S.T.T.D Tưởng Năng Tiến – Thầu Chín

15

Có lần, tôi được nghe T.S Mạc Văn Trang giới thiệu (qua) về một nhân vật hơi kỳ lạ:

“Cụ K. cán bộ lão thành chuyên làm công tác tuyên huấn, rồi dạy lý luận Mac- Lê ở trường Đảng của tỉnh, cho đến lúc nghỉ hưu. Cụ vừa tổ chức mừng thọ 80 tuổi khá hoành tráng. Cụ có nguyên tắc bất di bất dịch là: chỉ đọc báo Nhân dân, Tạp chí Cộng sản, nghiên cứu sách kinh điển, xem VTV, không bao giờ nghe tin ngoài luồng…”

Cụ K. khiến tôi chợt nhớ đến những vị đồng hương mà mình đã gặp ở Nong Khai, Nakhom Phanom, Sakon Nakhon và Udon Thani – ở miền Bắc Thái. Việt Kiều tại vùng này, bây giờ, đa số là hậu duệ của những người di cư (từ Lào) vào thập niên 1940.

Lớp tiên phong đều đã qui tiên, đám cháu chắt thì không mấy đứa nói sõi tiếng mẹ đẻ (và cũng chả quan tâm hay tha thiết gì đến VN) còn lũ con cái thì nay đều đã bước vào tuổi xế chiều. Trước kia, những người này thường là đảng viên cộng sản hay thành viên (tích cực) của Hội Việt Kiều Yêu Nước. Nay, tuy không ai đọc báo Nhân Dân hay Tạp Chí Cộng Sản – như cụ K. ở Hà Nội – nhưng cũng chỉ đều “xem VTV và không bao giờ nghe tin ngoài luồng” cả!

Khoẻ!

Cũng như ông Nguyễn Thiện Nhân, tôi tuy sinh ở trong Nam nhưng nói giọng Bắc.  Có lẽ nhờ thế nên tôi được các cụ ở Bắc Thái chấp nhận dễ dàng, và tiếp đãi khá thân mật, dù là người lạ mặt.

  • Thế ra ông mới từ Hà Nội sang à?
  • Vâng ạ. Tôi “vâng/dạ” cho qua chuyện…
  • Đã đi thăm Nhà Bác chưa đấy?
  • Dạ đã.
  • Thấy thế nào?
  • Quí hóa lắm ạ.

Tôi lại khen (đại) cho vui lòng người đối thoại, chứ mấy cái nhà (thổ tả) của Bác mà tôi đã ghé qua chả thấy có gì là hay ho cả. Chúng đều giống như những cái chùa (trá hình) nho nhỏ, vậy thôi. Nói là “trá hình” vì xây chùa mà không thờ Phật mà lại thờ ông Thầu Chín (nào đó) thì e người dân địa phương bất bình nên mới phải “giả danh” là “Khu Tưởng Niệm” hay còn gọi giản dị (và “thân thương” hơn) là Nhà Bác!

Ở Việt Nam thì Hồ Chí Minh, đôi khi, được lôi tuột lên ngồi ké trên bàn thờ Phật. Còn nơi đây (quỷ lộng chùa hoang) Bác một mình một chợ trên án thờ, với lư hương nhang đèn và trước mặt, cùng hạc đứng chầu ở hai bên.

Thiệt là quá đã và quá đáng!

Từ khi bước vào tuổi thuận nhĩ (lục thập nhi nhĩ thuận) tôi trở thành đằm tính, không còn hay buột miệng phát biểu (“linh tinh”) nữa nên chả làm ai bị phật lòng. Bởi vậy, ai cũng nở nụ cười mãn nguyện khi bất ngờ gặp được một kẻ đồng hương (và lại đúng người “đồng điệu” nữa) nơi đất khách.

Miếng trầu là đầu câu chuyện. Rượu bia cũng thế. Vốn tính Nam Kỳ (đi đâu gặp vịt cũng lùa/ gặp duyên cũng kết/ gặp chùa cũng tu) nên xà vào chỗ nào tôi cũng mời mọc tất cả ngồi vào chung bàn, và ân cần cụng ly không sót một ai. Sau khi cạn ly đầy (rồi lại đầy ly cạn) vài lần là chúng tôi đều nói cười rôm rả, sôi nổi nhất là khi mọi người đều hào hứng kể lại những hoạt động (“vào sinh ra từ”) vào những ngày tháng cũ.

Có vị đã từng dắt đường cho bộ đội ta tấn công vào căn cứ Ubon của Mỹ hồi năm 1970. Nhân vật này may mắn thoát chết trong khi có đến 5 chiến sỹ đặc công bị lính canh phòng Thái bắn hạ ngay tại chỗ.

Nói chung, phần đời tuổi trẻ của họ ở Thái đều rất gian truân và phải trải qua nhiều khó khăn cũng như thua thiệt. Tất tần tật đều bị đối xử phân biệt, bị kỳ thị vô cùng khắc nghiệt.

Dân Thái tương đối phóng khoáng. Chính phủ Thái cũng không hay “ganh ghét” gì với tình cảm mà đám kiều dân dành cho cố quốc. Cộng đồng người Hoa sống “chùm gửi” trên đất nước này rất là ổn thoả, an bình, và phú túc.

Tập thể người Việt tị nạn ở Thái Lan, tiếc thay, đã không có được sự ưu ái tương tự. Họ bị coi là những phần tử nguy hiểm (phá rối trị an) nên bị nhà cầm quyền Thái sách nhiễu, cấm đoán đủ điều (*).

Tất nhiên, đây không phải là chuyện hoàn toàn vô cớ. Hồ Chí Minh đã từng đến đất nước này, và đã reo rắc mầm mống cộng sản trong đám dân Việt tha hương:

  • “Từ châu Âu trở về Xiêm, lấy bí danh là Thầu Chín, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc không quản ngại khó khăn, vất vả, hiểm nguy tìm cách tiếp cận với cộng đồng người Việt tại Xiêm để vận động, tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lê nin, kêu gọi tinh thần đoàn kết, yêu nước, và vận động đồng bào, đồng chí Việt Kiều tại Xiêm sẵn sàng cho cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc.” (H.H. “Thầu Chín ở Xiêm và hành trình thành lập tổ chức Đảng gian khó.” Dân Trí – 03/02/2015).
  • “Trong khoảng thời gian hơn 1 năm (1928-1929), Bác Hồ thận trọng và kiên trì mở rộng hoạt động tuyên truyền cách mạng tới bà con Việt kiều đang sinh sống tại nhiều địa phương thuộc Đông Bắc Thái Lan như Phi Chit, U Đon, Nakhon Phanom, Sa Kol, Nong Khai, Mucdahan.” (Nguyễn Tiến. “Bác Hồ Truyển Lửa Cách Mạng Cho Việt Kiều Thái Lan.” Dân Vận – 18/05/2020)

Những “hoạt động tuyên truyền cách mạng” của Người đã gây ra cớ sự và hậu họa khôn lường cho mấy thế hệ kế tiếp. Mãi đến thập niên 1990 – sau khi Chủ Nghĩa Cộng Sản đã chuyển qua từ trần – nhà nước Thái mới hết lo ngại về những “quả bom nổ chậm” do Hồ Chí Minh gài lại, và bắt đầu nới tay với đám Việt Kiều. Từ đó, họ mới ngóc đầu lên được.

Đến nay thì trên những đường phố chính ở Nong Khai, Nakhom Phanom, Sakon Nakhon và Udon Thani… đã có không ít những căn nhà khang trang ̣(cùng với những cửa hàng Việt Nam) xuất hiện, bên cạnh Hoa Kiều.

Nếu Thầu Chín không lò mò đến Thái để “tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê” thì cuộc sống của đám dân Việt ở xứ này đã dễ thở hơn nhiều, và đã khá giả từ lâu. Hồ Chí Minh đúng là một tên phá thối (trouble maker) rất vô duyên, và là một tay xách động (agitator) vô cùng ngu xuẩn.

Sự xuẩn động của Bác đã được nhà đương cuộc Hà Nội “thăng hoa” qua phim Thầu Chín Ở Xiêm. Cuốn phim “cúng cụ” (đối thoại nghe cứ như kịch nói, cùng với nhiều tình tiết rất cường điệu và lố bịch) này, dù đã công chiếu nhiều lần nhưng ngay cả đám nhi đồng Việt Nam cũng không đứa nào để mắt. Khán giả mộ điệu – có chăng – chỉ là mấy cụ cao niên, vẫn còn đang sống sót ở (tận) bên Xiêm.

Họ hãnh diện về Thầu Chín, cũng như hãnh diện về những “hoạt động” cách mạng của chính mình – vào những năm tháng xa xưa cũ – bất chấp đúng/sai và hậu quả.

Đủ chân thật để có thể nhìn nhận cả một quãng đời thanh xuân bị lừa gạt không phải là chuyện dễ dàng chi (đối với rất nhiều người) nên trong đoàn quân tiến về Sài Gòn vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 – dường như – chỉ có mỗi mình nhà văn Dương Thu Hương đã “ngồi xuống vỉa hè ôm mặt khóc như cha chết, một cảm giác vô cùng hoang mang và cay đắng.”

Bởi thế, tôi không ngạc nhiên lắm khi biết ra rằng quí vị nhân sỹ VN ở Thái cũng  “chỉ xem VTV và không bao giờ nghe tin ngoài luồng” cả. Tôi cũng hoàn toàn chia sẻ và thông cảm với cái tâm trạng “dễ hiểu” này nên chưa bao giờ dám “đặt vấn đề” với bất cứ ai.

Chỉ đôi lần, khi chén chú/ chén anh/ chén tôi/ chén bác thân tình (và tưng bừng nhất) tôi mới dám đặt một câu hỏi nhỏ với tất cả chân thành :

  • Có khi nào các bác nghĩ đến chuyện về sống hẳn ở quê mình không?

Sau vài giây phút tần ngần của những người đối ẩm (rồi) tôi cũng nhận được câu trả lời, cũng giản dị và chân tình không kém:

  • Chúng tôi ở đây nó cũng quen rồi, về Việt Nam sợ cũng có nhiều điều bất tiện.

Nhiều vị Việt Kiều ở bên Tây cũng thế, theo như lời kể của đạo diễn Song Chi:

“Nhớ có lần sang Paris được ‘hân hạnh’ gặp một nhóm người, toàn dân ‘trí thức văn nghệ sỹ’ chống Mỹ, thân Cộng ở MN trước kia, nay đã sống mấy chục năm ở Pháp, nhìn chế độ độc tài do ĐCS lãnh đạo ở VN nhưng vẫn không thấy không hiểu ra, sung sướng khi được đăng được in một cuốn sách gì đó ở VN, tiếp tục hăng hái bênh vực chế độ này, nhưng lạ một cái là vẫn cứ sống ở Pháp, bảo về VN sống thì không về…”

Thế mới biết là Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc chưa chắc đã hợp với cái “tạng” của tất cả mọi người nên kính nhi viễn chi (cho nó chắc ăn) là chuyện không có gì đáng trách, hay đáng để phàn nàn. Dù giữa kinh đô ánh sáng Paris hay ở tận những tỉnh vùng ngược, thuộc miền thượng du Bắc Thái (giáp giới với Lào) những kẻ “khôn ngoan” và “thức thời” đều xử sự y như nhau cả.

———————–

(*) Thái thành lập Sở Quản Lý Việt Kiều, một bộ phận riêng trực thuộc tổng nha cảnh sát và nhiều luật cấm được ban hành:

  1. Mọi công chức, cảnh sát, binh sĩ, không được lập gia đình với Việt kiều, nhất là người trong quân đội: phải giải ngũ hoặc ly dị.
  2. Việt kiều chỉ được phép định cư tại 9 tỉnh qui định và không được ra khỏi quận mình cư ngụ. Ra khỏi quận phải có giấy phép để trình tại các trạm kiểm soát dọc đưòng (để kiểm soát VK và cộng sản Thái), nếu không muốn bị bắt tù.
  3. Cấm hội họp, cấm dạy Việt ngữ (sợ cán bộ CSVN dạy lý thuyết CS, tuyên tuyền chống chính quyền).
  4. Không được học đại học.
  5. Cấm làm một số nghề dành cho người Thái hay ngoại kiều hợp pháp.
  6. Cấm mua đất đai, cấm mua xe, cấm xuất ngoại.
  7. Cấp sổ gia đình và giấy chứng minh riêng cho Việt kiều. (Paulle. “Thân Phận Việt Kiều Tại Thái Lan.Nghiên Cứu Lịch Sử – 09/13/2016).

15 BÌNH LUẬN

  1. Bài viết với toàn dấu sắc “ ‘ “

    Hoàng Nhi – Cháu muốn tố giác Bác Cáo trước thế giới
    Bác Cáo lúc trước sống dưới núi Các Mác, trú hốc Pắc Bó, đất Bắc.

    Bác khoác lác Bác thích dép lốp, cách sống chất phát. Bác nói thế, chứ lối Bác sống rất tốn kém. Lúc mới kháng chiến, các thứ thiếu thốn, lắm lúc cấp dưới đói khát sắp chết. Bác phán: “Bác ngán nếp, chán bắp, chí thích đớp chó nướng uống với đế nếp”. Bác thích uống nước suối mát có nắp đóng. Bác khoái tắm nước suối nóng có chất muối khoáng. Bác nói với cấp dưới:

    – Bác cấp nhớn, cốt cách quí phái, Bác đếch muốn tắm nước giếng. Bác rất khiếp nước giếng. Nước giếng có lá, có ếch nhái lí nhí.

    – Lấy nước ấy nấu chín với chút muối. Phát các chú, thím cấp dưới uống thế cháo chống đói.

    Có lúc Bác vớ lấy lý thuyết Các-Mác, Cứ thế, Bác ngốc nghếch nuốt ngấu nghiến, chứ kiến thức bác rất lú. Bác đếch có biết thấu hết thứ lý thuyết í. Thuyết Các-Mác, cái mớ lý thuyết bá láp ấy thế giới vứt xó rác, chó thấy muốn phóng uế.

    Các “Cố Vấn” lúc ấy rất khoái khích Bác. Hứng khí, Bác nói bác muốn quất tế hoá lý thuyết Các- Mác, Trước giúp Đất nước tống Phát-Xít, đánh Đế Quốc. Kế đến giúp thế giới cứu đói, thoát ách áp bức, khống chế các nước lớn lấn áp nước bé…

    Đúng cái thói bốc phét! Có Cố Vấn chán ngán nói xéo thế đấy. Bác éo biết.

    Có đứa nói “xấu” Bác, Bác biết, Bác thuốc chết ngắt.

    Bác khoác lốt trí thức chứ Bác rất ghét lớp trí thức có tiếng.

    Bác sống rất láu cá chứa chất thú tính. Bác nhớn chứ Bác có thú… thích bế các cháu gái mới lớn. Bác bú mớm, mó máy các cháu gái khắp chốn… Thấy rất ngứa mắt.

    Các nước khắp thế giới biết Bác thiếu đứng đắn mới khuyến cáo Bác trước. Cấm Bác bế bú hít các cháu gái các nước ấy. Bác rất tức, Bác chống chế với khách Quốc Tế: “Các Cháu gái nước tớ, lớn bé mến Tớ tất. Nếu tớ muốn… tớ cứ… Các cháu ấy tiếp tớ rất hứng thú, éo có đứa chống đối ”.

    Bác có biết?
    Lắm đứa tố Bác hiếp các cháu. Thấy Bác, các cháu khiếp muốn té c… đ… chứ các cháu đ… có hứng tiếp Bác. Nhá!.

    Bác rất khoái… các cháu gái núi. Bác nói: “Các cháu ấy rất thích hát, chất phát, ít có ý kiến, rất hiếm dám chống đối”. Với các gái núi ấy Bác thích cháu Gái Núi X (Cô Nông thị Xuân) nhất. Bác chiếu cố X rất táo. Hết bế tới b…,b…, Bác tới tấp hiếp Gái Núi. Bác hiếp tới chán. Gái Núi tiếp Bác riết tới lúc Gái có cháu Tất Tín, Gái Núi muốn Bác cưới có giấy giá thú, Bác mất hứng. Bác thấy hết sướng tiến tới Bác ghét đắng.

    Bác tính kế mới. Bác muốn kết thúc dấu vết dính líu với Gái Núi X. Bác quyết hết sức thất đức: “Giết!” Bác bất chấp.

    Đám tướng tá lớn bé biết Bác ác đức thế cứ trố mắt ngó (có đứa ráng nhắm mắt), chứ đếch dám có ý kiến. Các chú chiến đấu rất tốt, chống các thứ khác rất khá, chứ chống cái ác trước mắt… Các chú ấy chống rất… yếu, tránh né rất khéo.

    Các chú éo có khí phách, éo có xứng đáng với chức tước lớn các chú nắm.
    Các chú lúc ấy rất khiếp Bác?
    Ý thức Tốt/Xấu các chú quá thấp kém?
    Các chú ấy có đức tính giống Bác?
    Các chú ấy lấy cớ cấp dưới cấm có ý kiến trái với cấp nhớn. Mấy chú cứ thế mắt nhắm mắt ngó, đếch dám hó hóe.

    Bác xúi chú Hát (Công an Trần quốc Hoàn) lấy xế cán chết Gái Núi X (cô Nông thị Xuân) vứt xuống cống. Hát nói: “Cái đó đối với cháu, đếch khó!”. Bác nói: “Thế mới xứng cháu Bác… Tốt!, Rất tốt! Cấm thất hứa đấy nhá!”
    Trưóc lúc giết X, Hát lấy hết sức táng X mấy cái tát tóe khói. X choáng váng té sấp. Hắn dí…, ép hiếp X mấy cú mới xách cán búa quất mấy phát trúng gáy. Máu bắn tứ tóe với tiếng hét, tiếng khóc rống. Hắn thấy thế khiếp quá, lấy sức kéo lết X xuống dưới đất, tống xế cán nát óc. X chết tức khắc.

    Nhớ Mốt-Chín-Sáu-Tám (1968), Huế có cái Tết rất khốn đốn. Lúc bá tánh sắp thắp nến cúng vái các Đấng đón Tết. Bác kín đáo chúc Tết láo: “Quyết đánh tốt nhá các cháu… Chiến thắng ắt… có Bác…” Cố ý muốn bắn tiếng xuất phát, nhắn các chú “cán núi”, đám lính-núp láng (lính Nón Cối) xách súng, vác giáo mác đánh lén phố Huế tới tấp, đúng lúc tiếng pháo Tết mới tí tách đốt. Chúng núp dưới Bóng Tối bắn phá rất sắc máu.

    Cái đám Cán Núi hắc ám ( Hoàng phủ ngọc Tường…) kéo xuống phố bắt trói bá tánh, lấy báng súng đánh bá tánh tới ói máu. Chúng đấu tố láo bá tánh, cấm bá tánh đối đáp. Éo có chút chứng cứ kết án, chúng cứ giết, giết rất gấp gáp. Chúng xúi lính lác giết khách Quốc Tế, bắn giết bá tánh rất ác.

    Mấy hắn hống hách quát rất phách: “Bác có nhắn chúng tớ. Giết… Giết hết mới chiến thắng. Mấy chú cứ thế tiếp tiến. Cấm có sót!”.

    Tới sáng, lính Nón Sắt tấn chiếm, cứu Xứ Huế. Đánh rất gắt. Với ý chí sắt đá, tướng tá phía Nón Sắt quyết sống chết với cái đám Nón Cối. Lính Nón Cối chết khá. Yếu thế, chúng nhốn nháo rút tháo.

    Lúc trốn thoái, chúng bó nhóm bá tánh, kéo hết xuống núi, đến các hốc đá. Chúng báo oán bá tánh, trách bá tánh dám chống chúng, éo giúp chúng đánh lính Đế Quốc. Chúng bắn giết rất khát máu. Thiếu súng ống, chúng lấy búa sắt dếnh bá tánh tét trán, nát gáy. Lấy cuốc béng chém các má, các chế, các cháu gái toác óc, chết rất uất ức, chết khó nhắm mắt. Ác, quá ác.

    Khắp phố xá Xứ Huế lúc ấy, xác pháo có lác đác, chứ xác chết kín đất.
    Dưới các suối, xác các cháu bé chết lố nhố. Dưới các hố cát, xác bá tánh chất đống, chết đứt khúc. Máu với máu thấm thấu mấy tấc đất, váng tới khắp các suối khiến cá chết lếnh láng.

    Thế đấy! Bác cháu chúng nó, cái đám trí thức láu cá khoác áo Các-Mác chứ ác gấp mấy Phát-Xít.
    Đứng trước Báo Chí, chúng trí trá rất mánh khoé. Chúng nói: “Phía Đế Quốc bắn giết bá tánh chứ lúc đó tớ núp núi, éo xuống phố, éo chứng kiến, éo biết…”.
    Mấy Má ái quốc hiến hết… vốn liếng giúp Bác kháng Pháp, đánh Đế quốc, Bác báo hiếu với cái giấy GIẾT!.
    Có thế mới thấy Bác: Cái thứ đớp cháo đá bát. Thứ chó má, có thú tính rất quái ác, có lối sống hết sức thất đức.

    Bác xấc láo với Đức thánh (xem bên dưới)
    Bác phét Bác ái quốc, chứ Bác éo có ái quốc lấy chút xíu. Bác tính kế kín với Mấy Chú bán Nước rất lém luốc.

    Nói túm tắc: Bác rất cáo, rất ác.
    Cấp báo đến quí Net-khắp-thế-giới (internet), nhớ chú ý cái đám cháu chắt núp dưới h… Bác. Chúng ké cái bóng Bác hút máu…tháng…

    Kính Bút.
    Cháu.

    Tái Bút: Các chú, các bác lướt nét, thấy bức xúc cứ đánh máy tố Bác tiếp giúp cháu. Cháu đuối sức muốn stop. Bái bai.

    – **** Hồ dám xưng hô ngang tàng trưóc tượng Đức Trần Hưng Đạo như sau:
    “Bác anh hùng, tôi cũng anh hùng.
    Tôi bác chung nhau nghiệp kiếm cung,
    Bác diệt xâm lăng, thanh kiếm bạc,
    Tôi trừ giặc giã, ngọn cờ hồng.
    Bác đưa một nước qua nô lệ,
    Tôi dẫn năm châu đến đại đồng.
    Bác có linh thiêng cười một tiếng
    Mừng tôi sự nghiệp đã thành công!”

  2. hcm đạn lép

    nghĩa là hồ đếc có khả năng lao động cẳng giữa có thể địc làm cho đồng chí cái nữ thụ thai. tại sao? rất đơn giản dễ hỉu. nếu hồ có vợ có con thì hồ sợ đếc thằng nào phải dấu? tầm cở của hồ chưa bằng mao, stalin, hay kim nhật thành hoặc fidel castro. tất cả những lãnh tụ cs này đều công khai có vợ có con chứ cần gì phải dấu ai.

    chưa kể ngay cái tên hcm thì cũng là cái tên tàu rồi. nói tóm lại hcm là thằng tàu dái lép được tc cài cắm nắm đầu vn. nghe cái tên hcm cũng thấy tàu rùi. dân mít-đặc vi ci ngu ơi là ngu, ngu quá ạ ạ ạ ạ !!! ha ha ha !!!

  3. Nhà giáo Nhân dân Phạm Toàn

    “Nước ta tự khi tái lập quốc năm 1945 tới nay đã trải qua một giai đoạn dài Đức Trị.

    Đất nước được duy trì “êm ả” trong một niềm tin sắt son. Đặc biệt là niềm tin vào Cụ Hồ.

    Cụ Hồ bảo làm gì, thì cái đó là đúng. Tuyệt đối đúng.

    Thực ra, Cụ Hồ đã có những Lời kêu gọi vừa giản dị, dễ hiểu, vừa thiết thực, khiến ai ai cũng thấy làm theo Cụ Hồ là kháng chiến và kiến quốc chắc chắn thành công.”

    • “ Bác xúi chú Hát (Công an Trần quốc Hoàn) lấy xế cán chết Gái Núi X (cô Nông thị Xuân) vứt xuống cống. Hát nói: “Cái đó đối với cháu, đếch khó!”. Bác nói: “Thế mới xứng cháu Bác… Tốt!, Rất tốt! Cấm thất hứa đấy nhá!”
      Trưóc lúc giết X, Hát lấy hết sức táng X mấy cái tát tóe khói. X choáng váng té sấp. Hắn dí…, ép hiếp X mấy cú mới xách cán búa quất mấy phát trúng gáy. Máu bắn tứ tóe với tiếng hét, tiếng khóc rống. Hắn thấy thế khiếp quá, lấy sức kéo lết X xuống dưới đất, tống xế cán nát óc. X chết tức khắc.”

      Hiểp mẹ con đi con

  4. Vào khoảng giữa 1989 – đầu 1990, tại hải ngoại xuất bản cuốn sách “Hồ Chí Minh không phải là tác giả Ngục Trung Nhật Ký” gây nhức nhối cho Cộng sản Việt Nam (CSVN). Cuốn sách này đã ra mắt trước khi chính quyền CSVN dự định tôn vinh “Nhân vật Văn hóa Quốc tế thông qua Tổ chức UNESCO, phá vỡ huyền thoại HCM.

    Tác giả là học giả Lê Hữu Mục – GS Đại học Văn khoa và Sư phạm, Tiến sĩ thủ khoa Văn chương Việt Nam thập niên 1970. Ông còn là nhà biên khảo, phê bình văn học, nghiên cứu triết học và tôn giáo và là nhạc sĩ, ông đã viết trên 20 tựa sách, những bài diễn văn, bài báo về biên khảo, phê bình văn học, nghiên cứu triết học và tôn giáo. (tìm đọc lại các post đã đăng về chủ đề này trong tại sub này )

    Việc học giả Lê Hữu Mục chú ý đến tập thơ “Nhật ký trong tù” lại bắt nguồn từ một sự ngạo nghễ, dốt nát, muốn dạy khôn (bản chất này giờ ăn sâu vào các thế hệ ngoài vĩ tuyến 17 vào Nam tìm “bố” từ đó đến nay vẫn chưa thôi) của các GS, TS, trí thức của CSVN khi tập hợp các giảng viên, trí thức miền Nam tại Sài Gòn ( trong đó có GS Mục là Trưởng Ban Việt-Hán đại diện cho nhóm sư phạm bại trận và GS Trương Văn Chình là GS ngôn ngữ học nổi tiếng) để lên lớp, giáo huấn về văn – triết (bao gồm sử học ). Trong đó, các GS, TS, trí thức của CSVN vô cùng tự hào “cha già” của chúng là nhà thơ trác tuyệt với những áng thơ … Đường ngay cả khi đang trên đường bị giải đi các nhà tù trên đất TQ. Ông Hoàng Xuân Nhị được coi là một GS gạo cội, từng đi du học bên Pháp và Liên Xô, vào Sài Gòn thuyết trình về thơ của HCM

    Sau bài thuyết trình, họ buộc các GS miền Nam phải thảo luận về nội dung cuốn sách. Mọi người ngỡ ngàng, vì chưa ai đọc cuốn nhật ký xa lạ này cả, làm sao có đủ dữ kiện để thảo luận, thu hoạch? Các GS bán cái, đùn đẩy cho ông Mục “vì ông rành chữ Hán” lên tiếng. Ông Mục tuy chỉ là lần đầu tiên nghe nói về Ngục Trung Nhật Ký, nhưng với phản ứng mau lẹ và với kinh nghiệm giảng dạy văn chương lâu năm, ông bắt ngay được những khuyết điểm của cuốn sách.

    Ông Mục cho biết cuốn thơ đó có bốn khuyết điểm (Vì không đủ thì giờ phát thanh, ông Mục chỉ nêu lên hai khuyết điểm).

    • Thứ nhất thể thơ trong đó phần lớn là thơ bảy chữ bốn câu, thất ngôn tứ tuyệt. Thơ bảy chữ là thơ trang trọng, nghiêm túc, còn thơ lục bát là thơ dân tộc, bình dân, nhưng dịch thất ngôn sang lục bát dễ bị loãng, câu thừa, câu thiếu, tại sao lại dịch như thế. Diễn giả họ Hoàng ngẫm nghĩ rồi trả lời: “Để thỉnh thị ý kiến ở “trên” sẽ trả lời sau”. Thấy cái lúng túng, e ngại, tránh né của diễn giả là các Gs miền Nam hiểu ngay được số kiếp văn nô miền Bắc đồng thời hiểu được tương lai của mình.

    • Câu hỏi và là thắc mắc thứ hai: Trong bài thơ Thụy Bất Trước (Không Ngủ Được) có câu: “Mộng hồn hoàn nhiễm ngũ tiêm tinh” phải dịch là Sao năm cánh nhọn mộng hồn quanh, tại sao lại dịch là : Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh ? Kể ra ông Mục đã uống thuốc liều, đã dám mó vào dái ngựa, dám đụng đến lá đảng kỳ của họ. Tất nhiên là Hòang Xuân Nhị phải vội vàng tránh né ngay, nói như vẹt là “sẽ trả lời sau khi thỉnh thị ý kiến ở trên”. Đám văn nô, văn thi sĩ cung đình biết là dịch gượng, sai và ẩu, nhưng cố nhét sao vàng vào đó để ca tụng là Bác tuy bị tù nhưng lúc nào cũng nghĩ đến Non sông Đất nước. Đó là do câu thành ngữ Trung Quốc “ngũ tinh liên châu” hàm ý diễn tả chuyện lành báo trước, chuyện sum họp vui vẻ giữa vợ chồng.

    • “Đến buồn đi ỉa cũng không cho” mới chính là cốt lõi, đỉnh cao nhân loại. Bảy chữ diễn tả sự quặn thắt của ruột già, phẩn…uất của bác là trên cả tuyệt vời.

      • Trên các trang mạng có truyền tải các bài thơ của Hồ chí Minh như sau:

        “Hòn đá to, hòn đá nặng
        Một người vác không đặng
        Hòn đá to, hòn đá nặng
        Hai người vác, vác phải đặng”

        “Đau khổ chi bằng mất tự do
        Đến khi buồn ỉa cũng không cho
        Cửa tù rộng mở không đau bụng
        Đau bụng thì không mở cửa tù.”

        Chỉ đáng đánh giày, đổ bô cho “thi bá” Nông Dân Nam Bộ trên DCV.

  5. Trích các trí thức nước nhà về Bác Hồ

    Đỗ Thành (Giả) Nhân

    “Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi”.

    Ngày 2/7/1976, tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI đã thông qua Nghị quyết về tên nước, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, thủ đô … Và Quốc hội đã thực hiện theo đúng ước nguyện, mục tiêu của Chủ tịch Hồ Chí Minh”

    Vũ Thư Hiên

    “Ông Hồ mình coi như ông bác ruột (cười rất hiền lành). Vì thế mình luôn bảo vệ ông ấy mọi lúc, mọi nơi, là lẽ thường, chứ có gì sai đâu…”

    Nhà báo Cách Mạng Đoàn Bảo Tr, lộn, Châu . Hổng ít người vinh danh cờ vàng bằng cách đem đi hóng chiện mấy nhà báo, nhà bẩn, lộn, bỉnh bút Cách Mạng

    “tôi đã không đồng ý với việc Thắng có thái độ chế giễu hình ảnh ông Hồ Chí Minh. Ông không chỉ là một lãnh tụ mà còn là một chân dung văn hoá, về lòng yêu nước và tư tưởng, kể cả tư tưởng dân chủ đều có tầm cao mà những người cộng sản thế hệ sau rất khó theo kịp”

    … Còn nhiều nữa, mà toàn những người Đồng chí Tiến Sĩ Tưởng Năng Tiến mến mộ . Thế mới vui!

  6. Thơ Tiến Sĩ Mạc Văn Trang, người muh đông chí Tiến Sĩ Tưởng Năng Tiến ngưỡng mộ

    NÔNG DÂN THỜI VIỆT MINH

    Giữa thời buổi loạn ly thế giới
    Lúc giao thời, nạn đói khiếp kinh
    Nghe tin mặt trận Việt Minh
    Kêu dân vùng dậy phá xiềng thực dân!

    Nông dân bỗng trào dâng như nước
    Phá kho lương, lấy thóc chia nhau
    Hỡi Nông dân ngẩng cao đầu
    Cụ Hồ kêu gọi mau mau cướp quyền!

    Dân rầm rập, thét vang, vung giáo:
    “Thề phanh thây uống máu quân thù”!
    Tuyên ngôn Độc lập Cụ Hồ
    Dân nghe náo nức như mơ ban ngày
    !

    Cách mạng đã đổi thay tên nước
    Làng xóm ta lập tức đổi ngay!
    Tên làng “Độc lập” mới oai
    Xóm Trong “Dân chủ”, xóm Ngoài “Tự do”!…

    Ba thứ giặc diệt cho bằng hết:
    Giặc đói, rồi giặc dốt, ngoại xâm
    Sáng họp hành, tối mít tinh
    “I tờ” inh xóm, sân Đình “mốt hai”!…

    Thực dân Pháp lại quay xâm lược
    Cụ Hồ kêu giữ nước, giữ làng!
    Thà rằng tất cả hy sinh
    Không chịu mất nước!
    Quyết giành tự do
    !

    • Con sủa “ Tên làng “Độc lập” mới oai
      Xóm Trong “Dân chủ”, xóm Ngoài “Tự do”
      Oh vậy mấy làng này ở đâu?
      Kaka Kaka
      Con sủa “ Sáng họp hành, tối mít tinh” Kaka dm chết đói là phải, lấy thời giờ đâu đi làm kiếm ăn. Hay lại đi Cướp?
      Con sủa “ Thà rằng tất cả hy sinh
      Không chịu mất nước!”
      Dm chết hết mẹ dân thì mất nước là phải, dân còn đâu nữa.

      • Dog Trump 16/05/2025 at 07:02
        dog Trump sủa

        Dog Trump 16/05/2025 at 22:49
        Con điên làm bitch mẹ may không có bằng chứng phản bác lại thì sủa bậy
        Chết cha mày dog Trump

        • Kaka Kaka
          Bố phân tích thơ cc của con, con không phản bác được thì sủa bậy.
          Con làm việc cho chính phủ nào vậy?
          Kaka Kaka

          • Dog Trump 16/05/2025 at 07:02
            dog Trump sủa

            Dog Trump 16/05/2025 at 22:49
            Con điên làm bitch mẹ may không có bằng chứng phản bác lại thì sủa bậy
            Chết cha mày dog Trump

  7. Cụ chỉ thích trẻ em thôi.
    Cúng thằng đực to đùng như thế này thì cụ liếm-láp được gì!

Leave a Reply to montaukmosquito Hủy phản hồi

Please enter your comment!
Tên