Hoàng Phủ Ngọc Tường đền tội

28
Hoàng Phủ Ngọc Tường đền tội

28 BÌNH LUẬN

  1. Vợ HPN .LTMD chét cách đây mấy năm.HPNT sống một mình ,cụm rụm già yếu và bệnh hoạn (từng bị stroke ngồi xe lăn),cô đơn ; Đứa con gái một thời LTMG và hPNT khoe là thiên tài thần đồng về thơ…nay có lẻ đã lớn có cuộc sống riếng của cô ta.Một con nguồi già cả bệnh hoan và cô đơn sống đẻ người dân nguyền rủa kể cả dân của quê Hoàng Phủ ,chết vẫn bị nguyền rủa không yên thân…Ngoài ra Tường vè già ,suy nghĩ và hối hận gậm mòn ,ngậm thấm cai tội cái lổi của người dân Việt Nam trí thức theo cộng ,một người con xứ Huế…Oan hồn của 6,000 dân Huế đã tới báo thù rửa hận những kẻ tắm máu họ trong Tét MT ,cung như đã goi đi chầu Quỷ Vương ông Trí Quang sống trên 100 tuổi (càng sống càng Nợ …: NỢ MÁU).
    HPNT không Sám hối mà khi thần chét đến y vẫn gân cổ lên cải :tôi không có mặt năm MT ở Huế ,Tôi vô tội . Như cựu Tông tông xứ cờ hoa gây tội có các chưng cớ phạm tội các TA buộc tội vẫn ngang ngược không nhận tôi mà còn hăm doạ sẻ trả thù “Ìf you go after me.I’m coming after you”,mặc dàu bà công tố thả ra thay vì bi bắt,nhưng có điều kiện là không hăm doạ nhân chứng …

  2. Hiện nay Nga cũng nói đang giải phóng Ukraine khỏi chủ nghĩa phát xít Hít Le, và những hố chôn tập thể ở các thành phố quân Nga kiểm soát và rút đi không phải do lính Nga hảm hiếp giết người mà do “quần chúng” Ukraine tiến bộ giết phản động.

    Có điều, cũng chính dân VN theo VC rất tin lời Putin. Điều này cho thấy bản chất CS là tàn bạo với đồng loại.

  3. HPNT thú tội

    Một thằng VC như HPNT nhìn nhận sai lầm thì quý vị có thể hiểu đó là lời thú tội của chính người trong cuộc. Nghĩa là bọn VC (Nam, Bắc) đã tàn sát thường dân Huế bằng cách đập vào đầu và chôn tập thể trong điều kiện nạn nhân bị thương nhưng chưa chết !

  4. Lê Học Lãnh Vân so sánh Hoàng Phủ Ngọc Tường với Đại tá Nguyễn Ngọc Loan

    Nhớ năm xưa, tướng Nguyễn Ngọc Loan phải chịu áp lực dư luận quá nặng vì tấm hình phóng viên Eddie Adams chụp ông bắn ông Bảy Lốp đang bị trói tay. Giờ đây, anh Tường lại tự chính mình làm Eddie Adams chống lại chính mình với số nạn nhân là năm ngàn người bị trói tay! Ông Eddie Adams sau này đã bênh vực cho tướng Nguyễn Ngọc Loan và được một số người thông cảm, anh Tường tự bênh mình có dễ được người ngoài tin không?

    Cộng Sản đó, ráng mà hợp lưu nhá

    • Có vẻ cái áo mới mà Lê Học Lãnh Vân mặc cho Hoàng Phủ Ngọc Tường vẫn ma ze by sêm xít 1 lũ các bác, & in sêm hóc bà tó nhà các bác

  5. Người Huế VC nói riêng và dân Mít đặc theo VC nói chung ngày nào còn chưa sám hối chưa tạ tội với nạn nhân VN bị sát hại bởi VC trong tết MT 1968, thì ngày đó dân Mít đặc còn mắc nợ những oan hồn một lời nguyền muôn đời không ngóc đầu dậy được !

    • Việt Cộng không cần sám hối . Dù là Cộng Sản, Việt Cộng đã thành công trong thay đổi tư di của dân hải ngoại, hổng ít người bi giờ đã xem những biểu tượng của Cộng Sản đồng nghĩa với Việt Nam, và báo đài tiếng Việt hải ngoại là người đi đầu trong chiện này .

      Thế thì cần chó gì phải sám hối

      Vả lại Hoàng Phủ Ngọc Tường, so với Sáu Dân lênh láng máu dân Võ Văn Kiệt chả thấm thía gì, nhưng Ngu Thế Vinh vưỡn trưng hình Võ Tòng Xuân chụp chung với hắn như 1 chứng cớ cho sự đáng kính trọng của Võ Tòng Xuân

      Cần chó gì phải sám hối cơ chứ

  6. Làm ác gặp ác
    Hay là lời nguyền rủa bộ tộc kinh dị

    Ở đời thằng ác có thằng tàn độc hơn trừng trị. VC ác quá thì hiện nay gặp ngay TC
    nắm đầu xỏ mũi còn thâm độc hơn mười lần. Vừa tội.

    Những phường bạc ác tinh ma
    Mình làm mình chịu kêu mà ai thương !
    (Kiều)

  7. Sep 16, 2022
    “IZIUM, Ukraine (AP) — The head of the prosecutor’s office in the Ukrainian region of Kharkiv says some of the bodies unearthed from the mass burial site near Izium showed signs of torture. Some had their hands tied behinds their back or ropes around their necks.”

    Nghe quen quen. Lính Nga tra tấn, trói tay nạn nhân người dân Ukraine ra sau lưng hoặc quàng chung quanh cố và chôn sống tập thể dưới nhiều hố lớn.

    VC luôn luôn cho rằng chính người Huế mâu thuẩn bức xúc căm thù lẫn nhau nên “tự phát” giết nhau. Bây giờ, thử hỏi có thằng nào ngu tin rằng chính người Ukraine
    đập đầu chôn sống dân Ukriane ??? Có, chắc là chỉ có những thằng dân Mít đặc theo VC.

    • HPNT cuối đời cũng phải công nhận
      vụ thảm sát Mậu Thân ở Huế là do
      phe “Cách Mạng” gây ra ,chỉ có một
      điều là HPNT từ chối có tham gia vào
      vụ này.

  8. 86 tuỗi, nó chết trên giường, vợ con nó đầy-đũ, mà gọi là đền tội à?
    Cạn trí tưỡng-tượng rồi chăng?

  9. Bắt chước xì tai Tưởng Năng Tiến trích vô tội vạ những người được xem là “trí thức đáng kính trọng”

    Nhạc sĩ Trần Hoàn, một nghệ sĩ lớp đàn anh, vừa là cán bộ lãnh đạo vừa là bạn làng văn của ông Tường đã từng có lời bình như sau: Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn có 7 chữ T: có Tâm – có Tình – có Tài – có Thực Tiễn và Trung Thực

  10. Một bài về Tôn Thất Lập . Tại bên BTD có bài của ông thơi sĩ hợp lưu nói (hình như) có lời xin lỗi của đám côn đồ “đấu tranh” ở miền Nam ngày xưa .

    Trên báo Le Monde của Pháp số ra ngày 11/2/1972, nhà nghiên cứu văn hóa Mireille Garnel nhận định về những ca khúc tranh đấu của Tôn Thất Lập: “Vừa mới viết ra, vừa mới xướng lên nó đã được truyền đi từ miệng người này đến miệng người khác. Nó nảy nở giữa gọng kềm siết chặt, nơi mà mỗi cử chỉ, mỗi lời nói là một vấn đề sống chết. Những lời hát cất lên giữa những dùi cui, đàn áp, lặp lại giữa những chiếc xe bọc thép, rồi vang lên ở góc phố, nơi mà những anh sinh viên bị đuổi bắt. Nó đã đánh thức lương tâm của tuổi trẻ và lòng nhiệt thành của họ. Tất cả cơ đồ của “lối sống Mỹ” đã bất lực, không thể bóp nghẹt tiếng nói của một thế hệ trẻ sinh ra dưới những trận bom và chưa bao giờ họ được biết gương mặt của Hòa Bình

    Sau ngày non sông thống nhất, nhạc sĩ Tôn Thất Lập bước vào hành trình mới ca ngợi công cuộc xây dựng đất nước. Tiêu biểu nhất cho những sáng tác của nhạc sĩ Tôn Thất Lập giai đoạn này là ca khúc “Trị An âm vang mùa xuân” đầy khát vọng: “Một dòng nước trong hát câu chờ mong âm vang dòng sông/ Một tình nước non thắp trong lòng anh sáng trong lòng người/ Lặng nghe gió reo nhớ bao ngày qua ước mơ dạt dào/ Lặng nghe nước reo thắp trong lòng ta giấc mơ rực sáng/ Dòng điện âm vang từ triệu con tim/ Dòng điện mênh mang từ ngàn khối óc/ Dòng điện mê say gọi ngày tương lai/ Dòng điện bao la gọi đời bay xa”

    Người dân XHCN trong nước hãy đọc phần bôi đen -hổng phải bác- mà từ bỏ lối sống Mỹ đã bất lực đi . Cả 1 thế hệ thanh niên giác ngộ đã khẳng khái nói không gòi, hãy tiếp bước theo chiền thống hào hùng đó đi

  11. Dân Huế theo Việt cộng ta nổi tiếng nhất là n/s Trịnh Cờ Sờ. Có tên đường , khu kỷ niệm ở Huế , băc hồ chó chết , Hà nội , tự hào chưa , nghệ sĩ VN có ai được vậy không ? Nhờ bài hát trước 30/4/1975 Huế Sài Gòn Hà Nội đấy ! “Triệu chân em triệu chân anh Hỡi ba miền vùng lên Kắt mạng lá là la “

    • Nói về Thảm sát Mậu Thân 1968, nhờ nhạc hải ngoại Asia và nhạc VNCH trước 1975 Khánh Ly( Việt cộng ta chưa đốt hết được!) , ai cũng có nghe qua hai bài nổi tiếng Hát Trên Những Xác Người ,Bài Ca Dành Cho Những Xác Người của n/s Trịnh CS. Ông ta là nhân chứng ,có mặt ở Huế thời gian này và ghi lại trong hai ca khúc nhạc và lời nghe rất hay , rất ” bắt lỗ tai” như thường lệ phần nhiêù nhưñg bài nhạc của ông. Nhưng lời cả hai bài giống như caméra phóng viên quay hình tả cảnh , không cảm thấy một nỗi đau sâu nặng ?! Huế là thành phố của ông , trẻ con , thanh niên , thanh nữ , người già , tất cả những người dân Huế chết thảm là… người quen , láng giềng… của ông đấy !

      • Nghe lời này có quen quen , có giống nhạc đỏ không ?
        Chết như thế này(*) mà Trịnh cờ sờ viết được , như sau :

        “Mùa xuân ơi, xác nuôi THƠM cho đất ruộng càу
        Việt Ɲam ơi, xác thêm HƠI cho đất ngàу mai
        Đường đi tới, dù chông gai
        Thì quanh đâу đã có NGƯỜI” ( người nào thế , bộ đội bác hồ chó chết hay lực lượng của hoàng phủ ngọc tường ?

        • (*) Mậu Thân Anh nhớ gì không?

          Tím đen, xác rỉ nước vàng
          Người tan nát mặt, họ hàng biết ai?
          Chặt ngang cổ, bổ ngang tai
          Đâm bàn tay thủng, kẽm gai xâm vào*
          Cọc tre xuyên đến đỉnh đầu
          Cụm năm người chết, cụm xâu cả mười
          Sình trương bao xác đứng ngồi
          Máu me rùng rợn, rã rời, trơ xương
          *
          Mưa rơi ray rứt đoạn trường
          Con thơ khóc Mẹ, vợ thương khóc chồng
          Mảnh nào nhận dạng bà, ông?
          Mảnh nào rửa thối động lòng quật khai!
          *
          Cát Xuân, Điên Đại, Đá Mài,
          Bãi Dâu, Hương Thủy, Phú Bài, Bao Vinh*
          Trường Tiền, An Cựu bao tình
          Đông Ba, Đại Nội: tử, sinh não nùng
          Đạn xuyên ót, sọ vỡ tung
          Máu me kinh hãi buồn giòng sông Hương!
          Huế nào khăn trắng tang thương
          An Hòa, Thành Nội tai ương đã từng
          *
          Mưa thê thiết, xác trợn trừng
          Đường nào cũng máu! Lệ từng con tim!
          Đạn bay tứ hướng truyền âm!
          Cha con, chồng vợ gọi thầm tên nhau
          Truồi, Gia Hội, Phú Văn Lâu
          Thủ tiêu, ám sát, chặt đầu, cuốc phang
          *
          Chết! Không ai thắp nén nhang*
          Chết oan vô tội hàng hàng thây dân
          Chết! Không hòm gỗ che thân
          Chết! Không giọt lệ thân nhân sụt sùi
          *
          Áo Vàng, chùa Huế, bao nơi…
          Nơi nào không có máu sôi trong hồn?
          Huế đau! Em nhớ Saigon!
          Nhà em cũng cháy, chỉ còn tàn tro
          *
          Anh linh yên giấc ngàn thu!
          Chúng tôi còn sống chẳng mù lương tri
          Không chờ… Tết mới… nhớ về
          Mỗi ngày mỗi nhớ! Trăm bề tâm đau! – Ý Nga

          • Hãy vào Youtube nghe tuyệt khúc của một nhạc sĩ ít biết hơn, một người con Huế như ông Trịnh cờ sờ , ghi lại , một trơì một vực :
            Cơn mê chiều – Nguyễn Minh Khôi – Tiếng Hát Thái Thanh-

  12. Hihi.. vui qua’ là vui !
    Việt cộng nào mang nợ máu nhân dân mà được thần chết tóm cổ là tin vui phải cười !
    H/s Babui vẽ màu tranh nhạt nhẹ , và bản mặt ác nhân Việt cộng ta trông… hiền lành quá ! Nhưng điểm cái đâù lâu rỉ máu dân Huế, cô đọng vào cái mụn cóc to bự của hắn, hay thật nhé , cái ác nằm trụ ở đây này hehe !

    • Xem khúc phim 1981 phỏng vấn Hung thần Huế Mậu Thân 1968 , nghe hắn ta nói, nhìn vẻ mặt lưu manh, khi hắn ta lè khúc lưỡi liếm mép hả hê … vẫn còn đấy hương vị máu dân Huế bị giết chết thảm khốc , có khác gì dân Campuchia bị Khờ Me đỏ đâu !
      Thế hệ sinh sau đẻ muộn mà không chịu bị đảng Việt cộng ta tẩy não có tìm đọc trên mạng , có nghe các nhân chứng thời đấy kể lại , ai mà không buồn nôn , “ớn chè đậu”! ( xài chữ t/g Tưởng Năng Tiến hay dùng hehe)

  13. Hoàng Phủ Ngọc Tường sống thọ tới già, bệnh rồi chết, đó là theo quy luật tự nhiên của trời và đất. Hắn ta không có trả giá cho tội ác mình làm, không bị luật pháp trừng trị, không đi tù, mà vẫn sống trên sự đau khổ của thân nhân những người hắn giết. Cái chết của hắn có thể làm thân nhân của nạn nhân cảm thấy an ủi khi hắn tới ngày gặp mặt nạn nhân và có thể chịu phán xét ở một thế giới vô hình nào đó mà chúng ta không nhìn thấy được. Hắn đã được giải thoát. Sẽ không còn nghe người đời nói về tội ác hắn đã làm. Một sự giải thoát không công bằng so với các nạn nhân, nhưng lịch sử sẽ không bao giờ tha thứ cho hắn.

  14. Hoàng Phủ Ngọc Tường, dù là Cộng Sản, nhưng là 1 nhà văn có tài, xứng đáng để mọi người mến mộ văn tài

    Trích từ Lê Thiếu Nhưn

    Những câu thơ viết tặng vợ của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, hôm nay đọc lại càng thêm bồi hồi: “Chiều năm nọ anh đi/ Chào em trên đồi gió/ Người về đôi môi đỏ/ Bài hát xa muôn trùng/ Nhiều lần anh hỏi Dạ/ Em có được vui long/ Bên đời anh rất nhỏ/ Giữa cuộc đời riêng chung”

    Có lẽ, chưa có nhà văn nào viết bút ký về cố đô Huế đủ sức thuyết phục công chúng như Hoàng Phủ Ngọc Tường. Xứ Huế qua trang văn Hoàng Phủ Ngọc Tường càng thêm quyến rũ và càng thêm mơ mộng: “Cỏ mọc ven những con đường trong thành phố, trên đó lưa thưa những chòm cây dại, như cây hoa ngũ sắc cười sặc sỡ dọc đường thơ ấu của tôi. Bay theo những bước chân lang thang của tôi là những con bướm, những cánh chuồn nghe ngày nắng lên tung tăng trong không gian, ghé cây này, vờn cây kia, trong một thành phố lúc nào cũng cổ xưa, văng vẳng điệu nhã nhạc của cung đình đã hoang phế. Đã nhiều năm, tôi chợt nhận ra rằng lũ chuồn chuồn, bươm bướm của tôi đã rời thành phố này mà đi đâu biệt tăm, chắc là chúng đã tìm đến một không gian khác yên tĩnh hơn, ít bị tiếng động làm choáng đầu hơn”.

    Ngoài bút ký, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đắm đuối với thi ca. Thơ ông mang đến một lý lịch thẩm mỹ khác, để độc giả có thể hình dung đầy đủ về ông . Và ông thể hiện điều ấy đắm đuối trong thi ca: “Ngậm ngùi ta hỏi non cao/ Trần gian ơi, về phương nào hoa bay/ Cho ta tìm lại một ngày/ Một bông hồng nở trên tay một người”.

    Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường uyên bác và mực thước. Văn chương của ông chắc chắn sẽ tồn tại dài hơn gấp nhiều lần số phận của ông. Cho nên, dù nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường không còn nữa, thì tác phẩm mà ông gửi lại nhân gian sẽ tiếp tục vui buồn cùng công chúng, như ông từng thổ lộ: “Dù năm dù tháng em ơi/ Tim anh chỉ đập một đời/ Nhưng trái tim mang vĩnh cửu/ Trong từng giọt máu đỏ tươi”.

    Có vẻ hơi dư những thứ vô nhơn

  15. “Trăm năm bia đá cũng mòn, ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ “. Ác quỷ Hoàng phủ ngọc Tường hết đường chối cãi nhé, rằng nó quả thật đã có mặt ở Huế trong biến cố thảm sát dân Huế Tết Mậu Thân 1968.

    Trung tướng CS Trần Độ nói: “Không ai tráo trở và lật lọng bằng cộng sản. Nói láo, cuồng tín, không biết ngượng và xấu hổ”.
    Nguyễn Khải -đại tá, đại biểu quốc hội CSVN, phó chủ tịch hội nhà văn CS: Người cộng sản nói dối lem lém, nói dối lì lợm, nói dối không hề biết xấu hổ và không hề run sợ .
    Xuân Vũ – một cựu cán bộ thời kháng chiến-: Đảng cộng sản sinh ra để làm hai việc: Nói láo và làm bậy. Hễ chúng nói là nói láo, hễ chúng làm là làm bậy .

    Dưới đây là trích đoạn trong bài viết năm 2015 của nhà biên khảo Nguyễn Văn Lục :

    ” Nhân dịp ở Pháp, phóng viên Thụy Khuê đài RFI đã dành cho Hoàng Phủ Ngọc Tường một cơ hội để trình bày quan điểm liên quan đến tết Mậu Thân và nhất là để biện minh cho việc Hoàng Phủ Ngọc Tường đã không có mặt ở Huế.

    “Sự thực là tôi đã từ giã Huế lên rừng tham gia kháng chiến vào mùa hè năm 1966 và chỉ trở lại Huế sau ngày 26 tháng 3 năm 1975.
    “Như thế nghĩa là trong thời điểm Mậu thân 1968, tôi không có mặt ở Huế.”

    “Mời bạn đọc theo dõi nguyên đoạn phim 15 phút của WGBH-TV Boston phỏng vấn HPNT ngày 29 tháng 2, 1982, “Interview with Hoang Phu Ngoc Tuong, 1982”
    Hoàng Phủ Ngọc Tường trả lời WGBH-TV Boston

    “Trích đoạn:

    “Tôi đã đi trên những, những đường, đường hẻm mà ban đêm. Tôi tưởng là bùn, thì tôi mở ra, bấm đèn lên thì toàn là máu, lầy lội như vậy…Nhất là những ngày cuối cùng khi chúng tôi rút ra…” 5’57”- 6’14”
    Nguồn: Interview with Hoang Phu Ngoc Tuong, 29/2/1982

    ” Giọng điệu năm 1997 của Hoàng Phủ Ngọc Tường khi được Thụy Khuê phỏng vấn thật khác xa với giọng điệu “khát máu” trong con người Hoàng Phủ Ngọc Tường năm 1982. Có ai tin được những điều Hoàng Phủ Ngọc Tường nói không?

    “Trong bộ film của WGBH-TV này, Hoàng Phủ Ngọc Tường xuất hiện như một người cộng sản sắt máu, ngôn ngữ hận thù “.

  16. Những bộ đội Cụ Hồ có mặt ở Huế Mậu Thân đều là quân đội Việt Nam, được sự chỉ đạo của nhà nước Việt Nam . Nếu hổng phải bộ đội Cụ Hồ thì quân đội đó hổng phải Việt Nam, và cũng hổng thuộc “nhà nước Việt Nam” lun .

    Có nghĩa Hoàng Phủ Ngọc Tường thuộc Quân Đội Việt Nam, hehe. Dù là Cộng Sản, nhưng hễ thuộc về Quân Đội Việt Nam, thay vì những quân đội phi-Việt Nam khác, là chắc cú hết 1 nửa gòi . Nửa sau dư xăng qua cầu nhờ tinh thần hợp lưu .

  17. “thằng đồ tể”, khát máu đồng bào, khát máu anh em

    Nó ngồi xe lăn, ăn ỉa tại chỗ xuốt hơn hai mươi năm, những năm cuối cùng thì bệnh hoạn, đau đớn….

    Thôi thì vợ chồng nó cũng đã đền tôi và như thế là đích đáng…không biết con cháu ba đời nhà nó có sao không?

    Chính Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng biết tội ác của y là không thể tha thứ, nên y cũng đã làm những câu thơ với mong muốn là sẽ trả ở… “ngày sau luân hôi” (còn kiếp này thì xin tam…khất lại) :

    Nợ người một khối u sầu
    Tìm người tôi trả ngày sau luân hồi
    (Về chơi với cỏ).

    Và ngay trong cuộc sồng hàng ngày, y luôn luôn bị ám ảnh như có người đến đòi nợ…máu:

    Những chiều Bến Ngự giăng mưa
    Chừng như ai đó mơ hồ gọi tôi
    Tôi ra mở cửa đón người
    Chỉ nghe tiếng gió thổi ngoài hành lang
    (Địa chỉ buồn)

    Thế là Hoàng Phủ Ngọc Tường và gia đình y đã phải trả giá cho tội ác của y ngay từ trong kiếp này rồi….và không chừng còn phải tiếp tục ở “ngày sau luân hồi” nữa cơ.

    Ai bảo không có quả báo?

    Không thể tội nghiệp cho kẻ khát máu!

  18. Đang chờ Văn Việt đăng văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cho Tưởng Năng stank all the way to hi heavens mến mộ văn tài

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên