Để thưởng thức được âm nhạc cổ điển tây phương

47
Khatia Buniatishvili

Rudyard Kipling nói: Đông là đông, tây là tây, đông tây không bao giờ gặp nhau, có thật không ?

Là người Á châu, ta có thể hiểu và cảm được cái hay của âm nhạc cổ điển Tây phương hay không?

Theo GS Trần văn Khê, Sambamoorthy, bậc thầy âm nhạc Ấn Độ, sau khi nghe hát opéra, ông nhận xét: Đó là tiếng ồn (noise) chứ không phải nhạc Sách Music of India viết: Tiếng ca phương tây giống tiếng chó sói tru trong sa mạc!

GS Trần văn Khê lập lại lời của Romain Rolland trong tiểu thuyết Jean Christophe là tên nhân vật chính vốn là nhạc sĩ: “Âm nhạc dẫu sao chăng nữa chưa phải là ngôn ngữ đại đồng, cần phải dùng cây cung lời nói để bắn mũi tên âm thanh vào lòng mọi người (tức là phải giảng giải, người ta mới hiểu được cái hay ở chỗ nào)

Tôi mong bài viết này, là mũi tên âm nhạc tây phương, bắn trúng hồng tâm của độc giả người Việt.

Theo GS Trần Văn Khê, tiết tấu âm nhạc VN rất đặc biệt, chỉ có nhịp 2 ( khôngcó các nhịp 3, 4 như nhạc Tây phương. tqk ) như nhịp đập của trái tim, nhưnước thuỷ triều lên xuống, như tiếng võng đưa kẽo cà kẽo kẹt, cho nên khinghe các nhịp khác nhịp 2, khi tân nhạc VN mới ra đời, chắc thính giả VN thấylạ tai. Nói chi tới các bản hùng ca Tây phương

Mạnh như sấm phũ phàng xé đá

Tiến Phúc bia nổ phá ầm ầm.

(Long thành cầm giả ca. Nguyễn Du)

thì thính giả VN chắc không chịu nổi!

Khi cựu Thủ Tướng Nguyễn xuân Phúc được bà cựu TT nước Đức là bà Merkel mời đi nghe nhạc giao hưởng, ông rất là bức rức, không thoải mái, nên quạt liên tục dẫu nhà hát có máy lạnh, làm phiền khách mộ điệu quanh ông. Người ta cười ông. Theo thiển ý của tôi, nếu lấy 100 người VN, có học, có địa vị xã hội ở các xứ Tây phương mà đặt vào chổ của ông, có bao nhiêu người thật sự thoải mái? Có được 10% không? Có khác là người khác ngồi im chịu trận mà không quạt.

Người ta có thể trách ông NXP về nhiều phương diện, trong cách điều hành đấtnước, nhưng chuyện không hiểu và không thích nghe giao hưởng rất phổ biếntrong cộng đồng người Việt trong cũng như ngoài nước. Ngay ở thế giới Tâyphương ngày nay, thính giả thực sự biết thưởng thức nhạc cổ điển ngày cànghiếm, vì không được rèn luyện từ nhỏ

Có người xuất thân từ nhạc viện Hà Nội, kể tôi nghe thời bao cấp, có ông chỉ đạo nghệ thuật ra sáng kiến ( hay tối kiến ), bắt anh hùng các lực lượng vũ trang, và các anh hùng lao động đi nghe nhạc giao hưởng ! Cứ tưởng tượng các cụ bần cố nông cốt cán mà bắt đi nghe nhạc giao hưởng để làm gì hở trời ? Kết quả là đa số bỏ ra về sau vài giờ bị tra tấn trước khi màn hạ. Lần sau, các cụ chỉ đạo lại mời các anh hùng, nhưng do kinh nghiệm lần trước, các ông dùng lòi tói chặn các cửa ra vào nhà hát tới khi tàn cuộc. may là không có hoả hoạn, nếu không thì từ nhạc trưởng, nhạc công chí tới các anh hùng đều thành bê thui ráo. Các ông chỉ đạo muốn biểu lộ sự ưu ái của đảng ta với giai cấp vô sản công nông, nhưng từ duy vật, các ông thành duy ý chí.

Để tiếp cận một cách dễ dàng với nhạc cổ điển Tây phương, chỉ cần nghe Sérénade của Schubert, Clair de Lune của Debussy, hay Fur Elise của Beethoven, rất lãng mạn, rất trữ tình. Nhưng nếu chỉ nghe đến đấy thôi thì không thể nào hiểu được đỉnh cao của nhạc cổ điển Tây phương ( NCĐTP ).

Chúng ta có khuynh hướng “ Kính nhi viễn chi “ ( ở xa mà nhìn ) đối với NCĐTP.

Nó cao quá, khó tiếp cận, quá sang trọng, quá quí phái, bác học, quá cao siêu v.v.. cho nên e dè tránh xa, mà hể không ở gần , không tìm hiểu, không làm quen, thì sao thương cho được, vì hể ở xa thấy ghét lại gần thấy thương, chứ không phải ở xa thấy ghét, lại gần ghét hơn đâu nhá.

MỘT CHÚT NHẠC LÍ

Điều cần có để hiểu NCĐTP là nhạc lí cơ bản, dẫu rằng khó nuốt, nhưng không hiểu thì không thưởng thức được

Ta nên phân biệt giữa tiếng động và âm thanh.

Như trên đã nói, ông Ấn độ Sambamoorthy nói NCĐTP chỉ là tiếng ồn thì thật thái quá.

Tiếng động, tiếng ồn như: mưa, gió, tiếng máy xe v.v..

Còn âm thanh, được xác định bởi:

1/ Cao độ: từ thấp lên cao.

2/ Cường độ: mạnh ( lớn ) nhẹ ( nhỏ ) là volume trên máy nhạc.

3/ Trường độ: kéo dài lâu ( dài ) mau ( ngắn ).

4/ Âm sắc: ( timbre ) khác nhau tuỳ nhạc khí, ví dụ : đàn tranh, đàn bầu thì não nùng, ai oán, trumpet thì hùng tráng

Nhạc tây phương có 7 nốt, DO, RE, MI, FA, SOL, LA, SI, DO. Hay theo Anglosaxon thì, C, D, E, F, G, A, B. VN theo ngũ cung, chỉ có 5 nốt.

Trường độ: một nốt tròn ngân dài bằng 2 nốt trắng, 4 nốt đen, 8 nốt móc đơn, 16 nốt móc képv.v..Nốt có chấm thì giá trị của chấm bằng1/2 trường độ nốt đó.

Cao độ : có 7 cao độ, xếp trên khuông nhạc từ thấp lên cao, trên bàn phím piano chia đôi 88 phím, ở giửa là nốt DO ( C ), 44 bên trái thuộc âm vực trầm bên phải thuộc âm vực cao.

Cường độ: ( Dynamic hay volume ) đánh mạnh hay nhẹ, sẽ có tiếng lớn hoặc nhỏ. Nhà soạn nhạc sẽ ghi:

ff ( fortissimo ) rất mạnh.

f ( forte ) mạnh

mf ( mezzo forte ) mạnh vừa

mp ( mezzo piano ) nhẹ vừa

p ( piano ) nhẹ

pp ( pianissimo ) rất nhẹ.

QUÃNG:

Quãng quan trọng vì tạo ra cảm xúc âm nhạc.Dùng để đo quãng cách cao thấp giữa 2 nốt nhạc, nếu nốt gốc và nốt ngọn vang lên cùng một lúc thì gọi là quãng hoà điệu ( harmonic interval ) 2 nốt theo chiều dọc . Nếu nốt gốc và nốt ngọn vang lên lần lượt nhau, 2 nốt theo chiều ngang thì gọi là quãng giai điệu ( melodic interval ).

ÂM GIAI TRƯỞNG HOẶC THỨ:

Âm giai trưởng hoặc thứ khác nhau do vị trí các cung và nửa cung sắp xếp theo một trình tự nhất định.

Lấy âm giai DO TRƯỞNG ( C ) làm mẫu, để biết vị trí chổ nửa cung, dùng các dấu thăng, giảm, để có được các vị trí nửa cung giống mẫu để làm ra các âm giai TRƯỞNG khác

C_ D_E-F_G_A_B-C.

Quãng cách giữa EF và BC là nửa cung.

Lấy âm giai LA THỨ làm mẫu, để biết vị trí nửa cung, dùng dấu thăng giảm để làm ra các âm giai thứ khác giống trình tự LA THỨ:

A_B-C_D_E-F_G_A

Quãng cách giữa BC và EFvẫn là nửa cung nhưng vị trí đã đổi.

Cái hay ở đây là khi thay đổi âm giai, nó làm thay đổi cảm xúc mà bản nhạc mang lại cho thính giả:

Tuy nhiên, đây chỉ là tương đối, vì có khi âm giai Trưởng lại diễn tả nét u buồn, trữ tình, trầm lặng, những vấn vương thương nhớ, và ngược lại, vì còn tuỳ theo các yếu tố khác như tốc độ nhanh, chậm, dồn dập hay thư thả.

