khiếu ăn nói lưu loát, sắc bén trong nhận thức qua trường đời là chính. Tuy nhiên, chừng nầy thứ vẫn chưa hề đủ; chưa phải là nền tảng tri thức cần thiết để sở hữu lương tri chính trị, đối phó khôn ngoan với những biến động thời cuộc phức tạp thời trung niên và về già.
    Không ai bắt bà phải thề thốt trên video nhạc, để rồi không giữ được, cho thấy KLi không phải là người già dặn chính trị dù chỉ ở tầm thấp.
    KLi thiếu hẳn nền tảng tri thức xã hội nhân văn, vốn phải được trang bị phương pháp luận và phải từng lặn ngụp trong hàng đống sách vở, tiểu thuyết, báo chí… trong giai đoạn lê la trên ghế nhà trường, giảng đường,
    Chỉ đạt được thế qua suốt quá trình dài dong ruổi trong thế giới chữ nghĩa…
    mới mong hình thành được năng lực đánh giá các mặt của cuộc sống tư tưởng, chính trị, triết học…
    Đây chính là chìa khoá phải có để chọn đúng/sai giữa muôn nẻo dối lừa; đòi hỏi nầy chỉ ở mức bình dân thôi đã khó,
    nói gì ở trình độ của Trần Đức Thảo, Đào Duy Anh, Nguyễn Mạnh Tường…vẫn cứ sụp sỉa chết người khi thả mồi bắt bóng chạy theo ảo tưởng chính trị!

    KLi phảng phất mùi chính trị là chỉ từ hơi hám của TCS khi bà chuyên hát nhạc phản chiến,
    chứ bản thân KLi chẳng mang mầm mống phe phái nào ngoài sự kiện rời bỏ quê hương vừa nhuộm màu CS, vào Nam lúc mới là một bé gái 9 tuổi,
    cuộc ra đi vốn chẳng hề là một thái độ dứt khoát lựa chọn chính chị chính em gì của riêng bà.
    Có chăng hồi 1975, một lần nữa KLi phải rời quê hương cũng chỉ vì nổi hãi sợ làn sóng đỏ tràn vào miền Nam,
    một nguyên nhân rất phổ biến của hàng trăm nghìn người khác; không đậm nét là thái độ chính trị riêng của bản thân bà.
    TCS, Thanh Lan ở lại cũng chẳng sao.

    Giá trị dễ thấy ở ca sĩ KLi là gì?
    Giỏi hát, giỏi ứng xử xã giao, và cùng với bộ sậu tuỳ tùng, Kli cũng rành tính toán thiết kế sô diễn, giỏi quản lý tài chánh,…
    Chỉ thế.
    Làn sóng ca sĩ hải ngoại trở về cố hương kinh doanh ca hát, dù có đông, cũng chưa phải Mọi Người Việt lưu vong sau biến cố tháng Tư.
    “Mọi người chưa về” mà KLi đã quên lời thề, là dấu hiệu của sự xoàng xĩnh trong căn bản văn hoá chính trị,
    – vốn chỉ thấy ở một số người có trình độ nhận thức cao (là điều KLi không thể có vì thiếu hụt học vấn),
    – vốn là kết quả của một lập trường kiên định, tự trọng của kẻ sĩ trung thành với ý thức chính trị đã chọn hoặc dứt khoát từ bỏ khi thấy chọn nhầm, dù nguy hiểm chết người!
    Cái thứ gọi là chính kiến, lý tưởng chính trị…thường xuất phát từ gia thế có truyền thống dấn thân đấu tranh, quan tâm thời cuộc…
    (là điều hiếm, hoặc không thể có ở dân quen với tiếng cười giọng hát, tiếng vổ tay huýt sáo; dân từ tấm bé đã say mê sân khấu đèn màu, vui cười là chính, lấy đêm làm ngày!
    (NGOẠI TRỪ ZELENSKI, R. Reagan…)

    KLi không thuộc thế giới chính trị, ngớ ngẩn dễ tin và để cuốn hút theo không khí chính trị tình huống xởi lởi…là lẽ thường.

    Chắc chắn rằng KLi đã bị cuốn vào tâm lý tự mãn ngầm dễ hiểu, từ những tung hô tâng bốc “danh ca”, “nữ hoàng” với hàng trăm fans đưa đón ở sân bay, nơi công cộng…
    Nhưng chính quyền tuyên giáo CS không phải là khán giả. Họ lắng tai nghe, chứ không thưởng thức!

    KLi có cái kết tiu nghỉu là hoàn toàn dễ hiểu.
    Chỉ tội nghiệp, và nên thông cảm, xuê xoa…ít ra cũng như để trả ơn những giây phút nghe ca sĩ hát (nếu đã từng nghe KLi hát hơn một lần, dù chỉ qua đĩa hát)…

    thay vì gán cho bà già gần đất xa trời nầy những lời kết án nghiêm khắc, như …
    “hợp tác với kẻ thù”, “ngụy biện để chấp nhận cúi đầu làm theo những gì bên kia (kẻ thù) đòi hỏi”…

    Tuy nhiên, sự khinh bỉ cũng có thể là thứ KLi phải chịu, nếu những ngày ở VN, bà ta từng hát nhạc đỏ của VC, như một hối lộ, nhượng bộ hay đổi chác.

    Còn nếu như bà chỉ hát ròng nhạc thời xưa ở miền Nam, thì buộc tội chuyến trở về cố hương của KLi chỉ là thói khắt khe bất công chẳng thua gì tuyên giáo, công an CS.

    • Giận gì chứ? SaKim nghĩ tôi giận? Không! Đó chỉ là những trao đổi bất đồng quan điểm và ý kiến và chỉ là bình thường, nhưng có người bộc lộ sự khó chịu nóng nảy, có người kìm hãm, có người bỏ qua làm lơ. Chỉ khi cố tình xúc phạm lẫn nhau thì sẽ không còn muốn trao đổi.

      Như SaKim và mọi người đọc comment tôi viết thường là về mặt chiến lược và nhìn vấn đề qua nhiều góc cạnh để nhận định chung, không đả kích cá nhân, dù là tác giả bài chủ hoặc comments của tất cả mọi người vì quan niệm rằng mọi người đều có quyền nêu quan điểm của riêng mình để bài đọc thêm phong phú nhiều ý khác lạ.

      Tôi cũng không đánh giá con người của ca sĩ Khánh Ly, cũng không kết tội một cá nhân nào, mà chỉ đưa ra nhận định chung cho tất cả trong cuộc sống.
      nv

    • thói khắt khe bất công chẳng thua gì tuyên giáo, công an CS. (SaKim)

      Góp ý kiến về Khánh Ly tùy theo cảm tính của mỗi người, có thích, có ghét, có thể khắt khe nhưng nói “chẳng thua gì tuyên giáo, công an CS” thì quá nặng vì họ cũng chỉ đánh giá chủ quan nhưng không thể coi họ như cộng sản, nhưng câu kết của SaKim không trung thực và rất nặng khi gán cho những ai không đồng quan điểm với SaKim. SaKim lại dùng chữ “thói” tỏ ý miệt thị và vơ đũa cả nắm. Tôi nghĩ như vậy là thiếu khách quan. Tuy nhiên tôi chỉ đọc qua vì như đã nói cũng chỉ là chủ quan, cảm tính, mà đôi khi không cần thiết phải tranh luận.
      nv

      • * Trong câu in đậm NV muốn nhấn mạnh, khi viết lên, 8 phần 10 là tôi muốn nhắn gửi những kẻ đâm chém bà ca sĩ không chút thương xót…
        . về Việt Nam ‘đi khách’
        . Thời trẻ, không làm đỉ. Tuổi già sắp xuống lổ lại làm đỉ.
        . cụ ly…sơn môi đỏ loét nhuộm lông…từa lưa cả ngày…

        Phần ít ỏi còn lại cho vài nhận xét của bạn nv, tuy lịch sự hơn nhưng nặng nề như lời của công tố viên trong toà án chính trị.

        * Chữ “thói” là để chỉ một hiện tượng chung, gom tất cả những ứng xử ác cảm của dân Việt hải ngoại xưa nay giành cho bất cứ ai (từng ở phe VNCH) lại lân la muốn “quay lại” giao tiếp với VC. Với những người này, họ không thể một giây phút nào ngửi được mùi vc – theo tôi, là thái độ của kẻ yếu, trốn chạy, mặc cảm tự ti, thiếu tự tin, sợ sệt, cũng là đánh giá kẻ thù quá tầm.
        Nhìn thẳng vào mặt quân thù thì mới có cơ hiểu chúng yếu mạnh thế nào, nhập nội, toan tính…
        Trong bóng tối, anh sẽ sợ hãi, tưởng tượng thêm lên về một con ma.
        Bật đèn lên, chỉ là chiếc áo phất phơ vì gió từ cái quạt điện; tiếng động lách cách của tấm rèm cọ quẹt nhẹ…
        Tôi không phản đối kẻ nào dám đối diện để nhìn rõ mặt đối phương, cho nên gọi là “thói” tất cả những cách ứng xử ngót 1/2 thế kỷ nay của dân Việt hải ngoại… từ quá sợ sệt vc, họ trở nên hung hăng xua đuổi lên án, xa lánh…dị ứng.
        Không dụng ý xúc phạm gì với chữ thói.

    • Vưỡn còn chiện ca sĩ KL? Dậy thì xin bàn thêm, chỉ cho vui thôi, lý ra phải là một bài dài.

      Ca sĩ hải ngoại kéo nhau về VN là một dấu hiệu tốt, nói thiêt đó! Vì VC dùng 2 chữ “nhạc Vàng” để mạt sát và hăm dọa người nào thích. Thế nhưng họ bất lực, vì ngay từ những ngày đầu người phía Bắc đã mê nên lén lút lan truyền. Sự lén lút đó biến “nhạc Vàng” thành trái cấm của tình yêu. Càng bị cấm càng, đam mê càng bùng nổ (kiểu cha mẹ cấm con cái bồ bịch”. Từ đó ca sĩ hải ngoại (chính hiệu chủ nhân nhạc Vàng) về mới “ăn nên làm ra”. Nói một cách khác, qua sự “ăn nên làm ra” cho thấy “nhạc Vàng” đã và đang lặng lẽ làm cuộc cách mạng văn hóa ngay trong hàng ngũ lãnh đạo, cái mà Nguyễn Phú Trọng lên án là “tự diễn biến”. Xin ngọai trừ những phát ngôn khoe mẽ, hạ cấp để lấy điểm, như Phạm Duy đã làm.

      Trường hợp ca sĩ KL được ngưỡng mộ (nếu không muốn nói là rộng lớn, nên mới có show từ Nam ra Bắc với chủ đề nhạc TCS) là một dấu hiệu “người và nhạc Vàng” đã ngấm sâu vào lòng dân tộc. Giọng hát của một cụ bà 8 bó mà được đón chờ như vậy lẽ ra nên phân tích về tính khôi hài của cái gọi là “văn hóa xhcn” lại đi “nâng hàng quan điểm” (chữ của VC) người hát thì e rằng chống cộng biến thành “ủng hộ”! Hóa ra phe ta thích bắn phe mình (nổ như tạc đạn) để chứng tỏ “tinh thần chống cộng”?

      Ca sĩ nào hoạt động chính trị thì rất cần mổ xẻ đời tư để phê phán, NẾU người đó xin về VN hát (huhu mà chắc cú là muốn dìa cũng không được) Còn những kẻ chạy ngược chạy xuôi về VN để xin được xuất bản tác phẩm mới là những kẻ hèn thì không thấy ai đem ra đây để mổ xẻ?

      Tui từng nghe KL hát và trực tiếp với ngôn ngữ của bà, bà là một ca sĩ “chuyên nghiệp”. Như dậy đó hehe.

      • Cám ơn đã nói giùm tôi trong đoạn…

        “Ca sĩ hải ngoại kéo nhau về VN là một dấu hiệu tốt…dấu hiệu “người và nhạc Vàng” đã ngấm sâu vào lòng dân tộc.”

        Tôi cũng định viết thế, nhưng không muốn gảy đàn tai trâu trên bối cảnh chửi rủa tục tĩu nhằm vào bà già tội nghiệp nầy.

        Trước hết, tôi không thích giọng KLi sau 1975. Nó the thé, chanh chua, có gia vị chính trị thêm vào thanh quản của người không còn trẻ nữa.
        KLi không còn “hát” nữa, mà đang cố bày tỏ quan điểm chính trị.
        Tâm hồn đã hoen ố căm ghét, cay đắng, và cố làm lộ ra trong giọng hát, thì hết đẹp.
        Âm nhạc không nên nêm nếm vào đó chất chính trị, nếu không muốn nó trở thành tụng ca,
        cho dù nó vẫn có thể là tiếng bật lên tự nhiên của đau khổ, bất cứ loại đau khổ nào;
        không nên có hành động nêm gia vị.
        Tôi cho là thanh nhạc nên giữ cho trẻ, hồn nhiên…càng được lâu càng quí.
        Đã già, là hết cái đẹp nghệ thuật, nên lùi vào, rời bỏ. Đừng lưu luyến, vớt vát. Kể cả với Thái Thanh.
        Tuy nhiên họ phải sống nữa. Cho nên thông cảm, nhưng đam mê thì làm sao còn!
        Vắn tắt, tôi không hề ái mộ KLi kể từ đầu, và càng rõ sau 75, nhưng vẫn thích nghe Kli vì nhạc TCS.
        KLi như loại sérum/vehicle cần thiết, có vai trò một thứ dịch truyền để chuyển tải âm nhạc của TCS. Vậy thôi.

        Sao phải KLi khi vẫn có TThanh, LThu, KhHà, kể cả thế hệ trẻ sau 75 hát nhạc TCS, như Trần Thu Hà, Thu Hà…

        Nói thế để thấy, 2 còm bênh vực KLi vừa rồi không phải vì ái mộ hay thần tượng ai một thời gì cả!
        KLi chỉ là một loại rượu trong nhiều loại trên thị trường.

        Nhưng tôi thích công bằng, không yêu ghét khi nhận xét, và phải nên cố hết sức để giữ công tâm, thông cảm hoàn cảnh của người trong cuộc, kể cả với người mình ghét.

        “ Giọng hát của một cụ bà 8 bó mà được đón chờ như vậy lẽ ra nên phân tích về tính khôi hài của cái gọi là “văn hóa xhcn” lại đi “nâng hàng quan điểm” (chữ của VC) người hát thì e rằng chống cộng biến thành “ủng hộ”! Hóa ra phe ta thích bắn phe mình (nổ như tạc đạn) để chứng tỏ “tinh thần chống cộng”? ”

        Không biết tôi có quá kém cỏi không, đọc tới đọc lui đoạn nầy vẫn không hiểu người viết muốn nhắm vào ai.

        Sao không huỵch toẹt, nhìn mặt kẻ thù mà phán, nhỉ?

        Sự tinh tế thập thò gần xa đôi khi phản ánh bản chất thiếu cương trực ngay thẳng đàng hoàng.
        Tính tôi thẳng thắn, khinh bỉ sự cong queo vặn vẹo xỏ xiên.
        Chỉ nên làm thế với kẻ thù. Không phải thù thì chớ.

        Chỉ nhận thấy ngay, có sự chanh chua xâm xỉa, nhưng vẫn không hiểu xâm xỉa ai, vì bản thân không có điểm nào khả dĩ đáp ứng để vơ nhận đòn tấn công đó về mình!
        Riêng câu ‘để chứng tỏ “tinh thần chống cộng”? ‘ thì hiểu ngay kẻ viết là “nhiễm đậm” luận điệu của montaukmosquito rồi!

        Không sao, các người cùng một tầm cỡ và đồng bịnh cả thôi.

        • Khà khà khà….chớ hổng phải “cái gì càng hiếm, lại càng có giá”, sao???? Nhạc của Lam Phương, CD của PBN vẫn “chạy đầy đường” ở VN. Ca sĩ vẫn luôn say mê với những tràng vỗ tay của quần chúng, nhưng cái “quần chúng” của thời VC, nó khác với thời VNCH. Nắng và Mưa, cũng đã khác xưa rồi. Bọn trẻ VN cuồng nhiệt hôn chỗ ngồi của ca sĩ “sao Hàn”, chúng có mua vé coi KL hát, cũng chỉ vì tò mò, hiếu kỳ, thời thượng, thế thôi. Ngay cả giới trẻ ở hải ngoại này cũng không còn mặn mà với KL cũng như các ca sĩ thời VNCH, nữa đâu. Cái gì nó qua rồi, thì phải biết cho qua luôn đi, níu kéo làm chi, cho mệt cái thân, cho khổ cái tâm.

      • Ông SK ui, tui viết về cái chung nhân đọc còm của ông chớ có nêu tên ông đâu? Cũng vì vậy nên cuối còm tui phải thêm “chuyên nghiệp” dù 2 chữ “ca sĩ” là đủ. Còn về ông mon to tui rất thẳng thắn với ông í như vài còm trước đây, chắc ông chưa đọc? Với tui, đi thẳng vào nội dung chớ không đi vào cá nhân. Trường hợp cá nhân tui nêu tên cụ thể. Chỉ dậy thui. Đủ dồi. Còn ông thích chửi tui, xin mời và chịu thua ông trước nên không trả lời. 🙂

  9. Nghị viện, kỹ trị là cái rì rậy á?

    “Nguyên tắc của làm chính sách là khi phát hiện vấn đề, nghị viện thường phải tranh luận để xem đó có thực sự là vấn đề phải điều chỉnh bằng luật không. Khi các nhà lập pháp đồng ý là phải “điều chỉnh”, nghị viện còn phải để cho các nhà kỹ trị rà soát xem, trong hệ thống pháp luật hiện hành có điều khoản nào có thể áp dụng để điều chỉnh vấn đề vừa nảy sinh ra ấy.”(trích, THS)

    Ông này hoặc là bù trớt, hoặc là vịt vờ. Ngay trong QH của VC thì cũng đã 98% là … V. Một nước như nước VC thì đào đâu ra nghị viên để tranh cải”nghị viện”? Lại còn ẩn dụ xì tin “kỹ trị” là cái quái quỷ rì rậy?

    Dạ, VC đã xác định rõ ràng trong hiến pháp. Đọc lại sẽ rõ.

    . Chương 1, điều 4 => chế độ chính trị Nhà Nước độc tài độc đảng lãnh đạo cai trị – A single-party State

    . Chương 1, điều 8 => nguyên tắc tập trung dân chủ -The principle of democratic centralism, nguyên tắc hành động trong tất cả mọi mặt xã hội, nghĩa là toàn trị – Totalitarianism

  10. Thật ra quyền đi lại và hành nghề thì không có gì phải thắc mắc. Tôi ngạc nhiên bởi vì bà KL đã gần tám bó vẫn còn bươn chải xa xôi về VN để chạy sô. Chẳng những vậy nhiều lần bị VC các địa phương hách dịch hoạnh họe để nhằm mục đích thị uy và kiếm chút cháo mà bà vẫn phớt lờ coi như “sự cố” thì cũng lạ. Và gần như vô ý thức.

    Ở đây tôi không nói về chính trị. Chỉ nói riêng về mặt người nghệ sĩ phục vụ nghệ thuật thì bà KL cũng tỏ ra rất vô ý thức. Nghệ sĩ nếu yêu nghệ thuật họ cũng rất tự cao và kiêu hãnh. Phải thì họ chơi. Tỏ ra bần tiện thì họ vất bỏ.

    Đó là lý do khiến tôi xem bà KL đơn giản cũng vì chút hư danh Thật ra quyền đi lại và hành nghề thì không có gì phải thắc mắc. Tôi ngạc nhiên bởi vì bà KL đã gần tám bó vẫn còn bươn chải xa xôi về VN để chạy sô. Chẳng những vậy nhiều lần bị VC các địa phương hách dịch hoạnh họe để nhằm mục đích thị uy và kiếm chút cháo mà bà vẫn phớt lờ coi như “sự cố” thì cũng lạ. Và gần như vô ý thức.

    Ở đây tôi không nói về chính trị. Chỉ nói riêng về mặt người nghệ sĩ phục vụ nghệ thuật thì bà KL cũng tỏ ra rất vô ý thức. Nghệ sĩ nếu yêu nghệ thuật họ cũng rất tự cao và kiêu hãnh. Phải thì họ chơi. Tỏ ra bần tiện thì họ vất bỏ.

    Đó là lý do khiến tôi xem bà KL đơn giản cũng vì chút hư danh và dựa hơi. Ở đâu ó mùi tanh thì ở đó có cá lòng tong.

    • còm trên bị double, xin sửa lại như dưới đây:

      Thật ra quyền đi lại và hành nghề thì không có gì phải thắc mắc. Tôi ngạc nhiên bởi vì bà KL đã gần tám bó vẫn còn bươn chải xa xôi về VN để chạy sô. Chẳng những vậy nhiều lần bị VC các địa phương hách dịch hoạnh họe để nhằm mục đích thị uy và kiếm chút cháo mà bà vẫn phớt lờ coi như “sự cố” thì cũng lạ. Và gần như vô ý thức.

      Ở đây tôi không nói về chính trị. Chỉ nói riêng về mặt người nghệ sĩ phục vụ nghệ thuật thì bà KL cũng tỏ ra rất vô ý thức. Nghệ sĩ nếu yêu nghệ thuật họ cũng rất tự cao và kiêu hãnh. Phải thì họ chơi. Tỏ ra bần tiện thì họ vất bỏ.

      Đó là lý do khiến tôi xem bà KL đơn giản cũng vì chút hư danh và dựa hơi. Ở đâu ó mùi tanh thì ở đó có cá lòng tong.

  11. Khánh Ly

    những người khác
    về
    Việt Nam ‘đi khách’

    do tiếng gọi của “bác”.
    Sức hút
    của “bác” quá mạnh!

  12. Cứ tưỡng
    cái câu “Xướng-ca vô-loại”
    không
    còn đúng với xả-hội ngày nay.
    Nhưng,
    bọn ca-hát của VNCH
    còn
    tệ hơn cô-đầu, ả-đào
    của
    thời xưa.
    Nhìn
    bọn nó khom lưng làm đỉ cho Việt Cộng…
    thật là đau lòng.

  13. Nhìn
    Phương Dung Già
    toe-toét khoe-mẻ

    đài Vĩnh Long,
    tôi
    thật-sự muốn ói.
    Đâu rồi
    Hai Kỷ Niệm Một Chuyến Đi.

  14. Bọn
    ca-nô-sỷ
    tuy
    chưa trực-tiếp làm đỉ với xả-hội,
    nhưng
    đả chánh-thức làm đỉ cho Việt Cộng.
    Nhìn
    bọn này bị Việt Cộng dày-vò
    tự-nhiên
    thấy lòng bất-nhẫn.
    Nhưng,
    do chính bọn nó tự-nguyện
    quỳ-lạy Việt Cộng để xin bán-mình,
    thì chút-xíu lòng bất-nhẫn cũng biến mất.
    6 chử
    ‘Ca-sỉ Việt Nam Cộng Hòa’
    đả chết,
    chỉ còn lại bọn ca-nô-sỷ
    đả
    bán mình làm đỉ cho Việt Cộng.

  15. Còn sống là còn có hy vọng, và dù thực tế hay không con người luôn có những mơ ước, và trong cả cuộc đời, con người luôn thay đổi theo thời gian trong cuộc sống, tích cực hoặc tiêu cực cho đến khi nhắm mắt xuôi tay. Và ai ai cũng có thay đổi, chỉ là ít nhiều, chỉ là không biết, hoặc không nhìn nhận vì không muốn chấp nhận nhưng tất cả đều thay đổi, kể cả sức khỏe, quan điểm và…lập trường. Khách quan hay chủ quan, tích cực hay tiêu cực, nhưng nói chung là cuộc sống, kinh tế và tình cảm nó tác động làm thay đổi sự suy nghĩ và hành động của chúng ta vì môi trường và xã hội.

    Ai cũng thích nhạc, dù không chơi không cá hát nhưng chắc là cũng phải thích nghe, nhất là những lúc khi muốn nghe để giải trí, giải sầu hoặc những khi vui.

    Từ ngàn xưa đã vậy và cho đến nay cũng vậy. Người nghe thì được cho là giới hưởng thụ; còn người hát hoặc múa đóng vai tuồng thì cho là loài “xướng ca vô loài”.

    Thật ra “xướng ca vô loài” không có nghĩa xấu mà thường bị hiểu xấu theo nghĩa tiêu cực tùy theo hành động của người đóng vai và thường bị người đời chê khinh bỉ nhưng nghĩa thật sự của câu này là người nghệ sĩ vì hát và đóng mọi vai tuồng trong xã hội nên gọi là “vô loài”. Từ vai một kẻ anh hùng đến kẻ xấu xa; từ một người già cho tới vai người trẻ; từ đàn ông ra đàn bà; từ một kẻ bán nước trở thành lãnh đạo, từ tốt trở thành xấu, và xấu trở thành tốt. Nói tóm lại từ bất cứ vai tuồng nào trong xã hội và ca hát cũng bất cứ bài hát nào phản ảnh nhân sinh quan, tâm sinh lý con người và xã hội. Đó là ý nghĩa của “vô loài”. Nó hoàn toàn không có ý xấu nhưng chính vì phải luôn thay đổi theo tuồng hoặc theo bài hát và theo tầng lớp khán thính giả cũng như chính trị khác nhau mà bị coi thường và bị coi là xấu. Xấu vì người đóng phải thay đổi để phục vụ nên bị chê và bị ghét.

    Thời nay, thường khi ca hát, họ thường lấy lý do phục vụ nghệ thuật, phi chính trị nên không phân biệt bên nào, ác xấu hay tốt, chính nghĩa hay phi chính nghĩa. Họ chỉ vì tiếng (danh vọng) và vì tiền. Họ cho là vì nghề nghiệp, vì cuộc sống kinh tế hoặc cao cả hơn nữa họ cho là để phục vụ đồng bào. Nhưng thật ra là những lời ngụy biện để giảm bớt bị chống đối nếu bị coi phục vụ cho bên xấu hoặc phi chính nghĩa. Và “xướng ca vô loài” cũng bị coi là tiêu cực và mang ý nghĩa xấu.

    Trên khía cạnh nghệ thuật cũng khó biện luận cho hành động hợp tác với kẻ thù, về chính trị thì càng không thể nói như vậy mà rõ ràng là ngụy biện để chấp nhận cúi đầu làm theo những gì bên kia đòi hỏi để được phục vụ cho nghệ thuật mà không biết rằng nghệ thuật cũng là chính trị và chẳng có bất cứ điều gì trong cuộc sống mà không dính dáng đến chính trị.

    Cộng sản làm chúng ta thay đổi vì họ đang nắm quyền lực và mọi thứ đều trong tay của họ. Nhưng họ cũng vì quyền lực và miếng ăn mà tranh giành giết nhau. Và cũng như Liên Xô và nhiều nước cộng sản Đông Âu, tác động môi trường và xã hội từ bên ngoài sẽ dẫn đến làm chúng phải tự sụp đổ.
    nv

  16. Thật sự thấy “quan ngại” cho bà già Khánh Ly, ăn không bao nhiêu, (tính ra có mấy chuyến muộn màng đi đi về về), lại đang gánh hết búa rìu dư luận hôm nay trên đcv.
    Thật không công bằng!

    Những ca sĩ bạo gan “xé rào quốc cộng”, chịu làm “hàng thần lơ láo” tập 2, đầu tiên phải kể Elvis Phuong, Hương Lan…về đi mua đất đầu cơ địa ốc, trúng mánh trời long đất lỡ!
    Họ ngạc nhiên thấy, CS “hiền” như ma-xưa, chẳng cắn mổ ai. An toàn!
    Tin lành không giấu được lâu, thế là chị em Tuấn Ngọc, gia đình PD nhanh chân tiếp nối, về với quê hương cũ…vừa thở vừa hát; vừa đếm cát-sê mỗi đêm; dần dà cho giá trên trời: những tiệm nước hạng sang quận 1 SG (đâu lưng ciné Eden đối diện ciné Rex) có “ca sĩ hải ngoại” phụ diễn, li nước đáng giá 50K₫ (thập niên 2000), phụ thu cho ca sĩ cỡ Tuấn Ngọc phải mất thêm 200K₫.
    Không ngờ đồng bào khán giả mình đói khát nhạc xưa, vẫn còn trung thành thuỷ chung thế!

    Như dân đi biển tìm được bãi nghêu mới, tất cả phải lo cào xúc tích cực, càng nhanh càng tốt, trước khi đám đông bắt chước kéo về.
    Quang Lê, CT (deceased), Hoài Linh, Dương Triệu Vũ vv….cũng không bỏ lỡ ngày nào, rần rần kéo nhau về,
    làm cho dân chống Cộng ở lại xốn mắt chửi um một dạo!

    Nhưng ngượng nhất là các cựu tovaritch văn công Th Châu, Hg Đào, Bg Kiều, Th Phương, Th Lan…từng bỏ đi khi chẳng hề đói rách hay bị áp bức ngược đãi.
    Lúc ấy nếu bị phỏng vấn ở hải ngoại, các đc nầy hẳn sẽ tâm sự, ra đi vì “bấc đồng chín kiếng”, nhân danh “lý tưởn tự vo”…
    Giá qua đó im lặng kiếm sống thì hỗng sao.

    Những tưởng “từ đây mãi mãi không thấy nhau”, hùng khí bèn nổi lên bắt chước KK tuyên bố Tráng sĩ nhất khứ hề, bất phục (bổ thận) hoàn, vài người trong số họ như Hg Đào, Bg Kiều… liền tranh thủ phát ngôn vung vít, chống nầy tố nọ…

    Ai dè, máu tham hễ thấy hơi ₫ thì mê…
    Liền mã đáo
    thành công!

    Thông cảm mà nói, cũng có khá nhiều trường hợp họ rời đất nước khi đang ở đỉnh cao trong nghiệp cầm ca, như ca sĩ (lúc đó còn trẻ) Bằng Kiều, Thu Phương, hài Bảo Chung…nên họ muốn nối lại tình cũ.
    Nhạc sĩ Phạm Duy trở về từ một lựa chọn theo nhân sinh quan của ông là chính, tuy vẫn không thể loại trừ yếu tố mưu sinh bế tắc ở Mỹ. Tất nhiên chưa phải vàng thật, nên PD lại phạm tiếp sai lầm, để lại, tuy không nhiều nhưng vẫn có, chút tai tiếng chính trị cuối đời.

    Với những ca sĩ nổi tiếng hoặc có chỗ đứng vững chắc trong lòng khán giả ngày xưa như Khánh Hà, Tuấn Ngọc, Chế Linh, Hương Lan, Duy Quang…
    sự trở về của họ, ngoài qui luật “đất màu mỡ chim đậu”,
    (cũng phải thông cảm, ở đời đa số đều thế),
    không thể phủ nhận rằng họ là những nghệ sĩ đam mê nghiệp dĩ, yêu đám đông vỗ tay vì mình,
    “về là tìm lại những kí ức với khán giả Việt, tìm lại một miền đất ấu thơ đã từng nuôi dưỡng và thăng hoa tâm hồn của họ cùng âm nhạc.”
    Vả lại, một thực tế rất dễ hiểu, khán giả Việt ở hải ngoại dù cuồng nhiệt nhưng không đông đảo bằng khán giả bản xứ…
    Làm nghề sân khấu ai chọn chợ bà Đanh mà bán hàng!

    Vâng, không thể độc ác phủ nhận những sự thật lòng đó!

    Riêng KLi,
    dại dột một thời với lời “thề”,
    TÔI CHỈ VỀ VN KHI MỌI NGƯỜI CÙNG VỀ, là tuyên bố trong một album của bà, không nhớ lắm, hình như mang tên (20 năm mẹ tôi ca hát), hay gì gì đó!

    Đúng là con nít hay nói, “thề cá trê rúc ống”:
    KLi không chịu nổi khi mọi người đều về mà mình bị kẹt lời thề mắc dịch kia.
    Rúc ống thôi.
    KLi về. Hết kẹt. Lại về nữa. Succès fous !
    Lại về nữa, và trong giây phút cao hứng, hay có ý thức (?), KLi dám hát

    “Một nghìn năm nô lệ giặc Tàu”

    Tàu có đầy ở đây, đang lúc nhúc ở QNinh, PhQuoc… mà hét lên trên loa như thế là không yên với nó.
    Sẽ có lệnh ông lớn truyền xuống cho ông nhỏ hơn, xử thôi!

    Nói của đáng tội, người đàng hoàng luôn gặp nạn; cô hồn nó bắt thế.
    Khánh Ly hoạt động thiện nguyện tích cực ở Sài Gòn, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt…
    không một mình ăn hết sạch của bá tánh cô hồn!

    KLi góp phần gìn giữ và nhắc lại trong tâm khảm người dân, rằng đã có một nền văn hoá nghệ thuật đẹp bởi VNCH mà ra đời, đã chết nhưng hồn không chết!
    Dĩ nhiên KLi cũng phải trả bills, và makeup, như mọi người lên sân khấu. Như thế có là xấu xa???

    Chỉ bọn xấu, ác mới thiên về ý nghĩ đó!
    KLi nói cho cùng cũng là di sản (dù cho rách nát như có người nghĩ) của ai, nếu không phải của VNCH?
    Đánh cho tan nát nó, để làm gì?

    Khánh Li có đáng bị nguyền rủa một cách tục tằn, hạ cấp?!

  17. cụ ly chuyên trị chịnh công
    sơn môi đỏ loét nhuộm lông gáo dừa
    cầm bằng con mẹ bán dưa
    mẻ ngồi mẻ địc từa lưa cả ngày

  18. Con người Khánh Ly ,ca sỉ chớ không phải “con chiên ngoan đạọ,70 tuổi”…vì hai chi tiết này không ăn nhập gì tới nữ ca sỉ Khánh Ly. Ngay cả tuổi già 70 ,nếu còn chất giọng .và vẫn có người mến mộ . và có tinh thần “yêu nghề’ thì sao không “đem tiếng hát cho người mua vui?”. Ngoài ra cung tự hào ,tuổi ta vẫn còn có người thích ,hái ra tiền . Asia có 01 băng nhạc đẻ hai thé hệ già trẻ cung diển tả chất giọng một bài hát trước 75. Đâu có gì sai .Khánh ly trước đây ,khi còn khá trẻ ,từ bỏ ngườyêu (nghe nói bất lực) Trịnh công Sơn ,người nhạc sỉ khám phá chất giọng và đưa cô vào đỉnh vinh quang tận ngày nay . Khánh Ly “chuyên trị” nhạc Trinh .Trịnh- Khánh gắn bó vói nhau cho đến75 “em Ly đi Mỹnhưng nơi này Trịnh vẫn thế !”
    Những năm đầu qua Mỹ Khánh ly trở về nghề củ và dân hãi ngoại đón tiép nồng nhiệt …và hứng chí KL tuyên bố là KHÔNG VỀ VN khi VC còn cai trị miền Nam VN ” nhưng thời thế đỏi thay cô ta trở về VN đẻ kiếm tiền khi mà bạn bè ,đàn em đàn cháu về VN hát và HỐT BẠC. VC vẫn là VC ,nhưng tiền thì không phân bịêt VC hay QG…Ca sỉ họ Chế về VN hát lượm tiên qua dẻ dàng .Dù cố làm ra vẻ VC đàn áp cấm đoan này nọ ,nhưng vẫn về VN lần 2….Tiền ai không ham .Trách gì Khánh LY?(như tên ca sỉ TRẺ ASIA từng bày tỏ lập trường “chống cộng kiên định c ủa mình ” nay cũng về VN…)
    Khánh Ly hát TCS ,chất giọng củ (nay đã có ca sỉ trẻ miền Bắc hát nhạc Trịnh hay hơn cả Khánh Ly?)những bài hát mà nhà nước quy định . Nhưng khi có được vỗ tay bis ,bis .có cà huýt sáo đẻ ca ngợi Khánh ly ,yêu mến khánh Ly thi có lẻ côta quên mất không ian và thời gian,chi ta chọn bài hát hát thêm theo y/c cúa khán giả :Gia tài của Mẹ”.một bài hát phản chiến ,thời NGUỴ cung cấm hát (nhưng là xứ tự do nên hát trong công viên ĐH ,trên sân khấu mà thôi!).Cai này gọi là sự cố không lưòng trước ,nhất là chắc Khanh Ly KHÔNG CÓ Ý CHỐNG ĐÔI CSVN…
    KHÔNG còn là dem tiếng hát đẻ đổi lấy tiền Hồ ,đỏi lấy USA$ thì Khánh ly than tiếc vậy thôi !
    Có gì mà làm ầm ỷ .vì VC đã là như vậy thì vẫn cứ như vậy …Cũng như chuyện luật sư VA Đ cũng vậy .
    Hãy chấp nhận bởi vì LUẬT là LUẬT của chúng Nó.
    ‘Con ngựa bịt hai bên mắt đẻ Nó chỉ nhìn thấy phía trước có nhiều cái tốt đẹp hơn …nhưng đi mãi KHÔNG BIẾT CUỐI ĐỜI NP TRỌNG có tới đăng kia là thiênn đường mơ ước hay không?
    Còn KL nên về Mỹ ,sông vui vè an nhàn ,thanh thản đợi … gọi về hầu hát cho Ngài nghe!

  19. VAĐ vs KL

    Ông VAĐ bỏ nhà rời VN qua Mỹ định cư, VC giữ lại. Bà KL từ Mỹ mua vé về VN, VC bợp tai đá đíc nhìu lần, ở lại vẫn bám trụ ở lại.

    Con cá trong lờ ngất ngư muốn dọt, con cá ngoài lờ lọt tọt chen dzô !

    Ha ha ha !

  20. vixi cup’ dien ko cho Khanh Ly trinh dien². Loi² này ko phai² là do vixi mà là Khanh Ly. Cha me , ong bà Khanh Ly da² 2 lan bo² cua² chay. lay’ su an toàn con nguoi nam 1954 và 75, Khanh’ Ky chua thuoc bài sao ???? ha² ha² ha² ? Da² biet’ ràng vixi là ac’ quy², xao² tra’, gian manh, giet’ nguoi, cuop’ cua² mà Khanh Ly van² con mang cai’ xac’ già ve VN de² làm gi ??? Khanh’ Ly tin tuong² o² vixi là da² ” thay doi”, coi² mo² thi hau qua² ngày nay Khanh Ly sang’ mat’ chua Ta ???? Toi nghiep cho nhung² con gnuoi cam thu’, Troi ban cho chung’ ta cai’ dau’ oc’, con mat’, lo² tai de² nhan thuc’, hieu² biet’. The’ mà Khanh Ly ….. thoi ko bàn luan nua², ai muon’ hieu² gi ve con nguoi KL thi cu² hieu².

    • CS Hà Nội cúp điện vì sợ KL Bà Bà nổi cơn hát ẩu bài ” Trên đầu súng quê hương” có đoạn như vầy:

      Giặc miền bắc xâm lăng
      Giặc miền bắc bạo tàng
      Giặc miền bắc giết hại dân lành đốt phá quê hương

      • Bà Khánh Ly coi zậy chớ nhát cáy thấy con mụ nội lun . Tất cả những bài bả hát đều được bộ/ban/ngành nào đó duyệt trước, bả hổng dám hát những bài hổng được phép đâu

          • Trước giờ sống ở cái lỗ nẻ nào vậy ?

            Mỗi bài bả hát đều được duyệt cẩn thận . Vứn đề là ở VN không có sự thống nhứt trong tư tưởng từ trên xuống dưới, nên phần lớn là do quần chúng phát hiện . Trường hợp bà Khánh L cũng rứa, đại diện sở văn hóa địa phương chịu trách nhiệm duyệt chương trình, rơi vào vài cá nhân có tư duy vừa đập vừa phá, tiếng vẹt bây giờ là “đột phá”. Mấy người đó thì lơ tơ mơ, cứ cho tiền là duyệt tuốt, có tiền là anh quyết .

            Đến chừng quần chúng giác ngộ phát hiện thì cơ quan đầu ngành mới vào cuộc . Mà cơ quan đầu ngành vào cuộc thì coi như chị Khánh L tịt, ít nhứt hổng còn xài được đồ quấc cấm nữa .

            See how that turned out fo her? Cty đài thọ lỗ sặc gạch . Có nghĩa tụi nó cạch tới già cũng hổng dám book bà ca sĩ hết thời nữa .

            Còn gọi Khánh L can đảm ? Puh-leez. Sống hay nói chuyện với Việt Cộng riết rùi lây nhiễm tư duy của tụi nó . Giọng bả hát bây giờ phải có ban nhạc phụ họa, chớ đek dám hát chay acapella. Tức là có được duyệt rùi mới hả họng . Bả hát chay, nghe “phô” (faux) bỏ xừ lên được

  21. Vịnh công nghệ phô tô hiện đại

    Vi ci phô xốp cái hình
    Cụ Ly tám bó rằng xinh thế lày
    Bỏ công bươn bả bấy chầy
    Cũng tày má phấn mày ngài cho cam

  22. Cơm Việt Cộng
    ngon hơn
    cơm VNCH?
    Đàn-ông Việt Cộng
    sung-sức dẻo-dai
    hơn
    đàn-ông VNCH?
    Sướng con cu
    thì
    mù con mắt Ly à!

  23. Tại sao
    cứ chui vô háng của Việt Cộng
    rồi
    rên-rỉ than-van.
    Cứ
    ở yên bên Mỷ
    thì
    ai dám rớ tói sợi lông chân.
    Đúng là bọn chó-chết.

  24. He he he …

    Việt cộng không chỉ “đánh đuổi” hai nền văn minh Pháp và Mỹ, chúng nó còn “đánh đuổi” cả nền văn minh non trẻ, khởi đầu của VNCH nữa.

    Sau ngày “phỏng giái” 30/4/75, bọn “khỉ Trường Sơn, chồn Pác Pó” họ nhà Phét đã quăng tất cả những thành tựu văn minh, văn hóa nhân bản, khai phóng của VNCH vào thùng rác với cáo buộc “ngụy, đồi trụy”…v.v…

    Nhưng dần dần thì cũng chính những con chồn, con khi Phét ấy đã lân la, lén lút ..mò đến những thùng rác cũ để nhặt nhạnh tất cả những gì mà chúng đã thẳng tay quăng vào trước đó.

    Sau ngày “phỏng giái”, ông cậu của Hụi đi công tác từ Hà Lội…lội vào Sải Gòn thăm, ông nhìn thấy một thùng sách báo, băng dĩa nhạc mà gia đình gom lại định mang đi đốt thì vội ngăn lại và bảo rằng… cứ để đấy để ổng “xử ní” cho (dĩ nhiên ngoài những thùng băng đĩa nhạc, còn máy móc, vải vóc và cả đồ trang sức “cần xử ní” nữa cơ)…và thế là …he he he…. sau đó như thế nào thì cả họ nhà Phét đã biết rồi, phải không Phét?.

    Tội nghiệp cả họ nhà Phét chuyên moi thùng rác để tìm những gì còn xót lại của VNCH mà chúng đã từng vất đi, để cả họ nhà Phét từ từ …hưởng thụ.

    • “Sau ngày “phỏng giái” 30/4/75, bọn “khỉ Trường Sơn, chồn Pác Pó” họ nhà Phét đã quăng tất cả những thành tựu văn minh, văn hóa nhân bản, khai phóng của VNCH vào thùng rác với cáo buộc “ngụy, đồi trụy”…v.v…”

      Well, ít nhất ta biết những “cáo buộc” đó xuất phát từ những nhận định, theo Nguyên Ngọc -Yep, that one- rất khoa học & khách quan . Oh, và phải tính cả nhà ráo nhân rân Phạm Toàn là chủ xị nhóm viết sách giáo khoa dạy con nít những cách vinh danh tội ác nữa chớ

      Chắc Phạm Toàn mà có dịp wa bên này, Tưởng Năng Tiến cũng hồ hởi phấn khởi ra tiếp đón lun quá hén

      Douma mấy thằng con chí thức như cá sặc, đek biết phân biệt thế nào là ác, thế nào là chính trực . Tụi “trí thức” Cộng Sản hổng nói làm gì . Nhưng đám bên này, nhiều đứa cũng thúi rùm lun, khỏi tưởng chi mất công

      • Đáng lẽ thằng Tàu khựa mutquto phải viết “Duma” để chửi fuck “mấy thằng con chí thức”, nhưng hắn chợt nhớ lại Duma là hạ viện quốc hội nga, liền xanh máu mặt đổi lại thành Douma kẻo lại phạm huý thì chết mẹ 3 đời thằng tàu!

        Hoá ra thằng nầy một cổ 2 tròng!
        Người ta tài giỏi làm lưỡng quốc trạng nguyên, mutquto lại làm lưỡng quốc nô tài! Con hơn cha là nhà vô phúc, thật nghịch lý!

        Lâu lâu chọc thằng tàu khựa chút chơi, cho nó nổi khùng xách cuốc đi đào giùm mấy đống rác gần mao xí!

        • Ah lại cụ Cố Sakim bắc cụ Cộng Sản . 1 thời gian (ngắn) vắng bóng giang hồ chắc để Mút sờ ku cho lại sức . Hy vọng có sữa của các chị Dậu thời này .

          Sucker of Commie Cox. Cái tập hợp Commie Cox gồm cả con cháu bác Mao đấy nhá

  25. Nè thằng mang nick Nguỵ Hèn Cay Cú. Mày nói đúng, Việt Cộng chúng mày đánh đuổi 2 nền văn minh dzậy nên ai cũng hiểu là VC tụi bay thích LẠC HẬU. Tụi bay cứ tiếp tục cái cuộc sống lạc hậu như giờ và trở về thời ăn lông ở lỗ, khỏi quần áo, nhà lầu, xe hơi, hi-tech chi tốn kém. Con trai sanh ra đem làm cu li ở Bắc Phi, A rập, Hàn Quốc, Nhựt Bổn; con gái cuổng trời đem bán làm cô dâu cho nông dân ế – già ở Tàu cộng – Đài Loan – Hàn Quốc. Con cháu của mày nếu là giống đực không còn lỗ để chọt thì THỦ DÂM cũng tốt.
    À còn nữa
    Tụi Âu Mỹ và Tư bản giãy chết hiện đang bưng bô VC chúng mày rất nhiều. Tao ví dụ: Vaccine COVID19 chúng nó tống cho Việt Cộng chúng mày hàng triệu liều sắp hết hạn của tụi nó; Bọn Vương quốc Anh phải làm lễ tang chia buồn cho 39 Việt Cộng con nhập cảnh theo đường Vận Tải Đông Lạnh; Bọn Tư Bản Giãy Chết Hàn Quốc phải cử cảnh sát truy tìm và bảo vệ Đoàn Khách Lạc Đường trong chuyến viếng thăm chính thức của Chủ Tịt Cuốc Hội nước CHXNCN Việt Cộng; Cảnh Sát Nhật Bản phải dọn phòng đón du học sinh Việt Cộng nhờ công lao chúng dọn dẹp đồ đạc các cửa hàng Nhật để gửi về xứ Việt Cộng; Bọn Truyền Thông Bẩn Vương quốc Anh bỏ ra 50K pounds đãi trùm an ninh Việt Cộng và bè lũ chúng mày ăn bò dát vàng, sau bữa đó tụi nó bán báo và chạy quảng cáo trên Daily Motion kiếm về hàng triệu Pounds ( 1 vốn 20 LỜI ). Nói chung ai cũng ủng hộ nếu Mày cứ tiếp tục nghề Nguỵ Biện trên Bình Luận của Đàn Chim Việt để kiếm chút cháo nuôi gia đình ( chừng 15 Củ / Tháng ) và mơ tới Bò Dát Vàng.

    • He he he …

      Cáo phó – à quên – báo cáo với anh Henry là …”thèng” mang nick Nguỵ Hèn Cay Cú – thực ra – tên “cúng cơm” của nó là Phét hèn cay cú (mà nó thường tự xưng là “anh Phét”); nhưng sau thời gian, nó nhận ra rằng – cái tên Phét cứ bị bà con mang ra làm trò cười vì sự ngây ngô, hoang tường của nó – sẽ động chạm đến “bác Hồ vĩ đại của nó”, vì “bác hồ vĩ đại” của nó chính là đại…”Thánh Phét” …và thế cho nên nó đã đổi tên để khỏi …phạm húy đấy ạ.

      Báo cáo để anh rõ!

  26. Anh Phét không đọc bài này cùa Huy Vẩu vì anh Phét hiểu ca si Khánh Ly gâp’ triệu lần Huy Vẩu .

    Anh Phét chỉ muón hỏi HUY Vẩu mot câu mà nghe đâu HUY VẪU bảo rằng VIET CỘNG chúng anh đả đánh đuỗi đi 2 nền văn minh nhất thế giói đó là PÁP va bu MẼO.

    Để anh Phét noi tói thằng PÁP truóc. Khi thằng PÁP đặt chân tói đất VIET NAM 1857, thi sau đó là nguòi Viet Nam bắt đầu phản đối chống lại chinh sách thực dân của PÁP từ đó. Không có con số thực tế là thằng mất dạy PÁP đá giét bao nhiêu dân VN từ đó cho tói ngày chúng nó cút khỏi ViET NAM. Tuy nhiên dưa vào những tai liệu và con số thóng kê của the giói thì củng đủ nói lên chính sách hà khắc tói múc nào. Anh Phét mòi HUY VẨU đọc mot bài báo của thằng Thực Dân Anh viét về thằng thưc dân PÁP suốt thòi gian đô hộ Viet Nam.

    Duói đây là đuòng link của trang web của Wikepedia của Anh Quóc. Anh Quoc củng là mot trong nhửng nuóc có nhiêu thuọc địa nhất.

    britannica.com/place/Vietnam/Effects-of-French-colonial-rule

    Apologists for the colonial regime claimed that French rule led to vast improvements in medical care, education, transport, and commuications. The statistics kept by the French, however, appear to cast doubt on such assertions. In 1939, for example, no more than 15 percent of all school-age children received any kind of schooling, and about 80 percent of the population was illiterate, in contrast to precolonial times when the majority of the people possessed some degree of literacy. With its more than 20 million inhabitants in 1939, Vietnam had but one university, with fewer than 700 students. Only a small number of Vietnamese children were admitted to the lycées (secondary schools) for the children of the French. Medical care was well organized for the French in the cities, but in 1939 there were only 2 physicians for every 100,000 Vietnamese, compared with 76 per 100,000 in Japan and 25 per 100,000 in the Philippines.
    Néu Huy Vẩu không đọc đuoc tieng Anh thì cho anh biét anh dịch ra c

    ho hoạc là Mr. Google có thẻ dich ra tieng Viet.
    Theo như bài nghien cúu tren thì từ năm 1857- 1939 tức là 82 năm sau khi PÁP “KHAI SÁNG” cho dân Annam MÍt thì ket quả :

    Hơn 85 % dân VIET NAM là mù chử 100%. Chỉ có khoảng 15% trẻ em Viet Nam có cơ hôi tói truòng. Đa só là con nhưng nhà giàu, con cua cong dan PÁP.

    Cả Lien Bang Đong Duong(VN LÀo KAM) chỉ có mỏi duy nhất 1 truong đại học có khoảng 700 học sinh.

    Về Y té thì chỉ có 2 bác sỉ cho môi 100,000 dân trong khi đó tai Phillipine là 25 và Nhật là 76.

    Đó là mot vài con số anh Phét nêu ra vói HUY VẨU để chúng minh rằng ngót 100 năm thằng PÁP không tót lành như em tuỏng đâu nghen HUY VẨU.

    Viet Cộng chúng anh bạt tai thằng PÁP là mot hành động đúng đắn để láy lại những gì thuọc về VIET NAM mà bọn thuc dân đá cuóp đi trong suót thoi kỳ đô hộ.

    Lần tói anh Phét sẻ nói tiép.

    • Hy vọng bác viết về những đóng góp của các cố vấn Trung Quốc trong công cuộc khiến chán chống Pháp của tụi bay . Hãy viết về chí nguyện quân, viết về tướng Giáp cầm quần chị em cũng đek làm xong, nhưng nướng quân tới độ cố vấn Trung Quốc, tác giả của chiến thuật biển người, còn xanh mặt . Nên được đưa xuống lo quân nhu, tiếp viện

      Chợt nghĩ, hổng biết Đại Tướng Võ Nguyên Giáp của bô (full of) xít có tài con cá sặc gì . Đấm đá thì hổng xong, đặt vòng cũng thất bại . Thời ổng lo chuyện đẻ đái phụ nữ, dân số VN bùng nổ, cứ như ổng cần thêm quân để nướng .

      Chỉ có cướp nhà ô Trịnh Văn Bô là giỏi . Nhà ông í phải chờ ông tướng về chỗ người hiền Mác-Lê-Mao-Xít mới lấy lại được căn nhà . Có thằng chả ám ở trỏng, đek ai dám đụng vô, ngoài chị Kim Tiến

      Chị Kim Tiến ôm ổng photo-op, chắc về nhà tắm 3 lần xà bông thơm mới hết mùi

    • Phét à,
      mang cho bác cái bô có chử Hán ấy,
      hôm nay
      bác phải phục-vụ
      các
      đồng-chí Trung Quốc.

  27. Khánh Ly , con chiên ngoan đạo, hơn 70 tuổi , không phải không biết nhà nước hơi nhột và hơi thắt thỏm giật mình khi nghe cô hát ( rình rình nghe coi ” nó” hát cái gì , có mượn bài ca để nhắc nhở chuyện gì đó không !), nhưng cô vẫn tìm cách ca , nói cách khác cô ” cũng rình rình tìm cách ca” hẳn có lý do.Cho đến khi nào đó ” họ” chịu hết nổi đành phải ra văn bản” cấm KL ca” (bởi 1 bài ca có giá trị hơn cả ngàn lời tuyên truyền !) mà bắt đầu bằng một loạt bài báo chỉ trích KL ( nhưng có thể không cấm du lịch )
    Do lúc nào cũng sợ bị lật đổ , sợ bị chửi rủa, móc lò nên họ cho có quyền làm thế và lúc này( cấm KL ca) sẽ động đến hay làm chột dạ khá nhiều ca sĩ hải ngoại đang ở VN và làm dấy động dư luận lên bởi đi ngược lại với chủ trương nhà nước luôn mời ca sĩ hải ngoại về phục vụ trước đó !

  28. Á À…..ông THS này ghê nhẩy!!! Ông dám chê các lãnh đạo đảng Việt Nam Dân Chủ là ….HÈN, vì những trò chơi BẨN THỈU tiểu nhân, như “cúp điện” hay lý do ” đặc biệt” vớ vẩn gì đó. Chưa hết, ông THS còn dám kết tội các lãnh đạo của đảng CSVN còn phong kiến hơn cả vua chúa nữa…..Coi chừng nha ông. Chúc ông THS và cả nhà luôn được bình an vô sự.

  29. KL về VN hát hỏng từ nhiều tháng trước. Cũng từng bị VC kêu lên bợp tai đá đíc vài lần. Nhưng bà KL vẫn kiên trì bám trụ. Tại sao?

    Tâm lý con người rất phức tạp. Có những người càng bợp tai đá đíc thì họ càng … khoái không chừng. Nói cho dzui. Theo tôi KL về VN để kiếm ăn. Thế thôi. Chả có xì tin hòa giải hòa hợp gì. Cả VC và cá nhân KL đều không có thẩm quyền không có khả năng làm các việc thuộc về các giá trị vô hình tiềm ẩn như thế. Không thể nói ông A bà B ban cho tôi lòng tự trọng, tình yêu nước v.v.

    Bèn có thơ rằng:

    Khánh Ly về tận Việt Nam
    Xin cái giấy phép nó làm chưa xong
    Bà già hát nhạc Chịnh Công
    Sơn môi đỏ loét nhuộm lông đen ngòm

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên