Liên quan đến vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, Bộ Ngoại Giao Việt Nam ngày 17/5 lên tiếng nói Việt Nam “đang tiếp tục...
Thấy nhiều người ghi danh dưới bản “Tuyên Bố Phản Đối Việc Xoá Tên L.S Võ An Đôn” nên tôi cũng làm theo (cho...
Những ngày này, dường như cả thế giới đang dõi mắt hướng về Hà Nội, nơi có cuộc cuộc họp Thượng đỉnh giữa Tổng...
Một sự kiện mang tính căn bản liên quan đến quan hệ Đức-Việt, mà có lẽ phần lớn người Việt không biết và cũng...
Việt Cộng chống Mỹ cứu nước Tầu!!!???
Cộng Phỉ Ăn Mừng Chiến Thắng 30/4.
Nhưng còn ăn mừng chiến thắng 30/4 là cộng phỉ Bắc Việt còn muốn gây chia rẽ hận thù Quốc Cộng và Nam Bắc với người VN trong nước.
Với quốc tế và người Việt tỵ nạn cộng sản, ăn mừng ngày 30/4 chứng tỏ Hà Nội vẫn không quên quá khứ cộng phỉ của mình. Tại sao cộng phỉ Hà Nội không dám ăn mừng cuộc chiến chống Tàu Cộng 1979 mà ngược lại còn bắt bớ người dân VN tưởng nhớ cuộc chiến xâm lăng này? Tại vì cùng một loài phỉ như nhau.
Về mặt kinh tế, cộng phỉ sống bám vào Mỹ và các nước tự do, nhưng về mặt chính trị thì vẫn phải bám vào cái “hào quang” chiến thắng này để tồn tại.
Sài Gòn mất tên nhưng dân vẫn cứ gọi là Sài Gòn. Bây giờ cộng phỉ lấy đặt tên mới cho phường.
Mỗi khi nói tới Sài Gòn, nó không phải chỉ để tưởng nhớ tới thủ đô của VNCH mà là để xác nhận Sài Gòn là phần đất của TỰ DO, phản ảnh ngược lại với cái tên thủ đô Hà Nội là phần đất của CỘNG SẢN.
Khi nói tới Sài Gòn, nó không chỉ là thành phố Sài Gòn mà là cả một vùng đất của tự do từ vĩ tuyến 17 trở xuống.
Gọi tên Sài Gòn là để tìm lại một thoáng nhớ nhung của tự do, dù bây giờ là tên phường, nhưng nó vẫn gợi nhớ Sài Gòn là cả một Miền Nam Việt Nam tự do.
Quốc không thể trộn hòa tan được với Cộng. Như dầu và nước, như nước với lửa.
Nước vẫn là nước, dầu vẫn là dầu, như Quốc vẫn là Quốc và Cộng thì vẫn cứ là Cộng. Không hòa và không hợp!
vc tiếp tục chức năng cơ bản hửi địc xi ngầu pín !
xi tc: nghe nói nị ngoại giao cây tre phải không?
tô vc: dạ dạ shifu, chúng con ạ ạ ạ ạ…
xi tc: ạ ạ cái con củ … c.c tỉu cái là má nị !
tô vc: chúng con xin shifu chỉ đạo ạ
xi tc: không có cây tre cây dừa gì cả chỉ có ngoại giao hửi địc ngộ thôi hỉu chưa lịu hồn nị đấy !
tô vc: dạ dạ chúng con hỉu rùi ạ … , xí quên, hửi địc thui hen.
vietnamthoibao.org – 27/4/2025
CSVN lấy hình bà Cao Thị Nhíp để tuyên truyền lễ 30/4
Cảnh Chân
(VNTB) – Chính những đảng viên cốt cán trong hàng ngũ cộng sản cũng phải chạy trốn khỏi Chế Độ, bỏ phe thắng cuộc để chạy về phe thua cuộc, qua Mỹ tị nạn.
Thành Hồ mấy ngày gần đây có làm nhiều áp phích đưa hình bà Cao Thị Nhíp để tuyên truyền về lễ 30/4 sắp tới. Nhưng buồn cười thay khi biết rằng người phụ nữ này hiện nay: đang ở Little Saigon, California, thủ đô người Việt tị nạn tại Hoa Kỳ.
Bà Nhíp có “tên cách mạng” là Nguyễn Thị Trung Kiên. Trước 1975 thì là biệt động Sài Gòn, làm tình báo với thân phận là giúp việc nhà cho gia đình một sỹ quan quân lực Việt Nam Cộng Hoà. Tháng 4/1975, bà này làm nhiệm vụ dẫn đường cho quân đội cộng sản Bắc Việt tấn công vào Sài Gòn. Ngày 30/4 năm đó thì bà Nhíp dẫn đầu trên một chiếc xe tăng của Bắc Việt tiến vào chiếm phi trường Tân Sơn Nhứt.
Lúc đó bà này được ông Đậu Ngọc Đản chụp một tấm hình để đời, và sau đó được đăng lên trang nhất số đầu tiên của báo Sài Gòn Giải Phóng ngày 5 tháng 5 năm 1975. Hình này của bà Nhíp nằm ở góc bên phải trên cùng, với dòng chữ chú thích “Nguyễn Trung Kiên, nữ biệt động 18 tuổi hướng dẫn xe tăng quân Giải Phóng chiếm sân bay Tân Sơn Nhất”.
Tấm hình này cũng được xài nhiều lần để CSVN tuyên truyền. Rồi cũng nhờ hình này mà bà Nhíp nổi tiếng, được vào vai chính của một bộ phim tuyên truyền mang tên “Cô Nhíp”. Phim này từng đoạt giải Bông Sen Bạc tại Liên Hoan Phim Việt Nam lần thứ 4.
Nhắc lại câu chuyện giai đoạn đó để thấy bà này có sức ảnh hưởng như thế nào trong chính sách tuyên truyền của Đảng Cộng Sản. Nhưng sau quãng thời gian vinh quang đó thì bà Nhíp lại cho con đi Mỹ và Anh du học, sau đó bà cũng đi Mỹ định cư cùng con. Thà qua Mỹ sống cùng với những người mà bà từng gọi là giặc, chứ không chọn ở lại cùng những người đồng đội đồng chí mà bà từng đứng chung chiến tuyến.
Báo Biên Phòng của CSVN hồi năm 2021 có dẫn lời cựu chiến binh Nguyễn Đình Thi cho biết: “Sau giải phóng, Nguyễn Thị Trung Kiên chuyển về công tác ở Công ty thương nghiệp tổng hợp quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Nữ biệt động này có 2 người con đều học rất giỏi, một người học đại học ở Mỹ, một người học ở Vương Quốc Anh. Cả 2 người con của Nguyễn Thị Trung Kiên đều thành đạt, gia đình hạnh phúc”. (1)
Ông Thi cũng có nói thêm một câu: “Bây giờ, mỗi lần có dịp gặp nhau anh em Trung đoàn 24 thời đó thường hay nhắc tới cô với một tình cảm trìu mến, thân thương, ai cũng rất mong có dịp gặp lại cô để cùng nhau ôn lại những ngày tháng chiến đấu ác liệt và rất hào hùng của những ngày cuối tháng 4 năm 1975”.
Tức là đã lâu rồi bà Nhíp không về lại Việt Nam để thăm lại đồng chí đồng đội, hoặc có về mà không muốn gặp lại đồng đội cũ.
Một người Việt tại Mỹ từng kể lại rằng: Mùa hè cách đây vài năm, ở thành phố Garden Grove, Nam California, tôi gặp lại Nhíp. Vẫn xinh đẹp như xưa nhưng khi được hỏi về ngày 29/4/1975, Nhíp trả lời: “Tôi đã quên rồi. Quên lâu lắm rồi”. Có lẽ chữ “quên” này là bà Nhíp muốn quên đi những sai lầm thời tuổi trẻ khi lỡ chọn sai phe.
Câu chuyện không riêng gì của bà Nhíp, mà nhìn rộng ra, hàng chục ngàn người là cộng sản về hưu, hoặc con cháu cộng sản, cũng chọn định cư ở Mỹ, trong âm thầm. Không muốn ở lại xứ sở cộng sản thiên đường, ở Mỹ cũng không dám nhận nguồn gốc cộng sản, không dám công khai với Đảng, với dân Việt Nam.
Quay lại chuyện sử dụng hình bà Nhíp để tuyên truyền cho chiến thắng 30/4. Đây chẳng khác nào thừa nhận là CSVN đã thắng nhưng không có được lòng dân, mà thậm chí chính những đảng viên cốt cán trong hàng ngũ cộng sản cũng phải bỏ chạy khỏi chế độ. Nhục nhã hơn, những người cộng sản thắng cuộc đó lại bỏ chạy về phe thua cuộc, qua Mỹ tị nạn.
—————
Tham khảo
(1)https://www.bienphong.com.vn/bong-hoa-biet-dong-thanh-sai-gon-post439334.html
Nhân danh hòa giải hòa hợp, trí thức tụi bay, cả trong lẫn ngoài nước, đã, đang & chắc chắn sẽ làm những chuyện khá táng tận lương tâm
“Tôi không viết lên đây với những hận thù mà với những lời từ tâm”
Ghi nhận . “được cho là Cộng Sản”, wtf you say man
Nguyễn Đình Bin trắng tai đen
Đánh giá ý nghĩa lịch sử của ngày 30 – 4 – 1975
Đó là một thắng lợi vĩ đại, một mốc son chói lọi trong lịch sử, không chỉ của dân tộc Việt Nam mà của cả thế giới hiện đại; là niềm tự hào của cả dân tộc ta. Lần đầu tiên, và cho đến nay vẫn là lần duy nhất trên thế giới, siêu cường quốc hùng mạnh, giầu có nhất hành tinh đã thất bại thảm hại trong một cuộc chiến tranh quy mô chưa từng thấy khi can thiệp, xâm lược một nước nghèo, nhỏ bé hơn! Chính nghĩa đã thắng phi nghĩa! Độc lập, Chủ quyền, Quyền dân tộc tự quyết đã thắng ngoại bang can thiệp, áp đặt, xâm lược trắng trợn, bạo tàn!
Nguyên Chủ tịch hội nhà văn Phạm Xuân Nguyên đúng, tinh thần chống Mỹ đã trở thành 1 dân tộc tính . Như Đảng, mặc dù không nói thẳng ra vỗ vào mặt, nhưng tinh thần đó vẫn cuồn cuộn chảy trong huyết quản những người Cộng Sản chân chính .
Chỉ cần 1 chút active agent, chất xúc tác là tinh thần đó lại bùng cháy. Với 1 số người, Tổng thống Trump is one.
Its so eezy, almost to the point of predictable
Fact Check: Trump lies about literally everything.
Eezy là gì vậy mày?
English Mỹ tho?
Kaka Kaka
Ngày 09-03-74, Cộng sản đã bắn súng cối 82 ly vào trường tiểu học Cai Lậy, Định Tường, sát hại 34 học sinh và làm 70 em khác bị thương.
Ngày 04-05-74, Cộng sản lại xử dụng súng cối 82 ly pháo kích vào trường tiểu học Song Phú, Vĩnh Long, sát hại và làm bị thương 41 học sinh. (Tướng Lâm Quang Thi,” The Death Of South Viet Nam: An Autopsy”)
Trích từ Tiếu Lâm Hồ, XoaThanTuong
Nếu ngày ấy…
Caubay
Nếu ngày ấy bến Nhà Rồng đóng cửa
Người lang thang quay trở lại Nghệ An
Làm giáo làng hay một chân thư lại
Thì ngày nay dân đã thoát lầm than
Nếu ngày ấy, sông Sài Gòn nổi sóng
Người đang leo bỗng rớt mẹ xuống sông
Bầy sấu đói đã reo mừng ruớc bác
Thì ngày sau xương đâu trắng cánh đồng
Nếu ngày ấy trên bong tàu đêm tối
“Người lao công đang quét dọn hành lang”
Cơn sóng dữ tiễn đưa về đáy biển
Thì ngày nay quê mẹ đã bình an
Nếu ngày ấy trời Paris trở lạnh
Cục gạch hồng chẳng đủ ấm qua đêm
Bác chết cóng trên mình cô đầm nái
Thì ngày nay tổ quốc đã êm đềm
Nếu ngày ấy, tên toàn quyền rộng lượng
Cho người vào trường thuộc địa, khỏi thi
Mẫu quốc đã có thêm Hoàng Cao Khải
Mà An Nam cũng thoát cảnh “bác đi”
Nếu nếu nếu, thêm một ngàn lần nếu
Bác chẳng đi! Đi chẳng có ngày về!
Về, thượng mã phong bờ hang Pác Bó
Thì ngày nay đâu có lũ u mê!
Kaka Kaka
Tuyệt cú mèo
@caubay
Có Nguyễn Sinh Cung hay không, Hồ Chí Minh cũng sẽ được tạo dựng ra . Không có Nguyễn Sinh Cung này cũng có 1 người khác với lý lịch tương tự, hổng thiếu người Việt tham gia phong trào Cộng Sản thế giới, Liên Sô/Trung Quốc có thể lấy bất cứ ai, thủ tiêu họ rồi lấy lý lịch họ để tạo nên 1 Hồ Chí Minh . Nguyễn Sinh Công không quan trọng tới vậy đâu .
Để rồi xem . Trung Quốc nắm giữ (rất) nhiều bí mật của Việt Nam, will it get to the point Trung Quốc sẽ tiết lộ những bí mật về Hồ Chí Minh hay không, i doubt it. Nhưng chắc chắn sẽ có nhiều breadcrumbs. Connectin the dots is my kinda specialty
Trong niên học 1961-1962, trong địa hạt tỉnh An Xuyên, “Việt Cộng đã chận các em học sinh đang đi đến trường, chọn một em nhỏ nhất trong nhóm rồi vung mã tấu chặt đứt một ngón tay của em và hăm dọa nếu còn tiếp tục đến trường thì các em sẽ chịu hình phạt như thế!” (Trích bài Liên Hoa của tác giả Phan Thịnh, Nguyệt san Làng Văn số 203 tháng 7-2000, trang 26).
Tác giả Phan Thịnh kể thêm rằng: “Toàn tỉnh An Xuyên, khoảng hơn 60 giáo viên bị bắt cóc hoặc bị giết!
Sách lược khủng bố giáo viên và học sinh kể trên gây những hậu quả thảm khốc như thế, đến nỗi Hiệp hội các Tổ chức Sư phạm Thế giới (World Confederation of Organizations of the Teaching Profession) đã phải cử một phái đoàn đến miền Nam Việt Nam để điều tra. Bài viết của ký giả John B. Hubbell tường trình sự việc trên được đăng tải trên Reader’s Digest (số tháng 11-1968) và thành đề tài cho Phan Thịnh viết bài Liên Hoa nói trên.
Chặt hai bàn tay em bé 7 tuổi : Cũng từ bài viết đăng trên Reader’s Digest đó của ký giả John B. Hubbell, bài được Trung tướng TQLC Lewis Walt giới thiệu, chúng ta đọc thêm được tội ác kinh hoàng của Việt Cộng như sau :
“Viên xã trưởng cùng với bà vợ như người điên cuồng, vì một trong các đứa con của họ, một bé trai mới 7 tuổi, đã bị mất tích từ bốn ngày rồi. Họ tìm đến Trung tướng Lewis W. Walt để cầu cứu vì tin rằng đứa bé đã bị VC bắt cóc.”
“…..Rồi đột nhiên, thằng bé thoát ra khỏi rừng, chạy băng qua các đồng lúa để trở về làng. Thằng bé vừa chạy vừa khóc. Mẹ nó vội chạy ra, ôm nó vào lòng, và đau xót kinh hoàng khi thấy cả hai bàn tay đứa nhỏ bị chặt đứt và trên cổ nó có đeo một cái bảng, ghi những dòng chữ cảnh cáo cho cha nó.”
Thì ra VC muốn phá bỏ kỳ bầu cử sắp sửa diễn ra của VNCH nên mới cảnh cáo ông xã trưởng, hay bất kỳ người nào trong làng, cả gan đi bỏ phiếu, ông sẽ chịu những điều tệ hại hơn nữa cho những đứa con còn lại của ông ta.
Ném lựu đạn vào đêm lửa trại học sinh Qui Nhơn :
Vào một đêm năm 1972, tại sân vận động Qui Nhơn, trong khi học sinh và hướng đạo sinh trường trung học Cường Để đang vui vầy với lửa trại thì tên Việt Cộng nằm vùng là Vũ Hoàng Hà quăng lựu đạn vào đám lửa trại để tàn sát những học sinh và nhà giáo trong tay không một tấc sắt! Cuộc thảm sát gây 14 học sinh bị mất mạng và một số bị thương. Cô giáo sư Pháp văn Đặng Thị Bạch Yến, có giọng ca thật điêu luyện như ca sĩ chuyên nghiệp, đến để vui lửa trại với các em trại sinh, bị chết ngay tức khắc. Cô chết đi tuổi chỉ vừa 30, để lại ba đứa con 4 tuổi, 2 tuổi và 1 tuổi mồ côi mẹ. Chồng cô là Giáo sư Anh văn Tạ Quang Khánh bị thương nặng. Khi xe cứu thương đến, ông chân bước lên xe, tay ôm mớ ruột bị lòi ra ngoài, thân mang đầy vết lựu đạn!
Một nhân chứng cho biết thủ phạm Vũ Hoàng Hà leo qua nấp ở chùa Long Khánh và được cơ sở nằm vùng của CS đưa vào mật khu lẩn trốn. Sau khi chiến thắng miền Nam, Vũ Hoàng Hà được phong Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định kiêm Ủy viên Trung ương Đảng. Mãi sau này, các báo Việt Cộng đổ vấy rằng vụ thảm sát đó là do nhóm Fulro của Đồng bào Thượng gây ra!
Ba đứa trẻ mồ côi mẹ năm 1972, thì chỉ 5 năm sau lại mang tang cha. Vết thương quá nặng, Giáo sư Tạ Quang Khánh không sống sót được 10 năm theo lời dự đoán của các Bác sĩ điều trị!
Nhưng trời cao có mắt. Câu chuyện có hậu. Ba đứa trẻ mồ côi vì sự tàn ác của Việt Cộng năm nào thì bây giờ trở thành những công dân tốt phục vụ cho một xã hội đầy tình người đã giúp đỡ và cưu mang chúng. Tạ Quang Khôi và Tạ Quang Khiêm là kỹ sư điện (EE) và cô em út trong nhà là Tạ Thị Ngân Hà, bị mồ côi mẹ lúc 1 tuổi, trở thành bác sĩ nội khoa phục vụ tại bệnh viện Oklahoma, Hoa Kỳ. Câu chuyện do Giáo sư Nguyễn Lý Tưởng tường thuật, ông là bạn học tốt nghiệp Đại học Sư phạm Huế đồng khóa với vợ chồng Giáo sư Tạ Quang Khánh (Theo nguồn tin: Vietnam Library Net).
Pháo kích vào trường tiểu học Cai Lậy:
Ngày 9-3-1973, một ngày đầy máu và nước mắt đến với trường tiểu học Cai Lậy, tỉnh Định Tường. Thủ phạm là CS đã dùng súng cối 82 ly, do Trung Cộng sản xuất, bắn vào trường vào lúc 12g55’. Số thương vong theo Tướng Lâm Quang Thi trong quyển “The death of South Vietnam: An autopsy ” là 34 em chết và 70 bị thương, theo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ: 32 tử vong và 55 bị thương.
Cuộc thảm sát ở Cai lậy gây thương cảm khắp nơi. Khắp miền Nam, lễ tưởng niệm và lạc quyên được tổ chức để an ủi và giúp đỡ gia đình bị nạn. Nhạc sĩ Anh Bằng viết bài nhạc khóc các em học sinh Cai Lậy có những câu như sau: “Hỡi Bé thơ ơi, sao tội tình gì Em lại bỏ đi, Em lại bỏ đi? Kìa thầy giảng bài tình thương trong lớp. Bạn bè cùng ngồi chăm chỉ lắng nghe. Sao Em vội bỏ mái trường ngày xưa thân mến, vội bỏ ra đi?”
v.v…
Ngày 9-3-1974, một ngày đầy máu và nước mắt đến với trường tiểu học Cai Lậy, tỉnh Định Tường, chớ không phải năm 1973.
Hiện còn 3 người tận mắt chứng kiến cuộc pháo kích của VC sáng ngày 9/3/1974 vào Trường Tiểu Học Cộng Đồng Cai Lậy thuộc tỉnh Định Tường . Chính ba người này đã đích thân bồng các em bị thương đầy máu me lên xe cứu thương chở về Trung Tâm Y Tế Toàn Khoa tỉnh Định Tường cấp cứu. Ba người này, 2 người hiện đang sống ở Westminster, California, 1 người hiện sống tại Jacksonville, Florida.
“được cho là Cộng Sản” chứ chưa chắc chắn là như vậy, hahaha
ĐM trí thức tụi bay, thiệt tình lun!
…Tự tử dường như khá phổ biến trong các trại. Trong một trại, một dược sĩ đã kết thúc một lá thư gửi cho vợ mình, yêu cầu cô ấy cầu nguyện cho sự trở về của anh ấy, đã bị đưa ra trước những tù nhân khác và bị chỉ trích vì đã trông cậy vào Chúa để được thả. Trong nhiều đêm tiếp theo, anh ấy đã bị thẩm vấn bởi các nhà chức trách trại, cho đến khi anh ấy tự tử. Gia đình anh ấy không được thông báo về cái chết của anh ấy.
(trích đoạn từ bản báo cáo dưới đây về các trại tù “cải tạo” của hai nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng
“RE-EDUCATION IN UNLIBERATED VIETNAM: LONELINESS, SUFFERING AND DEATH” – by Ginetta Sagan and Stephen Denney)
2/2/2013- Thủ tướng ơi! đừng để chúng nó cởi truồng…
Mai Thanh Hải – Nói tụi lít nhít học sinh vùng cao biên giới (mà mình cứ quen mồm gọi là chúng nó) đói cơm, nhiều cán bộ cả Trung ương lẫn địa phương sẽ giãy nảy lên, bảo “nói bậy”, bởi tụi đi học, từ bé đến lớn đều được chế độ của Nhà nước săn sóc .
Cái sự thiếu tý cơm hay cơm ăn với muối, với nước, với măng… có chăng là do “cơ chế chính sách”, “việc triển khai thực hiện”, khiến tiền về chậm, các cháu biết thịt thà – mì chính qua buổi “truy lĩnh” cuối năm mà thôi.
Và như thế, đừng trách Nhà nước!.
Ừ! Mà mình có trách đâu. Chính phủ mình đã lo hết thảy mọi thứ, từ các cháu cho đến người nghèo, cũng cứ danh sách – đầu người mà rót tiền, ấy chứ..
Nói chuyện ăn rồi, phải nói chuyện chuyện mặc, bởi cụm từ “ăn mặc” luôn đi cùng với nhau.
Đi miền núi mãi rồi, cũng quen với cách rách rưới – phong phanh của bọn trẻ. Nhưng cứ mùa đông, lên miền núi, nhìn chúng vẫn vậy chịu rét, mới giật mình lẩn thẩn: “Hình như, cũng chưa có 1 quy định nào về việc hỗ trợ cái mặc cho trẻ con, nhất là học sinh!”.
Hỏi cán bộ địa phương và giáo viên, ai cũng cười: “Cái bụng còn chưa no, lo gì cái da!”, khiến mình lại buồn nẫu…
Nẫu nhất khi nhìn bọn lít nhít Mầm non cởi truồng lồng lộng, chim cò cứ phơi phới tung tăng. Nhiều người liệt ra cả đống nguyên nhân, như: Đồng bào quen vậy rồi; để thế cho… nó mát; chống tè dầm…
Nhưng với mình, nói thật là họa có điên, giời lạnh đến vài độ C mà vẫn để con phong phanh không quần không áo, để nhìn chúng tím tái – run rẩy?.. Chỉ có thể là thiếu thốn, đến mức không có tiền để mua đồ ấm cho con, không xin đâu được đồ cũ cho con, mới đành để thế…
Dẫu biết, con trẻ vùng cao quen chịu khổ và cũng có sức đề kháng cao, nhưng rút cục chúng vẫn là đứa trẻ, là con người chứ chả phải siêu nhân – chiến binh chịu rét, nhịn đói làm tỷ điều siêu phàm vượt bậc…
Cứ qua quýt, lấp liếm theo cái kiểu “Ối Giời! Chúng nó quen rồi”, “Sức đề kháng tốt lắm. Đứa nào không chịu được, bị loại ngay từ khi mới sinh. Đứa nào sống, chấp mọi điều kiện”… nhưng thật ra, phải cắn răng lại mà chịu đựng đấy.
Chính thế, lên mấy Đồn Biên phòng vùng cao, mang quần áo cũ trẻ em lên, anh em Đội Vận động quần chúng quý lắm.
Chả là mỗi chuyến đi công tác xuống địa bàn, đồng bào rét quá, toàn bế con chặn bộ đội giữa đường, xin cái mũ cái áo của anh em. Không cho thì không đành mà cho thì rét lắm, suốt quãng đường vài ngày lăn lóc bản này bản khác, rừng này rừng khác…
Nếu có ít quần áo trẻ em trong ba lô, lúc ấy giở ra, thì còn gì bằng?..
Đại tá Phùng Tuấn, Phó Chính ủy Bộ đội Biên phòng Cao Bằng cứ đau đáu cảnh: Xe Uoat chở ông lên triển khai công tác đầu năm trên đơn vị, tụi trẻ con thấy xe ôtô cứ níu lấy, chìa tay xin áo; Lên Đồn, lại chứng kiến cảnh bà con run rẩy kéo đến cổng Đồn Biên phòng, kêu ời ời: “Đồn ơi! Rét lắm!”… và chính vì thế, bây giờ cứ sắp đến mùa rét, Đại tá Phùng Tuấn lại ký điện gửi có đơn vị, yêu cầu vận động chiến sĩ hết nghĩa vụ nhường lại, cán bộ mới phát quân trang thu gom, tất cả quần áo – chăn đệm – tất giầy.. tặng đồng bào, trước mùa rét…
Nhưng vẫn không đủ.
Cái Chương trình “Áo ấm biên cương” be bé của tụi mình, mỗi lần triển khai ở địa bàn nào đấy, ngoài số quần áo – khăn ủng đúng theo số lượng học sinh (mà nhà trường, Biên phòng, chính quyền thống nhất, báo về), lúc nào cũng lủng lẳng 1 bao hàng gọi là dự trữ, cũng toàn quần áo, để quàng thêm cho những đứa trẻ rách áo, cởi truồng đứng bơ vơ bên đường hoặc không có trong danh sách, đứng ngoài thèm khát nhìn các bạn được nhận quần áo mới…
Nhìn chúng nó cởi truồng giữa mùa đông, xót xa lắm. Có cảm giác như vùng đất ấy, con người ấy trở lại thời hồng hoang, chỉ vỏ cây – áo lá che thân.
Và quan trọng hơn, cảm giác như nòi giống cứ bị lụi bại đi bởi chim cò tím tái, thông thống giữa gió lạnh, từ bên kia biên giới kèn kẹt thổi sang…
Lo được cái ăn rồi, nhưng căn cơ gì mà không lo thêm cái mặc, cho chính tương lai của đất liền, của vùng biên ải…
Không biết Thủ tướng của mình, đã bao giờ được chứng kiến những cảnh này chưa?..
Gần Trung Quốc thì nên nhờ Trung Quốc . Xa thế, Đảng của các trí thức không nghe thấy đâu
(Trích) Vào ngày 30-04-1975, Tiến sĩ Lê Hiển Dương, nguyên hiệu trường Đại Học Đồng Tháp- còn là sinh viên của trường đại học sư phạm Vinh. Khi nhận được tìn miền Nam đã được “giải phóng”, ông và các sinh viên của trường này đã hồ hỡi, phấn khởi, hò reo, ca hát và tổ chức hội họp liên miên để mừng miền Nam được giải phóng, vì tin rằng:
“Từ đây đồng bào Miền Nam ruột thịt của chúng tôi không còn sống trong cảnh”Ngụy kềm Mỹ kẹp nữa…. Họ đã được đảng và Bác cùng nhân dân Miền Bắc chúng tôi giải phóng.”
Sau khi tốt nghiệp, ông Lê Hiển Dương may mắn lại được Đảng và Nhà Nước Cộng Sản bố trí vào miền Nam với một nhiệm vụ cao cả là:
Mang ‘ánh sáng’ văn hóa vào cho đồng bào miền Nam ruột thịt bao năm qua sống trong u tồi lầm than vì cứ liên miên bị Ngụy kềm Mỹ kẹp chứ đâu có học hành gì?”
Khi xe chạy qua cầu Hiền Lương, ông Dương đã bắt đầu nhận ra rằng, cuộc sống của nhân dân miền Nam không như ông tưởng và hòan toàn không giống như lời tuyên truyền láo khoét của bác và đảng đã nhồi nhét vào đầu óc ông:
“Chúng tôi thực sự choáng ngợp khi xe qua khỏi vùng chiến sự Quảng Trị, đến Huế, đến Đà Nẵng.. rồi Nha Trang, Sài Gòn rồi về Miền Tây, đến thị trấn Cao Lãnh, đâu đâu cũng lầu đài phố xá chứ có tường đất mái tranh như ở thành phố Vinh chúng tôi đâu!”
Khi tới Thị trấn Cao Lãnh để nhận nhiệm sở, ông được nhà cầm quyên địa phương “bố trí” cho ở tại khách sạn Thiên Lợi và đây là cảm nhận của ông khi sống trong khách sạn này và nhân dịp này ông cũng cho biết xã hội miền Bắc quá lạc hậu và nghèo khó thê thảm:
“Chúng tôi đi từ choáng ngợp này đến choáng ngợp khác, bởi đây là lần đầu tiên chúng tôi biết được thế nào là “Khách sạn”, biết được thế nào là lavabo là hố xí tự hoại, bởi cả thành phố Vinh, cả tỉnh Nghệ An chúng tôi hay thậm chí cả miền Bắc XHCN lúc bấy giờ chỉ sử dụng hố xí lộ thiên, để còn dùng nguồn “phân Bắc” này để canh tác, để tăng gia sản xuất theo sáng kiến kinh nghiệm cấp nhà nước của đại tướng Nguyễn Chí Thanh mà được bác Hồ khen thưởng và có thơ ca ngợi rằng:
‘Hoan hô anh Nguyễn chí Thanh
Anh về phân Bắc, phân xanh đầy nhà’…
“Thậm chí ở xã Hưng Lĩnh, Hưng Nguyên quê tôi lúc bấy giờ còn có cả những vụ án các tập đoàn viên, các hợp tác xã viên can tội trộm cắp phân bắc từ các hố xí của láng giềng để nộp cho hợp tác xã… Tôi thấm thía hơn với những câu thơ ca ngợi miền Bắc đi lên XHCN của Tố Hữu mà ngoài sinh viên học sinh chúng tôi ra thì hầu như cả nhân dân miền Bắc lúc bấy giờ ai cũng thuộc nằm lòng:
Dọn tí phân rơi nhặt từng ngọn lá
Mỗi hòn than mẩu thóc cân ngô
Hai tay ta gom góp dựng cơ đồ…”
Từ nhận thức về mức sống cách biệt giửa hai miền Nam quốc gia và miền Bắc cộng sản, cùng những sự việc đã liên tiếp xẩy ra ở miền Nam sau ngày 30-04-1975 đã buộc một người trí thức như ông Dương phải suy nghĩ:
“Tôi bắt đầu nghi ngờ với cụm từ “giải phóng miền Nam” … Rồi những trận đổi tiền để đánh tư sản, rồi nhiều nhà cửa của đồng bào bị tịch biên, rồi hàng triệu đồng bào bắt đầu bỏ nước ra đi, nhiều giáo sinh của trường chúng tôi cũng vắng dần theo làn sóng đi tìm tự do đó… tôi bắt đầu hiểu đích thực ý nghĩa của cụm từ “giải phóng miền Nam” và bắt đầu cảm thấy xấu hổ cho bao nhiêu năm sống trong niềm ảo vọng mù quáng của bản thân… mà dù ở chừng mực nào cũng được xem là thành phần trí thức trong xã hội…
“Dần dần tôi hiểu sâu hơn cái sự mỉa mai chua chát của hai từ “GIẢI PHÓNG” đang được dùng trong kho tàng Tiếng Việt của nước nhà… “Giải phóng miền Nam” thực sự có mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc vô biên và cả sự thịnh vượng nữa với gia sản có thể đột ngột tăng lên cả 16 tấn vàng ròng… những tất nhiên chỉ cho một thiểu số trong xã hội, chỉ chừng 16 người trong tổng số non 50 triệu dân lúc bấy giờ thôi… Còn lại thì “giải phóng” đồng nghĩa với cảnh côi cút vì “sinh bắc tử nam” mất con, mất chồng, mất cha, mất anh mất em bởi họ đã vào chiến trường và không bao giờ trở về nữa… Giải phóng cũng có nghĩa là tù đày, là cải tạo nơi rừng thiêng nước độc, là mất vợ.. mất con, mất nhà cửa ruộng vườn, mất bao nhiêu người thân trên biển cả và mất hết tự do dân chủ nhân quyền và mất luôn cả tổ quốc!”
Xua dân đi vùng kinh tế mới: Theo tác giả Lâm Văn Bé trong tác phẩm “Những Biến Động Dân Số Việt Nam , tính từ năm 1976 đến 2000 , CSVN đã đẩy khoảng 5 triệu dân từ thành thị lên các vùng kinh tế mới. Riêng tại Sài Gòn đã có khoảng 832,000 người bị đẩy đi vùng kinh tế mới.
Quỷ Đỏ Cộng Sản Hà Nội đội lột người Việt :
Vài trích đoạn từ bản báo cáo dưới đây về các trại tù “cải tạo” của hai nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng
“RE-EDUCATION IN UNLIBERATED VIETNAM: LONELINESS, SUFFERING AND DEATH” – by Ginetta Sagan and Stephen Denney
Để chuẩn bị cho báo cáo này, chúng tôi đã phỏng vấn hơn 200 cựu tù nhân từ các trại cải tạo ở Việt Nam và xem xét tất cả các bài báo có sẵn từ báo chí Hà Nội và báo chí phương Tây về các trại .
….Tất cả người trong trại đều phải viết lời thú tội, bất kể tội mà họ bị cáo buộc có tầm thường đến đâu. Ví dụ, nhân viên bưu điện được cho biết rằng họ có tội hỗ trợ “bộ máy chiến tranh bù nhìn” thông qua việc lưu thông thư từ, trong khi các giáo sĩ tôn giáo bị kết tội cung cấp sự an ủi và khích lệ về mặt tinh thần cho quân địch. Một sĩ quan quân đội dự bị dạy văn học Việt Nam ở trường trung học được cho biết rằng ông đã “làm sai lệch cả một thế hệ trẻ em vô tội”
….
Những người khác bị đưa đến các trại vào tháng 6 năm 1975 bao gồm gần 400 nhà văn, nhà thơ và nhà báo và hơn 2,000 nhà lãnh đạo tôn giáo, trong đó có 194 giáo sĩ Phật giáo, Công giáo và Tin lành, và 516 linh mục và cha Công giáo.
….
Tác giả Nguyễn Ngọc Ngạn thuật lại trong cuốn sách Ý Trời. Trường hợp này xảy ra vào tháng 5 năm 1977 tại trại Bù Gia Mập, nằm trong vùng rừng rậm sốt rét gần biên giới Campuchia. Tru, một tù nhân, đã nổi giận khi thấy một người lính canh dùng lá cờ của chính quyền cũ của Nam Việt Nam làm khăn lau bụi. Anh ta giật lá cờ khỏi tay người lính canh và hét vào mặt anh ta vì đã xúc phạm nó. Ngày hôm sau, Tru bị đưa ra trước các tù nhân tại một “tòa án nhân dân”, nhưng thay vì thú nhận “tội ác” của mình, Tru vẫn không hối cải, ca ngợi lá cờ và chỉ trích những người cộng sản. Chỉ huy trại tức giận tuyên án Tru bị trói vào một cột gỗ ngoài trời, đứng thẳng trong ba tháng. Anh ta bị bịt miệng và hai tay bị trói ra sau lưng và quanh cột, cổ tay bị trói chặt bằng dây điện thoại. Dây điện đã cắt qua da thịt anh ta vào cuối ngày đầu tiên. Bị buộc phải đứng đầu trần cả ngày dưới cái nắng nóng và những đêm mát mẻ bất thường của vùng cao nguyên, bị muỗi quấy nhiễu, Tru đã bị sốt rét vào tuần thứ hai và trở nên ốm nặng. Sau một tháng, Tru được cởi trói và được đưa đến gặp cấp trên của chỉ huy trại, người đang đến thăm trại vào ngày hôm đó, và được trao thêm một cơ hội để ăn năn. Nhưng Tru vẫn không ăn năn và được đưa ra khỏi trại vào ngày hôm sau.
*Đại tá Phạm Bá Hàm. Bị buộc tội giúp đỡ một nỗ lực trốn thoát của các tù nhân khác, ông đã bị đánh bằng dùi cui trước các tù nhân khác và bị bỏ mặc mà không được điều trị y tế cho đến khi chết.
*Một tù nhân khác, một cựu sĩ quan đã xúc phạm các nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong khi ông bị mê sảng vì sốt, và đã bị đánh chết bằng xích.
Những sự thật cần phải biết (11): Sinh Bắc Tử Nam
Đặng Chí Hùng
“Những ngày cuối tháng 7 hàng năm ở Việt Nam đã mấy chục năm qua, đảng cộng sản thường lấy ngày 27/7 làm ngày gọi là “thương binh liệt sỹ”. Ngoài miệng thì đảng cộng sản nói là “tri ân gia đình thương binh liệt sỹ, mẹ Việt Nam anh hùng “. Nhưng thật ra đây chỉ là một trò lừa dối để tiếp tục mị dân nhằm che mờ đi tội ác của đảng đã đẩy hàng triệu thanh niên Miền Bắc tới những cái chết oan uổng mà thôi !
Trong không khí của những ngảy cuối tháng 7 năm 2013, tôi muốn gửi tới tất cả các chiến sỹ bộ đội cộng sản nói chung, các thương binh và gia đình các liệt sỹ,mẹ Việt Nam anh hùng nói riêng một điều :” Tất cả đều là nạn nhân của đảng cộng sản, đảng cộng sản đã lợi dụng tình yêu nước của người Việt Nam trong đó có những gia đình và chiến sỹ bộ đội để đẩy họ vào cuộc chiến phi nghĩa để rồi một đi không trở lại hoặc thành tàn phế”. Nhưng những sự hi sinh đó đem lại điều gì ? Đó là một đất nước Việt Nam hoang tàn, nghèo đói, độc tài và tham nhũng.”
Kháng chiến chống Mỹ và tay sai ngụy quân ngụy quyền để thống nhất đất nước . Sinh ra và chết đi trên đất nước Việt Nam thì sao gọi sinh Bắc tử Nam ???
Nên nhớ miền Bắc chủ nghĩa xã hội vào thời đó thật sự phải thành thật mà nói là ngay cả đến một cái đinh,một con ốc vít hoặc một viên đạn còn không làm nổi cho ra hồn … đa số là phải nhờ cậy vào Nga và Tàu cùng các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa khác giúp đở mà thôi.
Vậy mà lại dám tuyên bố huyên hoang ba hoa khoác lác là đả đánh “thắng” được một đại cường quốc số 1 như Mỹ trên thế giới?
Ngay ở tại cái thế kỷ 21 này cả thế giới đa số ai củng đều đả thấy rỏ ai đang quỳ lạy chạy đi xin xỏ ai giúp đở?
Thôi ngủ sớm sáng đi cày , ngày chạy mấy Job mươi đủ ăn thì lên đây vào phím làm gì . Bọn tao thừa tiền thừa thời gian nên mới dạo dạo vào còm .
Thôi diễu hành thì cứ diễu hành còn Trump đấm cho 46% thì khóc đi là vừa
Remember that the VC say ‘yea, yea’ in front your face, then they always do ‘f*ck f*ck’ behind your back
Nên nhớ VC luôn luôn dạ dạ trước mặt, trỏ c.c sau lưng !!!
Mục đích TC qua diễu binh kỳ này là cho lính VC hửi ĐỊC thì chỉ có đám Mít đặc mới hồ hỡi phấn khởi tới kím chút … cháo nhưn hột dzịc muối điểm tâm buổi sáng 30/4 madze in cháy nà ! Mít đặc ngu quá ! Ha ha ha !!!
Năm 1971, đang học dở năm thứ ba, anh Ứng bỏ bút vẽ, khoác súng vào chiến trường khói lửa Quảng Trị … Ngày 28-4-1975, hai ngày trước khi Sài Gòn thất thủ anh Ứng bị trọng thương, mù đôi mắt khi đang ngồi trên xe tăng tiến về thành phố chừng hơn 30 cây số nữa. Phút giây tưởng chấm dứt cuộc đời ở tuổi 28 ấy, anh rất tỉnh táo, rút tờ giấy roki trắng ra, lấy ngón tay chấm máu mắt để vẽ chân dung ông Hồ Chủ tịch
…
tranh anh họa sĩ Lê Duy Ứng … đề tài toàn những “Chiến thắng Cửa Việt”; “Du kích Thành cổ”; “Xe tăng ta tiến về thành phố”; “Bác Hồ trong lòng dân”; “Ánh sáng niềm tin”; “Con nguyện dâng Người tuổi thanh xuân”; “Chiến thắng Quảng Trị”; “Tội ác Mỹ-ngụy”…
Nghị lực phi thường của anh thương binh hạng nặng, họa sĩ khiếm thị Lê Duy Ứng, người bạn lớn tuổi hơn tôi được nhiều báo chí ngợi ca, được đưa vào cả sách giáo khoa tiếng Việt cho các em trò nhỏ ê a học tập
quê anh, qua dòng sông Nhật Lệ lững lờ bên thành phố Đồng Hới, Quảng Bình, có bức tượng Mẹ Suốt (Nguyễn Thị Suốt) người mẹ anh hùng của thời ly loạn, với tư thế ngẩng cao đầu, cầm mái chèo thuyền, dáng đứng hiên ngang, bất khuất, đưa từng đoàn quân vượt đạn bom vào Nam, mang thương binh ra Bắc
Sài Gòn tưởng phen này lên dzoi
ai ngờ VC chơi xỏ cho xuống chó !!!
“quận 1 sáp nhập từ 10 phường còn 4 phường với tên gọi phường Tân Định, Sài Gòn, Bến Thành, Cầu Ông Lãnh.”(trích báo VC.)
Dât Mít đặc nên ăn mừng vì tên Sài Gòn còn được VC giữ lại là may lắm rùi. Tên Sài Gòn ngang với tên Cầu Ông Lãnh à nha. Mít đặc ơi là Mít dặc ngu ơi là ngu ! Ngu quá ! Ha ha ha !!!
tô lâm: úi giào shifu khơm quá khơm ạ ạ !
xi ngầu pín: ngộ ăn 4 cái hột dịc muối phải khơm chớ mầy ! lịu hồn nị, đi cho đúng thao tác tao, không thì từ trên tao nả 2 quả tạc đạn xuống u đầu à con !
tô lâm: dạ dạ hỉu hỉu shifu mà ạ ạ ạ ạ !