CẤU TRÚC TRONG MỘT GIÀN NHẠC GIAO HƯỞNG:

Số nhạc công thay đổi tuỳ theo ban nhạc, có khi tới hàng trăm người Giàn nhạc gồm: Một nhạc trưởng, 4 bộ nhạc khí chính, sắp xếp từ trước ra sau, xa dần nhạc trưởng: 1/ Bộ dây, 2/ Bộ gỗ, 3/ Bộ đồng, 4/ Bộ gõ luôn luôn có, còn các thành viên không thường xuyên là: piano, harp, guitar, saxophone v.v..

BỘ DÂY:

Giữ vai trò then chốt, làm nền cho giàn nhạc, được xếp ở phía trái, gần nhạc trưởng, có nhóm Violon thứ nhất, mà Concert master nằm trong nhóm này, ngồi đầu hàng, là người đại diện cho ban nhạc mà ta thấy Soloist đến bắt tay chào trước khi trình diễn, kế đó là nhóm Violon thứ hai, cả hai nhóm violon chơi ở âm vực cao, nhóm Viola, kích thước lớn hơn Violon, cho âm trầm hơn Violon. Sau đó là Cello cho âm trầm. Sau cùng là Doubie bass, to như thùng phuy, cho âm rất trầm, ở phía phải của nhạc trưởng.

BỘ KÈN GỖ:

Nằm sau lưng bộ dây

Ngày xưa, tất cả đều bằng gỗ nên gọi như thế, ngày nay chỉ có ô boa, bassoon làm bằng gỗ, số còn lại đều bằng kim loại gồm: sáo thổi ngang, sáo kim (Piccolo ) có âm vực cao nhất và sau cùng là Clarinet.

BỘ ĐỒNG (BRASS):

Nằm sau lưng bộ gỗ, gồm Cor, âm vực trầm, Trumpet, âm vực giữa, Trombon, kéo ra thụt vào, âm vực trầm thứ hai, Tuba, béo ụ, âm vực rất trầm.

BỘ GÕ :

Chia ra: Định âm ( Điều chỉnh được cao độ ) và không định âm

Nhạc khí gõ định âm: Timbales gồm: trống lớn, trống trung, trống nhỏ, đàn chuông phiến (Glockenspiel), đàn phiến gỗ (Xilophone)

Nhạc khí gõ không định âm : Triangle, Trống lục lạc (Tambourine)

Ngoài ra còn có : Cymbale, Tam Tam, Castanet.

CONCERTO LÀ GÌ ?

gốc la tinh concertare nghĩa là cải nhau, đánh nhau, là cuộc đối thoại giửa một soloist ví dụ, violonist, pianist v.v..với một giàn nhạc do một nhạc trưởng điều khiển.

Thường kéo dài 30 phút, gồm 3 chương (mouvements) : Chương 1 nhanh, dạng sonata, chương 2 chậm, trữ tình, chương 3 lại nhanh, sau đó tới đoạn cadenza rồi chấm dứt. Nên nhớ, giàn nhạc chỉ đệm theo soloist, vị này là nhân vật chính trong tuồng concerto chứ không phải nhạc trưởng hay ban nhạc.

Giới thưởng ngoạn rất hâm mộ các thiên tài biểu diễn, thính giả coi các soloist như minh tinh ( star ). Họ mua vé để vừa nghe nhạc, vừa xem trình diễn thời trang, Như có lần báo chí phê bình cô Yuja Wang, pianist gốc Trung Hoa, mặc cái jube cũn cỡn, ngắn tới nổi không thể nào ngắn hơn, rất chật, đến nổi khi cô nhỏm dậy, phần sau của cô lộ ra hết ( near nakedness ), đấy là phê bình của tờ The New Yorker chứ không phải của tác giả, đối với tác giả chỉ, thấy: y phục không xứng kỳ đức, và tác giả mong các người đẹp đừng làm thính giả mất tậptrung nghe nhạc!

 

Ngược lại, cô pianist Khatia Buniatishvili, ngày nay được mệnh danh là Pop star của NCĐTP, người Pháp gốc Georgia, cô mặc trang phục lúc nào cũng chic, robe dài, rất sang và thật là Paris mode !! Dẫu phô bày cái mà cụ Nguyễn Du gọi là: Dầy dầy sẵn đúc một toà thiên nhiên, nhưng phải công nhận là đẹp, còn cái cô pianist Lola thì thật là Ố là la!!!

Soloist lĩnh từ 30,000 đến 100,000 đô la cho một buổi trình diễn : YO YO MA 50,000 EURO, LANG LANG 60,000 EURO, nếu trình diễn trong một stade thì giá gấp đôi, nên thính giả chờ đợi soloist đàn không được nhìn bản nhạc mà không được sai nốt nào., nghĩa là phải thuộc lòng.

Sau chương 3, thì đến phần cuối gọi là Cadenza hay còn gọi là đuôi Coda, là lúc mà tất cả phải ngưng đàn trừ soloist, họ bắt đầu phô diễn tuyệt kỉ võ công, khoảng 5 phút, đây là lúc soloist “show off”.

Piano concerto số 1, G minor, opus 25, pianist Yuja Wang, Mendelsshons, để nghe 3 chương thật rỏ ràng.

GIAO HƯỞNG LÀ GÌ?

Gốc từ chữ, sym nghĩa là với, phonia nghĩa là âm thanh. Nhiều âm thanh cùng hoà hợp với nhau. Giàn nhạc giao hưởng có nhiều nhạc cụ, giúp người thưởng ngoạn thưởng thức được các âm sắc khác  nhau, muôn màu muôn vẻ của tác phẩm.Hayden và Mozart đã đặt nền móng cho cấu trúc bản giao hưởng. 90% có 4 chương ( mouvements ), 10% còn lại, đôi khi chỉ có 1, 2, 3 chương, hay 5 chương như bản giao hưởng số 9 của Beethoven vì thêm một đội hợp xướng, là một ngoại lệ, hoặc 6, 7, chương lại càng hiếm.

Thính giả không được vỗ tay giữa các lần nghĩ, mà chỉ vổ tay khi bản giao hưởng chấm dứt hoàn toàn.

50% các bản giao hưởng có một giới thiệu chậm ( slow introduction ), 50% vào thẳng chương một.

1/ Chương 1: Ở thể loại Sonata, nhịp độ nhanh, trọng tâm tư tưởng của tác phẩm.

2/ Chương 2: Tương phản với chương 1, gồm chủ đề và các biến thể ( themes & variations ), nhịp độ chậm, trữ tình, diễn tả cảm xúc, theo nhạc trưởng Giancarlo Guerrera bản giao hưởng số 5 của Beethoven có 10 biến thể,

3/ Chương 3: Nhịp độ nhanh, hoặc theo điệu nhảy minuet chậm của Pháp, hay scherzo nhanh hơn, theo nhịp 3/4.

4/ Chương 4: Theo thể sonata như chương 1, hoặc theo thể rondo, hoặc kết hợp rondo- sonata.

Đến đây, chúng ta sẽ khai triển từng chương một.

THỂ LOẠI SONATA :

Gồm 2 chủ đề ( themes ) hay còn gọi giai điệu ( melody ), theo thứ tự 3 phần:

trình bày, phát triển, tái hiện:

1/ Trình bày ( exposition ): Chủ đề 1, lớn, mạnh mẽ, dương tính, như thép. Chủ đề 2 : êm ái, du dương, âm tính như tơ, mục đích để trình bày 2 giai điệu do đó có tên trình bày.

2/ Phát triển ( developpment ) Kế đó 2 chủ đề trên thay đổi, kếp hợp chúng lại

3/ Tái hiện ( re-exposition hay tên khác recapitulation ) Giới thiệu lại phần đầu, đoạn thứ nhất mạnh mẽ, đoạn thứ hai trữ tình, được thay đổi chút ít nhưng đại thể, ta vẫn nhận ra được đoạn trình bày trên trong phần tái hiện này.

THỂ LOẠI MINUET & SCHERZO LÀ GÌ?

Chương 3 của bản giao hưởng, theo nhịp 3/4, khác nhau giữa minuet, dựa theo điệu nhảy của Pháp, nhịp chậm. Trái lại scherzo, nhịp nhanh hơn, ( để nghe điệu nhạc này, lên Youtube, J S Bach / Minuet )

Theo công thức A B A

Scherzo_ Trio _ Scherzo hoặc Minuet _ Trio _ Minuet

Trio là 3 nhạc cụ khác nhau cùng tấu.

Khi nghe giao hưởng, nếu để ý một chút, ta sẽ phân biệt được công thức ABA

HÌNH THỨC RONDO.

Nằm ở chương cuối bản giao hưởng, hoặc theo thể sonata như trên đã nói, hoặc thể rondo.

Ta sẽ nghe lập đi lập lại công thức: AB- AC-AD-và A trong thể rondo.

Lấy một thí dụ vui về lời tuyên bố của cựu TT Bush cha, hứa sẽ không tăng thuế sau khi đắc cử.

A- Tôi sẽ không tăng thuế.

B- Tôi có cá tính.

A- Tôi sẽ không tăng thuế.

C- Tôi sẽ cứng rắn với các tội phạm.

A- Tôi sẽ không tăng thuế.

D- Tôi sẽ làm những chuyện thường lệ tốt hơn bây giờ.

A- Tôi sẽ không tăng thuế.

Rondo là như thế.

Vào Youtube, tìm Mozart Rondo Alla Turca ( Turkish Marche Rousseau ).

CHỦ ĐỀ VÀ BIẾN THỂ LÀ GÌ?

Chương 2 nói về chủ đề và biến thể ( Themes and variations )

Từ một chủ đề, với sự thay đổi thêm bớt nốt, đổi âm giai trưởng qua thứ hay ngược lại, hoặc đổi nhịp 4/4 thành 3/4 hay ngược lại, hoặc đổi các nhạc khí, ta sẽ có các biến thể, biến thể làm cho bản nhạc trở nên phong phú, tránh nhàm chán.

Ví dụ cụ thể, Chủ đề: Cá thu, sẽ có các biến thể như sau:

Cá thu.

Cá thu với sốt tô mát.

Cá thu với đậu.

Cá thu với dấm chua và dược thảo.

Ý NHẠC ( MOTIF ).

Ví dụ, bản giao hưởng số 5 của Beethoven

Chương đầu mỡ ra với 4 nốt gọi là ý nhạc ( motif )

ĐA ĐA ĐA, ĐAAA ! ĐA ĐA ĐA, ĐAAA ! ( Nhanh,Nhanh, Nhanh, Chậm, Nhanh,Nhanh, Nhanh, Chậm )

Ý nhạc này được lập đi, lập lại trong suốt tác phẩm.

PHẦN THỰC HÀNH :

1/ Nên đọc lại vài lần phần sau của bài viết này để hiểu cấu trúc của một bản giao hưởng, và các định nghĩa.

2/ Nghe đi nghe lại vài lần video sau đây sẽ giúp độc giả hiểu rõ hơn bài viết này.

How to listen to classical music symphony 101, do nhạc trưởng Giancarlo Guerrera ( Nasville Symphony ), rất hay, sẽ giúp các bạn rất nhiều. https://youtu.be/FDvSvUmoke4

3/ Nghe đi nghe lại video:

Beethoven 5th symphony Analysis by Gerard Scharz, nhạc trưởng.

Hay vô cùng, giúp ích cho tôi rất nhiều để hiểu bản giao hưởng này.

4/ Sau khi đã thuộc bài, lấy 5th symphony làm căn bản, nghe các ban nhạc tấu bản này, bạn sẽ hiểu hơn, càng nghe, càng thấy hay.

Nên nhớ: Các bản giao hưởng đều theo một công thức, trừ chương 3, 4 có hơi khác chút ít.

Chương 1: Sonata.

Chương 2: Chủ đề và các biến thể.

Chương 3: Scherzo_ Trio _ Scherzo hay Minuet _ Trio _ Minuet.

Chương 4: Trở lại Sonata hoặc Rondo để kết thúc.

Độc giả sẽ thấy, trước và sau khi thuộc bài, nghe 2 videos phân tích, tiếng nhạc giao hưởng mà bạn nghe sẽ hay hơn nhiều lắm. Bạn sẽ phân biệt được các chương, biết được khác biệt giữa các đoạn nhạc. Đoán trước phần tiếp đến, vừa hồi hộp. vừa thú vị cho tới khi chấm dứt….

KẾT

Hi vọng bài viết này dẫn độc giả vào khu vườn âm nhạc hứa hẹn đầy hoa thơm cỏ lạ.

Không có tiêng ồn như các nhà âm nhạc Ấn độ nói, Không có tiếng sói tru,độc giả sẽ dõi theo tiếng nhạc từ lúc mở đầu cho tới khi chấm dứt. Không có sợi lòi tói nào xích cửa nhà hát mà thính giả vẫn ở lại cho tới phút cuối cùng vì lòng say mê. Không ai phải quạt vì tiếng nhạc đã đem đến thính giả nhiều luồng gió mát.

Mong độc giả khi nghe NCĐTP sẽ hiểu hơn, nếu xưa ở xa thấy ghét, nay nhích lại gần, đã thấy thương chưa?

Montréal cuối đông 2022

————

TÀI LIỆU THAM KHẢO, Ngoài các tài liệu đã kể trong bài viết, còn các nguồn sau đây:

1/ Classical music for Dummies.

2/ Music theory for Dummies.

3/ Hồi kí GS Trần văn Khê.

4/ Nhạc lí diễn giải Phạm Đức Huyền.

5/ Nhạc lí cơ bản thực hành Ngô ngọc Thắng.

6/ Nhạc lí nâng cao thực hành Ngô ngọc Thắng.

7/ Giao hưởng ,Wikipedia.

8/ 10 nhà âm nhạc lớn thế giới, Phùng lập Bình.

9/ 1000 classical recordings you must hear before you die.

10/ Instruments of the orchestra . Musical-u.com.

11/ This is your brain on music Daniel J. Levitin.

12/ 23 videos” Listening to music with Craig Wright,” GS Yale University.

47 BÌNH LUẬN

  1. Buổi hòa nhạc lịch sử: Beethoven symphony 9,được trình diễn vào mùa Giáng Sinh ở Berlin 1989, đánh dấu năm Berlin Wall sụp đổ
    Composer-conductor Leonard Bernstein đã đổi Ode to Joy (Bài thơ ca cho Niềm Vui) thành Ode to Freedom (Bài tho ca cho Tự Do)
    Trong thâm sâu con người kêu gọi Tự Do là mang đến niềm vui. Mừng Tự Do đến cho loài người.

    Bạn có thể để rơi nước mắt cho Tự Do khi nghe Beethoven # 9, 1989 này.

    Tìm từ yt:
    Leonard Bernstein Discusses Beethoven’s 9th Symphony
    The Berlin Celebration Concert 1989 – Leonard Bernstein – Beethoven Symphony No 9
    Western music magnum opus. Leonard Bernstein conducts Beethoven’s 9th symphony at the Berlin Celebration Concert in commemoration for the German reunification (1989)
    @lindadoune
    1 year ago (edited)
    When this happened, I was one of the 100 million watching live. I recorded it on VHS tape. I replayed that tape so many times that the video faded, then the audio faded into static. Having been born in Germany, this one performance really strikes a special chord in me. I am so glad that the entire performance is together in one video. I am drawn to tears every time I listen to this.

    Beethoven Symphony # 9
    the word “Freude” (Joy) became “Freiheit” (Freedom) – an intention that was said to have been in mind of Schiller and Beethoven already.
    Performed on Christmas day 1989 in celebration of the fall of the Berlin Wall on 9th November 1989, the iconic composer-conductor Leonard Bernstein who led the performance called out this legendary concert as a “celebration of human freedom”.
    Ode to Joy = Ode to Freedom
    Exulting Freedom in Music
    by Klaus Geitel

    On Christmas Day 1989 Berlin (and soon the world) experienced something like a celestial gift: the “Ode to Freedom,” a composite event, spread out over the centuries so to speak, by Schiller, Beethoven – and Leonard Bernstein. The occasion was to celebrate the fall of the Berlin Wall in a manner which would impress itself once and for all on people’s minds. The Ode “To Freedom” – as Bernstein had the soloists and chorus sing in the final movement of Beethoven’s Ninth Symphony – indeed symbolized for many Germans a depth of joy they had hitherto hardly known: freedom, a gift from the gods.
    There had always been speculation that Schiller had played a verbal game of hide-and- seek: that his poem really referred to freedom, not simply joy. In despotic times, it had seemed easier to announce (and to digest) that all people were to be brothers in joy than in the all-embracing brotherhood that can only exist in intellectual freedom. When it came to political rulers, that dangerous little word “freedom” had always tended to fall on deaf ears.

    Schiller therefore supposedly undertook a poetic detour via joy, which is indeed a spark of divinity. The perception that new music is lacking in joy is probably one of the numerous reasons why ordinary people have progressively lost interest in it. Beethoven, on the other hand, continues to hold their interest. He knew how to rejoice. And, whether Schiller was really thinking of freedom or simply joy, Bernstein knew all about both.

    Not one, but three choirs supported him at his great Berlin concert: the Bavarian Radio Chorus; members of the Radio Chorus of what had been East Berlin, now emerging as one of the best choirs in the world; and the large Children’s Choir of the Dresden Philharmonie. It was only natural to have children participate and carry their experience of this performance into their adult lives. The solo quartet was June Anderson, soprano; Sarah Walker, mezzo-soprano; Klaus König, tenor; and Jan-Hendrik Rootering, bass.

    Combined under Bernstein, they all gave more than a concert: they lit a torch for the love of freedom and the longing for freedom that extended far beyond the occasion. On the plaza, thousands of spectators, quietly and emotionally moved, watched with bated breath this musical event televised from the hall: Bernstein, Beethoven’s sceptre in his hand, joining in the call for freedom.

    • Xin cảm ơn tác giả Tăng Quốc Kiệt, bạn đọc, bạn còm và ĐCV. Mà tôi tìm lại Beethoven Symphony #9

      “O Freunde, nicht diese Töne! “O friends, not these tones!
      Sondern laßt uns angenehmere anstimmen, But let’s strike up more agreeable ones,
      Und freudenvollere. And more joyful.
      Freude! Joy!
      Freude!” Joy!
      (Beethoven-Schiller)

      Ode to Joy lấy và đổi một ít verse tư bài thơ của Schiller. (Schiller và Goethe có nhiều tượng đài tưởng niệm xây ở Đức và nhiều nơi trên thế giới gồm cả Europe & USA)

      Lời thơ của Schiller-Beethoven vẫn hay được coi có ý chính trị. Có lẽ như thế mà nhạc Beethoven không lời với Ode to Joy được chọn là Anthem của European Community 1985 và của European Union 1993

      “Ode to Joy” có thể biểu hiệu cho hy vọng, hiệp nhất, và tình bạn bè anh em của các quốc gia

      from internet:
      ‘Ode to Joy’ symbolises hope, unity and fellowship, making the chorus a fine fit for a union’s official anthem.
      The melody to ‘Ode to Joy’ is also the ‘Anthem of Europe’, used to represent shared European values.
      Beethoven’s melody, without Schiller’s text, was adopted in 1985 as the official anthem of the European Community, which since 1993 is the European Union (EU).

      Beethoven viết symphony #9 khi ông gần như điếc. Ông muốn trình diễn ở Berlin, nhưng bạn bè thuyết phục ông diễn ở Vienna, thành phố âm nhạc cổ điển, để thi đua với những nhà soạn nhạc Ý. Buổi hòa nhạc rất thành công. Được biết các nhạc sĩ đã được báo trước nên không theo sự điều khiển của Beethoven mà theo sự điều khiển của Duport’s hand. Đám đông đã cho Beethoven the “ovation” bằng cách khua khăn trên không, mũ và giơ tay vì biết Beethoven không nghe được tiếng vỗ tay reo hò mà vẫn hiểu được the ovations.

      Từ wiki:
      There are a number of anecdotes concerning the premiere of the Ninth. Based on the testimony of some of the participants, there are suggestions that the symphony was under-rehearsed (there were only two full rehearsals) and somewhat uneven in execution.[20] On the other hand, the premiere was a great success. In any case, Beethoven was not to blame, as violinist Joseph Böhm recalled:

      Beethoven himself conducted, that is, he stood in front of a conductor’s stand and threw himself back and forth like a madman. At one moment he stretched to his full height, at the next he crouched down to the floor, he flailed about with his hands and feet as though he wanted to play all the instruments and sing all the chorus parts. —The actual direction was in [Louis] Duport’s[n 1] hands; we musicians followed his baton only.

      The audience acclaimed him through standing ovations five times; there were handkerchiefs in the air, hats, and raised hands, so that Beethoven, who they knew could not hear the applause, could at least see the ovations.[23]

      O friends, not these tones! Bạn ơi, đừng dùng những giọng thế này
      But let’s strike up more agreeable ones, Nhưng hãy gây nên những tiếng nói thuận hòa
      And more joyful. Và vui vẻ hơn
      Joy! Niềm vui

      For Brotherhood, Friendship, Love, Freedom, Joy and Peace.
      To All

  2. Cam ơn tac giả Tang quốc Việt bài viết rỏ ràng và dễ hiểu.Là một người mê âm nhac ,và có hoc am nhac ,thầy của tôi là GS am nhac Nguyễn hửu Ba.Đoc bài viết,cảm thấy nhe -nhỏm và thich thú.Tác giả có nhắc đến Nhac viên Hanoi và bần-cố-nông đi nghe nhac giao hưởng !!!Thôi thì khỏi nói cái xa hôi Miền Bắc thời bấy giờ,cho đến bây giờ vẩn thế !. Cái gì chúng nó củng có.Thế giới có ,chúng nó vẩn có. Các viên nghiên cứu các ngành khoa học có khi nhiều hơn cả Mỹ ,không chừng!Nhưng chẳng làm đếch gì đươc !Tham nhủng -an hối lộ là chính! Học chưa quá Tiểu học mà đoc luân cương Triết học của Marx mà “mùng đến khóc” !! Nghe không khác nào,bần -cố-nông nghe nhac giao hưởng ! trường Chinh đả nói :” nghệ thuật phải mang tỉnh Đảng”! vây thì âm nhac còn giá tri gì nửa. Người Miền Bắc (Băc Cụ) còn thua Rắn Ân-Đô! Rắn nghe nhac đến nổi “quên ăn “!

    • Bởi thế, những nhạc sĩ tài hoa như Hoàng Vân, Nguyễn văn Tý, dưới chỉ đạo của TC , đã đẻ ra những bản nhạc nghe mệt mỏi, như Em đi làm tín dụng, Người đi xây hồ Kẻ Gổ (NvT); Không cho chúng nó thoát (HV)…
      Còn thiên tài Văn Cao thì nín luôn một lèo kể từ sau vụ án NV-GP, đợi đến sau 75, khi vào thăm toà soạn báo SGGP được quí trọng vồn vả đón tiếp sau những năm đến đâu cũng bị hất hủi lạnh nhạt ngoài ấy, mới thấy mùa xuân tại miền Nam.
      Hữu Loan thì chửi cs nát nước. Nguyễn văn Tý cũng thế, trong đoạn cuối một băng nhạc Sg by night của Thuý Nga.

  3. Ờ ờ, ít nhất phải đọc xong bài dài thòong của ông Tờ Quờ Kờ hoạ may mới “thưởng thức” được nhạc cổ điển, không thì nghe nhạc này mấy thằng xỉn đó đá mấy cái cây “kiển đổ” hết.

    Vậy mà mấy con bò trong đỉnh cao trí tệ của Vịt cọng lại biết nghe nhạc giao hưởng mới tài chứ, theo báo VN Express “…Trong thời gian vắt sữa, những chú bò tại trang trại của Vinamilk tại Nghệ An được nghe nhạc giao hưởng để giảm stress, giúp tiết ra lượng sữa nhiều và chất lượng hơn…”.

    Xứ Nghệ là quê thằng boác Ku Hồ đấy, nay con bò biết nghe nhạc “công xẹt tô”.

    Ngược lại, thằng tưởng thú Nguyễn Xuân Phắc khi được mời ngồi nghe nhạc giao hưởng bên Đức lúc nó dự họp hành gì đấy…trong buổi hòa nhạc ai nấy cũng chăm chú nghe thì thằng Phắc cứ cầm tờ chương chình” quạt xoành xoạch tưởng chừng như con vợ nó ngồi kế bên đang đánh rắm hay sao í, Phét đâu mày ra đây giải thích rùm bố mày cái thằng Phét..

  4. Cha nội TQK này ,bốn món ăn chơi, đều
    rành sáu câu . Rượu,thơ, nhạc ,hoạ đều
    đủ cả .

    Nhạc cổ điển ,thì tui thua.

  5. …..Tác giả nói về âm nhạc gần như triết lý về am nhạc…..tuy vậy người hiểu biết mà gọi vợ chồng thằng phúc nghẻo là ông nọ ông kia tui thấy ớn quá, tác giả biết trùm cuối kít tét Việt á??…đồ giả đồ dõm giết không biết bao nhiêu người Việt vô tội là vợ chồng thằng phúc nghẻo, đến nổi đãng lưu manh của thằng trọng lú không thể bao che được nữa phải đành cách chức chủ tịch nước của nó, thằng phúc nghẻo là thằng đồ tể giết không biết bao nhiêu người Việt chết oan bằng xét nghiệm dõm…có đáng kêu là ông nọ ông kia không??……đã bợ đít quá sát vợ chồng thằng phúc nghẽo vậy tác giả nói về âm nhạc có còn giá trị nữa không???…….vậy tui có thể kết luận âm nhạc của tác giả chỉ là cái thứ….bợ đít thằng phúc nghẻo chẳng đáng 1 xu….xin lổi tui cho phép tác giả có quyền chửi thoải mái…..nếu thấy thích…nay kính.

  6. Classical music (Wikipedia)
    Classical music generally refers to the art music of the Western world, considered to be distinct from Western folk music or popular music traditions. It is sometimes distinguished as Western classical music, as the term “classical music” can also be applied to non-Western art musics.

    Google dịch:
    Âm nhạc cổ điển
    Âm nhạc cổ điển thường đề cập đến âm nhạc nghệ thuật của thế giới phương Tây, được coi là khác biệt với âm nhạc dân gian phương Tây hoặc truyền thống âm nhạc đại chúng. Đôi khi nó được phân biệt là âm nhạc cổ điển phương Tây, vì thuật ngữ “âm nhạc cổ điển” cũng có thể được áp dụng cho các loại nhạc nghệ thuật không thuộc phương Tây.

    Có người chỉ thích thú với đồ ăn Việt, có người thích thú với nhiều loại đồ ăn của nhiều nước khác nhau. Ai đúng ai sai?

    Có người chỉ nghe được nhạc vàng, kỵ nhạc đỏ. Có người nghe tuốt luốt vàng, đỏ, đen,… , Tây, Tàu, Ta. Điều đó có lạ?

    Có người chỉ nói chuyện được với người đồng điệu, có người ai cũng có thể hòa đồng, Ai hay ai dở?

    Úi giời! Nhân tâm tùy mạng mỡ. Ai sao tôi không vậy. Rồi chết đứa nào?!

    • Ngồi ăn, dù là món ăn gì, mà chen lấn, ồn ào, liệu có ngon? Nghe nhạc trong lúc không rảnh rồi, liệu có nghe lọt để thấy hay? Đang nói chuyện mà người khác cứ nhảy vô chen ngang, liệu có còn hứng thú?

      Thế nên mọi thứ đều tùy hoàn cảnh.
      “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu / Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ“ (Kiều)

      • “Có người chỉ nghe được nhạc vàng, kỵ nhạc đỏ. Có người nghe tuốt luốt vàng, đỏ, đen,… , Tây, Tàu, Ta. Điều đó có lạ?”

        Có lạ đấy!
        Đốt đuốc tìm trong Nam, những người từ vĩ tuyến 17 trở vào – loại trừ dân lậm Cộngsn nặng mà ngoan cố chưa tỉnh,
        đố ai thích nhạc đỏ choét thuộc loại hò hét chiến đấu, như giải phóng điện biên, không cho chúng nó thoát, tiếng chày trên sbb, tiến về sg…và nhiều nữa khó nhớ.
        Vài bản của Phạm minh Tuấn nghe được, là st sau 75.

        Nhưng có hiện tượng lạ : dân bk 75 lại khoái bolero của miền Nam; dân có học khoái tỉ TCS, NThuyMien, PD, VTAn, Lê UyenP, LamP, kể cả Hoàng TT, Trầm TT…kể không xiết.

        Bảo họ nghe lại nhạc đỏ loét loại chiến đấu…họ đi chỗ khác chơi.
        Trừ loại có sạn đỏ trong đầu, như Mạc vtrg, hết thuốc, luôn lưu luyến b&đ !

        • Trích Lê Minh Dũng 1 trong những chiên da chích đùi, thứ mà nick rhyme w Bùi Chó Vinh còn phải học nhiều, học nữa & học mãi

          NCM 09/03/2022 at 11:40 pm
          Bây giờ Ngụy mà còn…?
          Thử xem lại cái “Ngụy” ấy đã làm được những gì, đã có những tác phẩm gì …vang danh nơi xứ người ??? Chứ đừng nói tới “vang danh năm châu bốn bể” !!!
          Ngưng “tự sướng” đi cái, được không ???

          Người này là 1 đại diện xứng đáng của trí tuệ & tư duy trong nước . Người này biết rõ cái gì là khách quan, là đạo đức, văn hóa … và thường xuyên lên án những gì, đv họ là, phản văn hóa, phản nhân văn, thiếu khách quan, phi khoa học .

          Ta có thể xem đây là 1 thái độ khách quan đv những gì gọi là văn hóa VNCH nối dài tại hải ngoại . Và Trí thức PAP cũng có những thái độ tương tự . Họ có thể nghe “nhạc vàng”, nhưng nghe như 1 thứ exoticism. Đv những người như Lê Minh Dũng, Nhạc Đỏ vẫn chiếm toàn bộ tâm tư & tư tưởng của mình .

          • Dmcs
            Dm mày muỗi Tàu ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản
            Dog muỗi Tàu liếm hậu môn của tao đi cho sạch, Bố vừa ỉa. Xong
            Thằng chệt Tàu không cút về dog redchina, mút cacx Tao xong thì biến, me mẹ muỗi Tàu mút cacx Tao tiếp

          • Whoa, bi giờ mút cacx Lê Minh Dũng nữa, công nhận bác này chắc mút cacx Lê Minh Dũng để đủ tinh cho cả mẹ, con trai & con gái nhà bác

            Cho tớ hỏi cái lày, sau khi bác xịt tinh vào miệng mẹ mình, rút cái brown bag ra để mẹ con mừng mừng tủi tủi gặp lại nhau, bác có bắt mẹ đi xúc miệng trước khi hôn mẹ hay cứ để vậy, mình nếm vị tinh dịch của mình trong miệng mẹ lun ?

          • Dmcs
            Dm mày muỗi Tàu ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản
            Dog muỗi Tàu liếm hậu môn của tao đi cho sạch, Bố vừa ỉa. Xong
            Thằng chệt Tàu không cút về dog redchina, mút cacx Tao xong thì biến, me mẹ muỗi Tàu mút cacx Tao tiếpQ

          • Nếu bác mút cacx Lê Minh Dũng & lấy làm tự hào, bác nên liếm hậu môn Tiến Sĩ Nguyễn Đình Cống hay nhà báo Huy Đức, bảo đảm sẽ thấy vinh dự ngay tắp lự

          • Dmcs
            Dm mày muỗi Tàu liếm hậu môn của tao nhanh
            Nhà mày có người chết, có nhạc cung trưởng, đem chôn nhanh.,

      • Đừng tưởng nhạc đỏ chết rùi nhá . Đúng, Trần Long Ẩn nói văn hóa cách mạng mà trí thức hải ngoại như Tưởng Năng Tiến, một trong những cây viết chủ lực đáng nể, đáng trọng của người Việt hải ngoại chống Cộng vẫn hô hào hợp lưu hiện giờ đã lui vào hoạt động bí mật, nhưng những người được Tưởng Năng Tiến, một trong những cây viết chủ lực đáng nể, đáng trọng của người Việt hải ngoại chống Cộng kính trọng, Tiến Sĩ Mạc Văn Trang, Tiến Sĩ Nguyễn Xuân Diện, Nhà Báo Huy Đức, Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Chu, Nhà Văn Nguyên Ngọc, Tiến Sĩ Nguyễn Đăng Hưng, Giáo Sư Cao Huy Thuần … những đại diện xứng đáng của nền văn hóa Cách mạng, đã được trí thức hải ngoại đồng hóa thành Việt Nam đều xem nhạc đỏ là soundtrack của đời mình, của thế hệ mình . Và nền văn hóa đó đã trao cây đuốc rực sáng niềm tin của mình đv Đảng cho những thế hệ sau .

        Nguyên Ngọc, mà văn tài được Tưởng Năng Tiến, một trong những cây viết chủ lực đáng nể, đáng trọng của người Việt hải ngoại chống Cộng rất mến mộ đến mông muội đã làm hết sức mình để vực dậy nền văn hóa cách mạng, tạo ra nền văn hóa đỏ 2.0 mà ai trong nước cũng yêu mến . Giải thưởng Phan Chu Trinh trao cho Lữ Phương là 1 ví dụ sinh động . Trường văn Nguyễn Du đã tạo ra nhà văn Tạ Duy Anh & 1 lũ mà Tưởng Năng Tiến, một trong những cây viết chủ lực đáng nể, đáng trọng của người Việt hải ngoại chống Cộng vẫn thường xuyên trích dẫn . Và Đảng Cộng Sản của Tưởng Năng Tiến, một trong những cây viết chủ lực đáng nể, đáng trọng của người Việt hải ngoại chống Cộng đã take notice, và đang có những cố gắng được mọi người hưởng ứng để làm sống lại & làm màu mới cho văn hóa cách mạng, trở thành nền văn hóa cách mạng 2.0.

        Trí thức hải ngoại nếu muốn hợp lưu, có lẽ sẽ rất vui với nền văn hóa cách mạng 2.0

        Nguyễn Thông chỉ mới đây liệt kê 1 loạt những bài nhạc đỏ đã đi vào trái tim mình . Có những bài mà mặc dù sống với đảng Cộng Sản của Tưởng Năng Tiến, một trong những cây viết chủ lực đáng nể, đáng trọng của người Việt hải ngoại chống Cộng 1 thời gian dài, tớ cũng chả nghe (nổi). Thế mà nhà giáo/báo Nguyễn Thông lại ca tụng đến tận the seventh heaven.

        Tưởng Năng Tiến, một trong những cây viết chủ lực đáng nể, đáng trọng của người Việt hải ngoại chống Cộng nên giới thiệu những bài hát này cho dân hải ngoại thay vì đi thẳng tới Nguyên Ngọc . Đv dân miền Nam sau 75, mấy bài nhạc đỏ đó, albeit xítty vẫn chả thấm thía gì so với đồ nặng ký như văn của Nguyên Ngọc mà Tưởng Năng Tiến, một trong những cây viết chủ lực đáng nể, đáng trọng của người Việt hải ngoại chống Cộng mến mộ

        Những người như Nguyên Ngọc mà Tưởng Năng Tiến, một trong những cây viết chủ lực đáng nể, đáng trọng của người Việt hải ngoại chống Cộng mến mộ, dân miền Nam ngày xưa gọi là Cộng Sản gộc . Loại đó thì dân đàng trong kính nhi viễn chi . Tưởng Năng Tiến, một trong những cây viết chủ lực đáng nể, đáng trọng của người Việt hải ngoại chống Cộng mún tuyên truyền cho mọi người bằng cách trích văn của Nguyên Ngọc nên có người phát khùng vậy thui .

        Hổng nên nóng vội, mưa lâu thấm dần . Tọng Nguyên Ngọc vô họng dân miền Nam ngay lúc này aint the bestest way để đánh đồng văn hóa cách mạng với văn hóa Việt Nam Tưởng Năng Tiến, một trong những cây viết chủ lực đáng nể, đáng trọng của người Việt hải ngoại chống Cộng ạ . Đôi khi lại phản tác dụng đấy

        • Chó minh, dog phét không bằng cục phân ( lời dog Mao, Lê nin) 25/12/2023 at 11:08
          Dmcs
          Dm mày muỗi Tàu
          Nhà mày có người chết nên có nhạc cung truởng đám ma.
          Đập chết cha mày muỗi Tàu
          Đít chết me mày muỗi Tàu
          Phản

        • (Trí thức hải ngoại nếu muốn hợp lưu, có lẽ sẽ rất vui với nền văn hóa cách mạng 2.0)

          Muỗi tàu, mầy có biết có bao nhiêu trí thức ở Hải ngoại, và có mấy tên muốn hợp với VC?

          Vậy mà…DM mầy cứ lập đi lập lại câu nầy cả ngàn lần.
          Mầy muốn gì?

  7. BTW, bài hát trong phin Romeo & Juliet, the old one, cung trưởng . i played it when (way) back then. Bản Happy New Year của Abba, lyrics khá là … apocalyptic, if we dont we mite as well lay down & die, you & i. Nhưng qua cách hiểu của người Việt thì … Phúc me if i know. Như bản Hotel California, nếu đọc lời thì là 1 encounter w a satanic cult, they tried to stab it w a steely knife, but just cant kill the beast. Nhưng qua tới Việt Nam mềnh, trở thành 1 bài quảng cáo cho du lịch .

    Give it up

    • “cung trưởng” là cung gì, kh?
      Người ta nói đô trưởng, la trưởng…chứ cung rồi phang ngay trưởng, thì chỉ có nhạc… đám ma!

      • Mấy ngừ như Huephan, cứ để họ tự hào về cái dốt của mình là tốt nhứt . i dont wanna correct xít like Huephan, những kẻ lun xem mình cao hơn thiên hạ, nhưng mở miệng ra …

        • Dmcs
          Dm mày muỗi Tàu
          Nhà mày có người chết nên có nhạc cung truởng đám ma.
          Đập chết cha mày muỗi Tàu
          Đít chết me mày muỗi TàuQ

      • Key: D Major. Key=âm giai. Âm giai thường không ai gọi là cung.
        Cung là khoảng cách của 2 notes nhạc theo thất cung có thể là 1 cung hay nửa cung.

        Love Theme from Romeo and Juliet Peter Ilyich Tchaikovsky Original Published Key:D Major

        • Tôi nghĩ âm giai là scale (đầy đủ là musical scale); còn key (về âm nhạc) có vài nghĩa: khoá; điệu, âm điệu,
          (the key of C major : khoá Đô trưởng; major key : điệu trưởng; minor key : điệu thứ.
          Key Signature: Bộ khóa của bản nhạc, cũng gọi là Hoá biểu, hay dấu hoá – là một bộ các kí hiệu thăng, giáng đặt cùng nhau và được viết ngay đầu khuông nhạc sau khoá nhạc
          Key còn có nghĩa : phiếm trên piano; nút bấm trên sáo, và nhiều nghĩa thông thường ai cũng biết
          (sưu tầm)

        • Cách để đọc bản nhạc cho người mới chơi
          (musiclight. com. vn/cach-de-doc-ban-nhac-cho-nguoi-moi-choi/)

          2. Cung và nửa cung.

          Trong âm nhạc phương Tây, các nốt nhạc sẽ cách nhau một cung hoặc nửa cung. Hãy nhìn phím Đô trên đàn piano, bạn sẽ thấy giữa nó và phím Rê có một phím đen. Khoảng cách cao độ giữa Đô và Rê được gọi là một cung. Khoảng cách giữa Đô và phím đen đó là nửa cung. Bạn có thể thắc mắc không biết phím đen đó được gọi là gì? Câu trả lời là: “Còn tùy”.

          Có một quy tắc rất dễ hiểu: nếu bạn đang nâng dần cao độ, đó sẽ là nốt thăng của nốt liền trước; nếu bạn hạ dần cao độ, đó sẽ là nốt giáng của nốt liền sau. Vì vậy, nếu bạn lần lượt đi từ Đô lên Rê, bạn sẽ sử dụng dấu thăng (♯).

          Trong trường hợp đó, phím đen sẽ là nốt Đô thăng (C#). Khi hạ dần cao độ, từ Rê xuống Đô, bạn sẽ sử dụng dấu giáng (♭).

        • Đọc chơi đỡ buồn. Trích từ Wikipedia:
          Âm giai

          Trong âm nhạc học, âm giai là thuật ngữ tương ứng với tiếng Pháp là “gamme” (gam nhạc) và tiếng Anh là “scale” (thang nhạc), ở Việt Nam đã được dịch phổ biến là giọng nhạc hoặc Việt hóa theo phiên âm từ tiếng Pháp là gam. Từ phần tiếp theo dưới đây của trang này sẽ chỉ dùng duy nhất một từ thuần Việt là giọng, trong ngữ cảnh nói về âm nhạc.

          Giọng của một tác phẩm âm nhạc là tập hợp các thanh âm mà từ đó, người ta mới xây dựng được nên giai điệu và hòa âm. Tập hợp này gồm nhiều nhất 12 nốt nhạc trong mỗi quãng tám, xếp theo thứ tự thấp đến cao là: Đô – Đô# – Rê – Rê# – Mi – Fa – Fa# – Son – Son# – La – La# – Si.

          Vẫn từ Wikipedia:
          Quãng tám

          Trong âm nhạc, một quãng tám hay bát độ (tiếng Anh: octave, tiếng Latinh: octavus) là một quãng âm hay khoảng cách về thời gian giữa một nốt nhạc (hoặc cao độ âm thanh) với một nốt khác có tần số gấp nửa hoặc gấp đôi nó…

          Những thang âm (âm giai – scale) quan trọng trong âm nhạc được hình thành bằng cách sử dụng tám nốt nhạc, và khoảng cách giữa nốt đầu tiên và nốt cuối là một quãng tám. Ví dụ, thang âm Đô Trưởng (C Major scale) là một chuỗi 8 nốt C-D-E-F-G-A-B-C, trong đó C đầu và C cuối hình thành một quãng tám.

    • Dmcs
      Dm mày muỗi Tàu
      Nhà mày có người chết nên có nhạc cung truởng đám ma.
      Đập chết cha mày muỗi Tàu
      Đít chết me mày muỗi Tàu

    • @ montaukmosquito,

      1/ Có một bản nhạc điệu rock của Anh quốc, mang tên Romeo and Juliet, tác giả là Mark Knopfler, xuất hiện đầu tiên năm 1980, không phải
      Thể theo tâm hồn nghệ sởi của y, xin góp ý, bản nhạc đó có tên A Time For Us, nguyên là ca khúc What Is a Youth trong nhạc phim của cuốn phim Romeo and Juliet, thực hiện năm 1968,
      2/ về câu “Bản Happy New Year của Abba, lyrics khá là … apocalyptic”,
      Cho bản love theme trong phim nầy là apocalyptic, thì suy ra muỗi kh. cũng khá là thông minh mới có nhạy cảm, rung cảm khá chấy thức.
      Apocalyptic, adj. derived from apocalypse – meaning in Vietnamese sự tận thế; sự tiết lộ một tương lai đen tối, hoặc sự mặc khải, những lời tiên tri về ngày phán xét cuối cùng, theo Bible.
      Chẳng là, bài Happy New Year có câu :
      What lies waiting down the line
      In the end of eighty-nine (1989)

      *Muỗi ta liền giựt mình nhớ lại chuyện gì đã diễn ra 1989>90>91,
      thì 89 của Abba quả là sự mặc khải ngày tận thế 1991 của thành trì CNCS, tức LX.
      Sắp tới New Year 2023-2024 rồi, Muỗi ta nghe Happy New Year lại giật mình, chạnh lòng thắc mắc, liệu có một Abbốn nào nữa sẽ mặc khải sự sụp đổ của thành trì cncs dỏm, là quê hương của muỗi kh. – TC ?!

  8. Tôi nghĩ rằng thích nhạc cổ điển là một thiên hướng tâm hồn, trước hết bản chất người như thế phải lãng mạn, mơ mộng giàu tưởng tượng và thiên về văn chương, ngược lại với logic khoa học.
    Tôi suy nghĩ như thế dựa vào kinh nghiệm chính bản thân. Từ lúc học lớp đệ lục (lp7), tôi đã thích nhạc cổ điển. Đi ngang qua rạp cine Eden của tp, nghe bản nhạc Sur un marché persan (sau nầy lớn lên tôi mới biết tên bản nhạc) tôi đã thích ngay. Lớn lên tôi càng thích, tới già vẫn còn thích. Tôi sưu tầm đủ thứ băng đĩa nhạc cổ điển, không ngày nào nhà không vang lên nhạc cổ điển, DÙ TÔI CHẢ HIỂU GÌ NHẠC LÝ, CŨNG KHÔNG BIẾT CHƠI NHẠC CỤ NÀO, chỉ thuộc đủ thứ tên tác phẩm, tên nhà soạn nhạc…Tôi có thể nằm hàng giờ để nghe trọn bản Swan Lake của Tchaikovsky, hoặc nhiều piano concerto khác của Chopin, Tchaikovsky, Beethoven…và cũng có thể nghe đi nghe lại hàng chục lần chỉ một bài Clair de Lune của Claude Debussy rồi ngủ hồi nào không hay.

    Vậy thì nói thế nào về trường hợp nầy?

    Thêm vài thí dụ nữa về thiên hướng thích nhạc cổ điển.
    Ngay trong gia đình thôi, tôi có đứa cháu ngoại cũng thích nhạc cđ. Mẹ mua cho đàn piano, mời thầy dạy, để nó dượt hàng ngày. Được 2 năm sau nó bỏ dần, và nay bỏ luôn không ngồi trước piano nữa.
    Một đứa cháu nội, giống y tôi, mê nhạc cổ điển từ bé. Nay 17 tuổi rồi vẫn còn đam mê.

    Từ đó tôi cho rằng thích hay không thích ncđ là thiên hướng mỗi người.

    • Thích nhạc cổ điển thường đi theo Cộng Sản hoặc chủ nghĩa xã hội . Đúng, lâu lâu cũng có trường hợp ngoại lệ . Not Huephan

      Lenin thích bản Appassionata của Beethoven, bác Hồ Ít Le thích Wagner & Richard Strauss, Tướng Franco thích Pablo Sarasate, Johann Strauss & các hành khúc của Đức . Chu Mọng Lông cũng nhớ (lộn) là Đức đánh nhau với ai đó, nghe nhạc của Bach thì đề nghị ngưng đánh lộn . Thật ra, đoạn đó là trong phin Schindler’s list. Trong Krystal Nacht, 1 sĩ quan SS thấy 1 cái bai á nờ nên ngồi xuống chơi 1 bản Invention của Bach. Thằng bé con chủ nhà đang trốn trong cái hố xí ở dưới

      Nhạc cổ điển aint yo cup of tea, spit that xít out

      • Sir Robert Thompson, ủng hộ viên cuồng nhiệt cho Malayan guerrilla đầu 1960s;
        William Colby, chứng nhân VN war tại Sg giai đoạn cuối,
        cả 2 đều say mê nhạc cổ điển một cách kỳ lạ; y bon trường hợp ta !
        Và kỳ cục thay, bài ca chính thức (hymn) của NATO cũng là một bản classical music do André Reichling sáng tác !

        Mầy có nhận thấy đây là một mâu thuẫn tuyệt vời không?!

        • Mày kêu André Reichling là “nhạc cổ điển”. Ừ thì Richard Claydermann cũng là “nghệ sĩ dương cầm”

          Mày biết chó gì về nhạc cổ điển mà nói . Khôn hồn thì về nhà đ mẹ như cái thằng rhyme với Bùi Chó Vinh đi

          • Dmcs
            Dm mày muỗi Tàu
            Nhà mày có người chết nên có nhạc cung truởng đám ma.
            Đập chết cha mày muỗi Tàu
            Đít chết me mày muỗi TàuW

      • Dmcs
        Dm mày muỗi Tàu liếm hậu môn của tao nhanh

        • Bác có thể cầu khẩn Lê Minh Dũng xịt tinh vào mồm bác, sau đó bác có thể quay qua mẹ mình mà hôn ngấu nghiến . Cả 2 cùng uống tinh Lê Minh Dũng

          • Dmcs
            Dm mày muỗi Tàu liếm hậu môn của tao nhanh
            Nhà mày có người chết, có nhạc cung trưởng, đem chôn nhanh

    • Chào anh HuePhan.
      Chúc anh cũng như tất cả các bạn đọc cũng như tác giả và ban biên tập điều hành một mùa Giáng Sinh vui vẻ.

      Tôi cũng mù tịt về nhạc cổ điển vì không biết và không hiểu về nhạc lý như tác giả viết nhưng rất thích nghe và tôi cho rằng câu kết của anh “Từ đó tôi cho rằng thích hay không thích ncđ là thiên hướng mỗi người” là đúng nhất còn hay hay dở hoặc biết thưởng thức hay không lại là chuyện khác. Cũng như hai người lái cùng một chiếc xe, thích và biết thưởng thức khi lái hay không là tùy mỗi người ở mỗi tâm trạng khác nhau.

      Theo tôi, để thưởng thức nhạc cổ điển cứ coi như là thưởng thức một món ăn. Trước tiên là nhạc viết phải hay, người chơi phải giỏi và người nghe cũng như xem phải thích. Cũng như thưởng thức một món ăn thì đồ ăn phải tươi, người thợ nấu ngon và người ăn phải thích. Người nghe mà không thích thì dẫu có hay và biểu diễn giỏi cách mấy, cũng như món ăn, cũng không lôi kéo được khán thính giả và thực khách.

      Nhạc cổ điển, cũng như món ăn, có bài hay và bài dở. Tại sao ta biết nó hay và biết nó dở, dù không biết về nhạc lý và không rành về nhạc cụ, nhưng vẫn biết thưởng thức hay hay dở là vì cường độ âm thanh của từng nhạc cụ. Nghe không chưa đủ thích mà phải đi nghe và được xem mới thích. Nhìn dàn nhạc đông hàng trăm người và nhìn từng người biểu diễn từng nốt nhạc nó phát ra nữa thì mới thưởng thức hết được cái hay. Cho nên nói là nghe nhưng thực ra là có thêm đi nhìn người biểu diễn. Vì chẳng có ai hát để nghe mà tất cả giàn nhạc đều biểu diễn bằng nhạc cụ. Ai đánh hay lỗ tai nghe đã sướng nhưng vẫn chưa đủ mà phải con mắt thấy nữa mới thấy cái hay là tột đỉnh khi nhìn thấy họ nhún vai, cau mặt, lắc đầu, hoặc nhỏm đứng lên, hoặc gõ/đánh/thổi/kéo mạnh nhẹ để phát ra âm thanh cao thấp nhưng rõ ràng để người đi xem nghe và nhìn tận hưởng hết được cái hay.

      • Tôi không biết gì nhạc lý, cũng không hiểu kết cấu một symphony hay concerto thế nào. Nhưng tôi xem một video của giàn đại hoà tấu trình diễn một movement của bản symphonic ballet Swan Lake, Tchaikovsky; nhìn giàn nhạc hoạt động thật là công phu, vĩ đại, biết bao công khó tập dượt.
        Từ những nhạc cụ to đùng như đại hồ cầm – 8 cây một lúc, đến những nhạc cụ bé bằng chiếc đũa bếp mà suốt mấy chục phút mới gõ một tiếng thôi – nhạc công hẳn phải theo dõi suốt để biết tới phiên mình, chỉ để gõ một tiếng!
        Kèn thì đủ thứ, từ oboe, clarinet, kèn corn, sáo tới saxophone…bộ dây gồm violon rồi violla; có cả đàn harp, trống thì đủ loại hàng loạt, mỗi thứ cho một thanh âm khác nhau : tôi đều đón bắt được tất cả và rất cảm xúc trên từng giai điệu.
        Nhạc lý chỉ cần để chơi nhạc cụ, không cần để hiểu và cảm thụ cái hay, vì…

        Yêu không cần phân tích, tư duy, mổ xẻ…Yêu là rung động, sống theo nhịp…yêu!

    • Theo tôi, thích nghe nhạc gì thì cứ nghe. Rồi có thể từ đó tìm hiểu học hỏi tùy thích, gọi là thưởng thức cáx nghệ thuật khác nhau trên đời. Tôi thường xuyên coi symphony orchestra (SO) ở Winspear Center, kịch của thành phố ở Citadel, coi opera (với symphony orchestra) ở Jubilee Auditorium. Bây giờ SO không chỉ trình diễn nhạc cổ điển mà thường có nhạc Hollywood movie, các nhạc như Frank Sinatra có ca sĩ hát, tôi có coi vào giữa tháng 11, 2023. Tôi có co iBalletlujah! Không nhớ năm nào, lâu rồi, Ballet của tỉnh trình diễn. Mà K Lang kết với version of Leonard Cohen’s “Hallelujah.”. Bizet’s CARMEN được trình diễn tháng 10, 2023 at the Jubilee. Tháng hai sẽ có chương trình nhạc: A Joni Mitchell Tribute: Sarah Slean With The ESO. Mozart’s DON GIOVANNI

      Bizet’s Carmen: bạn có thể xem opera hay symphony orchestra từ yt. Rất hấp dẫn dễ nghe mà không cần học hỏi hay đọc bài của Monsieur Tăng Quốc Kiệt. Đọc bài này xong hết muốn coi SO. Là ý riêng của tôi.

      Còn muốn học nhạc nhanh thì học theo ông Cohen:
      “It goes like this The fourth, the fifth The minor fall, the major lift The baffled king composing Hallelujah”

      Have a great with your own entertaining with music at your own time to All.

      May search to watch on yt những symphony Orchestra không cần phải học nhạc lý vẫn nghe rất hay như:

      Mozart’s Lacrimosa:
      Lacrimosa dies illa Qua resurget ex favilla Judicandus homo reus. Huic ergo parce, Deus: Pie Jesu Domine, Dona eis requiem. Amen.
      Full of tears will be that day When from the ashes shall arise The guilty man to be judged; Therefore spare him, O God, Merciful Lord Jesus, Grant them eternal rest. Amen.

      Hay là Carmen:
      L’ amour est un oiseau rebelle (Habanera) from “Carmen” – Georges Bizet
      Philharmonic Society
      Kịch nhạc SO:
      Carmen – Habanera (Bizet; Anna Caterina Antonacci, The Royal Opera)
      Maria Callas Live: Bizet’s Carmen Habanera, Hamburg 1962
      My favorite:
      Carmen: “L’amour est un oiseau rebelle” (Elina Garanca) Metropolitan Opera
      Love is a rebellious bird That no one can tame And it is in vain that we call it If it suits it to refuse Nothing helps, threats or prayers One speaks well, the other is silent And it’s the other one that I prefer He hasn’t said anything but I like him Love! Love! Love! Love! Love is a child of Bohemia It has never, never known law If you don’t love me, I love you If I love you, take care! If you don’t love me If you don’t love me, I love you! But, if I love you If I love you, take care! The bird that you thought you would surprise Flapped its wings and flew away Love is far away, you can wait for it You are no longer waiting for it, it is here! All around you, quickly, quickly He comes, goes, then he comes back You think you’re holding him, he’s avoiding you You think you’re avoiding him, he’s holding you Love! Love! Love! Love! Love is a child of Bohemia It has never, never known law If you don’t love me, I love you If I love you, take care! If you don’t love me If you don’t love me, I love you! But, if I love you If I love you, take care!
      L’amour est un oiseau rebelle Que nul ne peut apprivoiser Et c’est bien en vain qu’on l’appelle S’il lui convient de refuser Rien n’y fait, menaces ou prières L’un parle bien, l’autre se tait Et c’est l’autre que je préfère Il n’a rien dit mais il me plaît L’amour! L’amour! L’amour! L’amour! L’amour est enfant de Bohême Il n’a jamais, jamais connu de loi Si tu ne m’aimes pas, je t’aime Si je t’aime, prends garde à toi! Si tu ne m’aimes pas Si tu ne m’aimes pas, je t’aime! Mais, si je t’aime Si je t’aime, prends garde à toi!
      L’oiseau que tu croyais surprendre Battit de l’aile et s’envola L’amour est loin, tu peux l’attendre Tu ne l’attends plus, il est là! Tout autour de toi, vite, vite Il vient, s’en va, puis il revient Tu crois le tenir, il t’évite Tu crois l’éviter, il te tient L’amour! L’amour! L’amour! L’amour!

      L’amour est enfant de Bohême Il n’a jamais, jamais connu de loi Si tu ne m’aimes pas, je t’aime Si je t’aime, prends garde à toi! Si tu ne m’aimes pas Si tu ne m’aimes pas, je t’aime! Mais, si je t’aime Si je t’aime, prends garde à toi!

      Have fun on your spare time

      • Hầu hết các composers thuộc thế kỷ 18 – 19 thì tôi thích, trừ Johann Sebastian Bach, nhạc nặng nề tuy nghe thiên hạ tôn ông là Ns cổ điển nổi tiếng, hoặc là tôi chưa nghe đủ nhiều để gặp danh tác của Bach. Antonio Vivaldi cũng thế, trừ bản Le quattro stagioni, mà cũng chỉ hay ở phần Mùa Xuân.
        Còn classical music composers thế kỷ 20 thì tôi không nghe nổi quá 2 phút.

        Thích hay không cũng tuỳ tâm hồn người nghe. Tuy nhiên với nhạc kịch Opera, nghe các giọng Soprano và Basso profondo thì tôi chán như phải nghe ké cải lương khi vợ đang xem, tuy rằng những danh tác cải lương như Tiếng hò sông Hậu, Đời cô Lựu thì tôi vẫn ngồi lại xem trọn vở.

  9. “7 notes Do re mi fa sol la si”

    12 bác ui .

    Sym (giao thoa, hợp …) + phony (âm thanh). Âm thanh giao thoa/hợp với nhau trong 1 quy tắc nào đó

    “Gõ kẻng gõ thùng thiếc cùng nhau cũng là giao hưởng”

    Why the Phúc not? Nếu 1 người soạn nhạc soạn 1 bản cho bộ gõ (percussions) thì nó có phải nhạc không ? Lên du tú bà search stomp, nhạc cụ là thùng rác . Nghe thử xem sao .

    Có thể Phạm Duy đúng, dân Việt mình hổng hợp với nhạc cổ điển phương Tây . Nghe vọng cổ, hát bội, Hồ Quảng là đã lém gòi . Stay the Phúc away

  10. Symphony orchestra
    Giàn nhạc đại hòa tấu

    “Symphony orchestra, large orchestra of winds, strings, and percussion that plays symphonic works.”(Britannica)

    Thời VNCH các nhạc sư đã đặt tên là giàn nhạc đại hòa tấu. Theo đúng ý nghĩa từ symphony và orchestra. Giàn nhạc nầy phải gồm đủ 3 loại nhạc khí, bộ kèn bộ dây và bộ gõ. Quy mô ban nhạc phải từ 80-100 nhạc công + nhạc trưởng + ban hợp xướng hoặc ca sĩ solo.

    TC dịch symphony nhạc giao hưởng 交响乐 giao hưởng nhạc, và VC cũng gọi như vậy ăn theo thôi. Chữ 响 hưởng, theo định nghĩa tiếng Anh là echo, sound, noise, to make a sound, to sound. Vậy nhạc giao hưởng là gì ? Là làm những âm thanh hoặc tiếng động giao thoa với nhau ! Gõ kẻng gõ thùng thiếc cùng nhau cũng là giao hưởng. Thô quá. Ha ha ha !

  11. Nghệ thuật và công chúng

    Sáng tác nghệ thuật là nghệ sĩ. Còn công chúng nói chung là giới thưởng ngoạn. Là nghệ sĩ thì anh buộc phải có đủ các yếu tố như thiêm bẩm, tài năng, và kiến thức. Còn công chúng trong khi thưởng thức họ phần đông chỉ cần tình cảm, cảm xúc, và sự yêu thích nghệ thuật nào đó. Tôi thích vọng cổ thì tôi nghe Minh Cảnh Thanh Kim Huệ ca tôi mới thấy … đã. Còn hỏi tôi bài bản vọng cổ lịch sử và giữ nhịp như thế nào thì tôi cũng chỉ biết sơ sơ tổng quát vậy thôi. Ai cũng vậy.

    Hỏi rằng có cần phải biết căn bản nhạc lý để thưởng thức âm nhạc hay không. Câu trả lời là có và không. Vậy câu hỏi đặt ra là đâu là giới hạn của sự hiểu biết trong nghệ thuật ? Câu trả lời rất dễ (nhưng làm không dễ) đó là nhờ tài năng cũa người nghệ sĩ khi du nhập, sáng tác, và trình bày một tác phẩm nghệ thuật cho công chúng của mình thưởng thức.

    Nghệ sĩ phải có tài năng thiên bẩm hơn người thì họ mới đem lại cho đời cho dân tộc họ những giá trị phù hợp gần gũi và lâu dài. Riêng về âm nhạc Tây phương, thì các nghệ sĩ VN cũng đã du nhập đem vào VN một gia tài khá đồ sộ đã được Việt hóa.

  12. Western music
    Nhạc Tây phương

    Là loại âm nhạc xuất xứ từ văn hóa Âu Tây, dựa trên thang âm giai 7 notes Do re mi fa sol la si. Còn nhạc đại hòa tấu symphony (TC,VC gọi là giao hưởng) là một thể loại âm nhạc cổ điển Tây phương phát triển rực rỡ thời kỳ 1740-1820. Nói dễ hiểu, symphony Tây phương cũng giống như Hát Bộ của VN. Hát Bộ có thể được coi như ông tổ kịch nghệ truyền thống VN thế thôi. Còn chuyện HB có được người Việt xem một cách phổ thông hay không thì lại là chuyện khác dài dòng hơn.

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên