Poutine và sự thật lịch sử

72
Ảnh PAP/EPA

 

Rùm beng kỷ niệm 80 năm Nga thắng Đức quốc xã, Poutine cho 11 000 lính của 13 nước, có lính tàu và lính hà nội, diển hành ở Công trường Đỏ hôm 9 tháng 5 năm 2025 . Poutine nhơn cơ hội long trọng ca ngợi lính nga và lính Bắc hàn đánh giặc ở Ukraine là những chiến sĩ can đảm . Trên khán đài danh dự, ngồi bên cạnh Poutine là Xi và những nhà lãnh đạo của hơn hai mươi nước đồng minh với Poutine. Có cả Tô Lâm, đảng trưởng, và vợ từ Hà nội tới.

Từ ba năm nay, Poutine cho tổ chức kỷ niệm ngày 9 tháng 5 theo lịch những ngày lễ ái quốc của Nga, cố ý làm nổi bật tính song hành giữa Nga, 80 năm trước, có nhiệm vụ đánh và chiến thắng Đức quốc xã và Nga, hôm 24/02/2022, «hành quân đặc biệt» để giải phóng Ukraine khỏi tai ach bị «nazi hóa». Và cũng phải chiến thắng!

Trong diễn văn, Poutine nói là cả xứ Nga, toàn xã hội, toàn dân đều đồng lòng ủng hộ những người lính tham dự cuộc « hành quân đặc biệt » ở Ukraine.

Hôm trước lễ, Tổng thống Zelensky cho phổ biến một video để tố cáo Poutine huênh hoang « giải nazi hóa » ở Ukraine với những bằng chứng sống không thể chối cải là lính nga giết thường dân Ukraine ở Boutcha dã man không thua Đức quốc xã giết dân do thái trước kia, phong tỏa Marioupol không khác vụ Leningrad.

Thế mà Trump, qua Phụ tá, đã nồng nhiệt chúc mừng Poutine nhơn vụ lễ 9 tháng 5 ở Mscou . Sau đó, trước lính huê kỳ ở căn cứ Al Udeid, Qatar – A, Trump « móc lò » Âu châu và, đặc biệt nhằm thẳng ông Tổng thống Macron của Tây, về việc tổ chức lễ 8 tháng 5 . Ông trách Huê kỳ đã không tổ chức lễ ấy mặc dầu biết rỏ chúng ta mới đúng là kẻ chiến thắng Đức quốc xã, chớ không phải Âu châu hay ai khác.

Cùng lễ đình chiến, phía Tây Âu tổ chức vào ngày 8 thang 5. Sự khác biệt này do sai lệch ngày giờ giửa 2 địa phương . Năm 1945, văn bản nhìn nhận Đức quốc xã đầu hàng vô điều kiện, do Thống chế Alfred Jodl của Đức ký lần đầu tiên hồi 2 giờ 41 phút sáng ngày 7 tháng 5 trong phòng một lớp học ở Reims, thành phố Đông-Bắc nước Pháp, nơi nổi tiếng rượu Champagne . Ngưng hẳn tiếng súng được qui định vào ngày hôm sau, tức ngày 8 tháng 5 năm 1945, từ 23 giờ 01 phút. Trước đó, hôm 30 tháng 4, biết mình thua, Hitler đã tự tử trong hầm trú (bunker) ở Berlin.

Về việc cử hành lễ  đình chiến 8 tháng 5 hằng năm của Pháp, có một chuyện đáng nhắc lại.
Năm 1953, một đạo luật chánh phủ cho phép ngày 8 tháng 5 là ngày lễ, nghỉ làm việc và ăn lương. Năm 1959, Tướng De Gaulle quyết định ngày 8 tháng 5 không phải là ngày lễ tưởng niệm chiến thắng Đức Quốc xã để nhằm hàn gắn vết thường củ, thống nhứt Âu châu. Năm 1975, Tổng thống Valéry Giscard d’Estaing hủy bỏ lễ tưởng niệm chánh thức 8 tháng 5, cũng để xoa dịu nổi nhớ đau thương. Một gương đẹp hòa giải hòa hợp dân tộc tương tợ đã diển ra ở Huê kỳ sau nội chiến Nam –Bắc ở thế kỷ trước.

Chỉ trong thời gian mươi năm, nước nạn nhơn đã chủ động xóa đi vết đau củ đối với nước láng giềng gây chiến, để đoàn kết địa phương với nhau, trong lúc đó quân cộng sản hồ chí minh xâm lăng đánh chiếm Miền Nam, vi phạm Hiệp định đình chiến, sau 30/04, trú dập dã man dân chúng Miền Nam để trả thù giai cấp, 50 năm sau, vẫn còn ăn mừng chiến thắng !
Đúng là cái thứ cộng sản!

Phía sau khán đài

Tổ chức lễ kỷ niệm 80 năm Nga chiến thắng Đức quốc xã hôm 9 tháng 5 năm 2025 ở Moscou, Poutine cố tình cho trình diển sức khỏe của mình sau 3 năm sa lầy trong cuộc xâm chiếm Ukraine.

Poutine phải cần khán đài, cờ quạt, duyệt binh với chiến cụ, tuy ít hơn những năm trước, khách tham dự đông đảo, để biểu dương triều đại Poutine sẽ chiến thắng. Và chiếm cả Âu châu. Nhưng lễ hào nhoáng đó, thực chất, không gì khác hơn là Poutine tìm cách che dấu cái khốn khổ đang đè nặng chế độ: khó khăn trên chiến trường ukraine, tình trạng thảm hại của quân đội (tổn thất nặng về võ khí và binh sĩ) và nhứt là kinh tế nga đang đình trệ (Juliette Beossault, 12/05/25, Tạp chí Géo).

Đồng thời Poutine muốn vổ ngực ta đây, nước Nga của Staline, là kẻ duy nhứt chiến thắng Thế chiến II, chớ không có Tây Âu và Huê kỳ gì hết (Theo Tướng Jérome Pellistrandi, Géo) .
Cuộc lễ năm nay diển ra mất hơn 1 giờ, dài hơn các năm trước.

Từ 3 năm nay, Poutine nhắc lại Nga chiến thắng Đức quốc xã là để biện minh cho trường hợp Poutine đưa quân xâm lăng Ukraine, chiếm hết 20% lảnh thổ một nước có đầy đủ chủ quyền và đồng thời cũng muốn nhờ đó tự gở bỏ luôn bản án tội phạm chống nhơn loại đang mang trên cổ.

Về thế địa chánh

Được hỏi về lễ 9 tháng 5 ở Moscou, liệu Poutine có muốn gởi đi điều gì không, nhà cựu ngoại giao và nhà văn Vladimir Fedorovski cho biết Poutine chắc chắn muốn qua đó, gởi đi 3 thông điệp quan trọng: trước nhứt, dân nga đã hi sanh 27 triệu để giành chiến thắng trong Đệ II Thế chiến. Trong tình hình ngày nay, điều đó vẫn là một biểu dương quan trọng. Ngoài điều đó, lễ 9 tháng 5, theo Poutine, còn mang thêm 2 khía cạnh chánh trị . Sự tham dự lễ đông đảo của bạn đồng hội đồng thuyền, như Xi, như Lula, …và của khối BRICS+ . Và hơn bao giờ hết, Nga được tất cả các nước đó ủng hộ mạnh . Và sau cùng, Poutine cũng muốn nói riêng với Trump là « ta như thế đó », để Trump liệu mà ăn ở với nhau cho phải đạo .

Một nửa sự thật vẫn là thứ dối trá

Từ lúc Liên-xô bị Đức quốc xã xâm chiếm, bộ máy tuyên truyền và lịch sử liên-xô trình bày hiệp ước Đức-Liên xô như là kết quả của một muu tính khéo léo phi thường của Staline. Vì Pháp và Anh không chịu thỏa hiệp để cùng chống hiểm họa quốc xả, Staline đã phải chọn cách câu giờ để có thời gian chuẩn bị lực lượng kỷ lưởng chống lại phát-xít. Và nhờ đó mà Nga đã chiến thắng.

Đó là lịch sử Nga chiến thắng Đức quốc xã của Poutine đang biểu dương .

Nhưng chẳng may, tất cả tài liệu về chiến tranh Đức quốc xã và Liên-xô, nhờ văn khố Nga mở cửa năm 1089-1990, cho thấy rõ sự thật là Staline đi từ «bất xâm lấn tới hợp tác» thật sự với Hitler.

Ngày 19 tháng 8 năm 1939, Molotov chuyển cho Đại sứ Đức Schulenburg môt dự án bất xâm lấn.

Hôm sau, một thỏa thuận thương mại Đức-Liên xô được ký ở Berlin . Trong đêm 20 qua 21, trong một điện văn khẩn gởi Staline, Hitler chấp thuận dự án của Staline do Molotov chuyển, yêu cầu được ký gấp vô thời hạn và yêu cầu Ribbentrop được Moscou tiếp đón khẩn do tình hình khẩn trương giữa Đức và Ba-lan, mà chúng ta có thể phải đánh nó. Staline trả lời đồng ý. Thế là Staline và Hitler bắt tay nhau tiến đánh Ba-lan.

Staline đề nghị với Hitler từ hiệp ước « bất xâm lấn » đã ký kết, hai nhà lãnh đạo hảy tiến tới cùng « hợp tác » với nhau, nghĩa là cùng soạn thảo những bản quyết nghị chung và cùng đưa ra những sáng kiến chung.

Chỉ một bước, Staline và Hitler đã đi từ «hiệp ước bất xâm lấn tới hiệp ước hợp tác». Hitler chấp thuận ngay và âm thầm lập kế hoạch chia nhau Âu châu, Staline sẽ cung cấp cho Hitler trong hai mươi tháng những nguyên vật liệu cần thiết cho chiến tranh.

Hiệp ước «hợp tác» vừa ký giữa Staline và Hitler, chi trong vài ngày sau, cả hai tiến đánh Ba-lan, Staline được chia phần hơn 1/3 lãnh thổ xứ bị chiếm và cả các nước vùng baltiques, đánh luôn Phần- lan, thu hồi Bessarabie (nằm giữa Moldavie và Ukraine)
Staline tin tưởng ở Hitler một cách tuyệt đối! (Theo “La collaboration Hitler-Staline”, Jean- Jacques Marie, Tallandier, 5/9/2024, Paris) .

Sau năm 1990, sử gia pháp Pierre Brocheux đi Việt nam, có dịp gặp sử gia Việt nam, kể lại chuyện Staline từng hợp tác với Hitler trong Đệ II Thế chiến làm cho sử gia Việt nam vô cùng kinh ngạc.

Các sử gia Việt nam nghe qua nhưng không ai dám tin vì Hồ Chí Minh từng nói với họ «Đồng chí Staline là Cha, là Thầy, là Lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt nam » thì làm sao có thể sai lầm được?

Cùng thời điểm, ở Paris, có Nguyễn Khắc Viện, bác sĩ y khoa, Hội trưởng Việt kiều yêu nước, đang lúc Đức chiếm đóng Pháp, ông vận động một nhóm bạn qua Berlin xin Cơ quan «Ostasia Institute» trợ cấp tiền bạc, để giúp ông hoạt động cho Đức Quốc Xã (AOM, Indochine, Nouveau Fond, Hộp Hồ sơ 145, Hồ sơ số 1305 – MẬT). Ông còn dẫn 300 lính thợ qua Berlin đầu quân với Hitler. Trên tờ báo viết tay «Nam Việt» do ông chủ trương và thực hiện, số 44, ra ngày 06 tháng 08 năm 1944 tại Paris, ông viết một bài Quan điểm “Vì Đâu” không tiếc lời ca ngợi chế độ độc tài của Hitler: “độc tài là chế độ tổ chức quyền lực từ trên xuống do một ngưòi tài ba lãnh đạo, không cần ý kiến của Quốc hội chỉ là thứ thọc gậy bánh xe …”.

Có thật sự hiểu cộng sản, thì Staline, Hồ Chí Minh hay Nguyễn Khắc Viện có hợp tác với Hitler vẫn là chuyện không có gì lạ . Hitler ác ôn đã giết hại 6 triệu Do thái ở các trại tập trung. Rùng rợn thật. Ngày nay, hằng tuần, trên báo chí, Do thái vẫn nhắc nhở tội ác của Hitler để thế giới kinh tỡm mà đừng vội quên.

Staline chỉ giết có hơn 30 triệu dân nga, Mao Trạch-đông chỉ giết có 80 triệu dân tàu, Hồ Chí Minh, thứ hạng bét, chỉ giết có hơn triệu người Việt Nam (không kể số người chết trong chiến tranh do hắn gây ra đề thực hiện mộng làm quan của hắn . Để phục hận ).
Nhưng Staline, Mao Trạch- đông và Hồ Chí Minh lại giết dân của mình bị mình cai trị!

Nguyễn thị Cỏ May



72 BÌNH LUẬN

  1. 21/5/2025- Nói láo về TT Zenlensky chưa đã, hôm nay, thằng Đại Cuội chó đẻ Donald Trump lại mở thêm màn vu cáo láo lếu về chính sách kỳ thị người da trắng của tổng thống xứ Nam Phi .

    Tổng thống Nam Phi hôm nay tới Mỹ để bàn về thương mại và đầu tư, bỗng dưng thằng Đại Cuội chó đẻ Donald Trump lôi ra những bài báo, video -chẳng rõ nguồn gốc – tía lia cái mõm chó của nó ào ào kết tội chính quyền Nam Phi kỳ thị dân da trắng, làm ông tổng thống Nam Phi bị sốc .

    Mẹ kiếp, thằng Đại Cuội chó đẻ Donald Trump chỉ giỏi bắt nạt lãnh đạo các nước nhỏ, chớ gặp cỡ Tập cận Bình, thì nó nín khe !

    Nếu chính phủ xứ Nam Phi quả thực kỳ thị người da trắng tàn tệ, sao bấy lâu nay không thấy báo chí hoặc Liên Hiệp Quốc lên tiếng nhỉ ?!!!

    (Tạm dịch) Trump confronts South Africa’s president in Oval Office, pushes false claims of white genocide
    May 21, 2025,

    Trump và Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã có cuộc tranh luận căng thẳng tại Nhà Trắng vào thứ Tư về những tuyên bố sai sự thật của Trump về “tội diệt chủng” đối với những người nông dân da trắng Nam Phi.
    Trong một cảnh quay hiếm hoi tại Phòng Bầu dục, Trump đã tắt đèn để phát video trên màn hình TV mà ông cho là ủng hộ cho những cáo buộc của mình. Ramaphosa tỏ ra ngạc nhiên trước cuộc phục kích và đôi khi nói rằng ông không xem những gì đang được phát sóng. Nguồn gốc của các video được phát vẫn chưa được biết.
    Người phát ngôn của tổng thống Nam Phi, Vincent Magwenya, sau đó đã nói với Phóng viên của ABC News rằng đó là “một bản tổng hợp kém cỏi của các video cũ” và là “hoàn toàn dối trá”.
    Trump cũng đã đưa ra những gì ông nói là các bài báo về các cuộc tấn công bạo lực nhằm vào những người nông dân da trắng gốc Afrikaner.
    “Tôi không biết, tất cả những điều này đều là các bài báo trong vài ngày qua, cái chết của người dân, cái chết, cái chết, cái chết, cái chết khủng khiếp”, Trump nói.
    Trump tuyên bố rằng người Nam Phi da trắng “chạy trốn vì bạo lực và luật phân biệt chủng tộc”.
    “Điều này trái ngược với chế độ phân biệt chủng tộc. Những gì đang xảy ra hiện nay không bao giờ được báo cáo. Không ai biết về nó”, ông nói thêm.
    Ramaphosa phản pháo, nói rằng các đoạn clip bài phát biểu của Trump “không phải là chính sách của chính phủ”. Ông và các thành viên khác của phái đoàn Nam Phi cho biết những người phát biểu và quan điểm của họ là một phần của các nhóm chính trị cực đoan.
    “Có tội phạm ở đất nước chúng tôi. Thật không may, những người bị giết thông qua hoạt động tội phạm không chỉ là người da trắng, phần lớn là người da đen”, Ramaphosa nói.
    Nhà lãnh đạo Nam Phi cho biết Trump sẽ phải “lắng nghe tiếng nói của người Nam Phi” để thay đổi quan điểm của mình. Chính phủ Nam Phi đã phản đối kịch liệt các cáo buộc về tội diệt chủng.
    “Tôi cho rằng nếu có tội diệt chủng nông dân Afrikaner, tôi có thể cá với bạn rằng ba quý ông này sẽ không ở đây, bao gồm cả bộ trưởng nông nghiệp của tôi”, Ramaphosa nói. “Ông ấy sẽ không ở cùng tôi. Vì vậy, ông ấy, Tổng thống Trump, sẽ phải lắng nghe câu chuyện của họ, để có được góc nhìn của họ”.
    Đôi khi, Ramaphosa tìm cách lái câu chuyện trở lại thương mại và đầu tư kinh tế, mà ông cho là “lý do thực sự để có mặt ở đây”. Nhưng Trump liên tục nói về cách đối xử với người Nam Phi da trắng.
    Nhưng khi bị ép hỏi về những gì ông muốn Ramaphosa và chính phủ của ông làm, Trump thừa nhận, “Tôi không biết”.
    Elon Musk, người gốc Nam Phi cũng đã khuếch đại những tuyên bố sai sự thật về “diệt chủng người da trắng”, đã có mặt trong chuyến thăm Nhà Trắng của Ramaphosa.
    Musk được nhìn thấy đứng sau một chiếc ghế dài và không nói gì trong cuộc trao đổi giữa Ramaphosa và Trump.
    Hàng chục người tị nạn Afrikaner đã đến Hoa Kỳ vào tuần trước sau khi đơn xin của họ được xử lý nhanh theo lệnh hành pháp do Trump ban hành vào tháng 2 có tiêu đề “Xử lý các hành động nghiêm trọng của Cộng hòa Nam Phi”.
    Lệnh này cho rằng chính phủ Nam Phi đã thông qua một đạo luật cho phép họ “tịch thu tài sản nông nghiệp của người Afrikaner thiểu số mà không cần bồi thường” trong một “sự coi thường đáng kinh ngạc đối với quyền công dân của họ”. Lệnh này chỉ thị rằng Hoa Kỳ sẽ không cung cấp viện trợ hoặc hỗ trợ cho quốc gia này và Hoa Kỳ “thúc đẩy việc tái định cư những người tị nạn Afrikaner”.
    Đạo luật do Nam Phi thông qua được chính quyền trích dẫn nhằm mục đích giải quyết tình trạng bất công về đất đai đã tồn tại trong thời kỳ phân biệt chủng tộc. Luật này nêu rõ đất đai có thể bị tịch thu vì lợi ích công cộng và trong hầu hết các trường hợp phải chịu bồi thường, số tiền bồi thường phải được chủ sở hữu đồng ý hoặc tòa án chấp thuận. Các chuyên gia cho biết luật này tương đương với luật tương tự trên thế giới liên quan đến quyền chiếm hữu tài sản.
    Ramaphosa trước đây đã nói rằng những người Nam Phi da trắng đang được tái định cư tại Hoa Kỳ “không phù hợp với định nghĩa về người tị nạn” – một người rời khỏi đất nước của họ vì sợ bị ngược đãi dựa trên chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch hoặc khuynh hướng chính trị.
    Trump đã bị chỉ trích vì ưu tiên người Afrikaner trong khi hạn chế nhập cư từ những nơi khác, bao gồm từ Afghanistan, Venezuela và Haiti.

  2. Giam người nhập cư ở Guantanamo khiến chính phủ tốn mỗi người 100.000 USD/ngày
    WASHINGTON, D.C. – Chính sách nhập cư cứng rắn của Tổng thống Donald Trump đang vấp phải chỉ trích gay gắt từ các thượng nghị sĩ Dân chủ sau khi một con số gây sốc được công bố: chi phí giam giữ một người nhập cư tại căn cứ hải quân Guantanamo lên tới 100.000 USD mỗi ngày, cao hơn gấp 600 lần mức giam giữ tại các cơ sở thông thường ở Mỹ.

    Trong phiên điều trần ngày 19 Tháng Năm tại Thượng viện, Thượng nghị sĩ Gary Peters, Chủ tịch Ủy ban An ninh Nội địa và Các vấn đề Chính phủ, đã chất vấn Bộ trưởng An ninh Nội địa Kristi Noem về chi phí khổng lồ và cách thức sử dụng ngân sách.

    “Chúng ta đang chi 100.000 đô mỗi ngày cho mỗi người bị giam ở Guantanamo, chỉ để rồi sau đó lại đưa họ về Mỹ, nơi chi phí chỉ là 165 đô/ngày. Điều đó là hoàn toàn vô lý,” ông Peters nói. “Đây là cách tiêu xài tiền thuế không có căn cứ và phản tác dụng.”

    câu hỏi được đặt ra là: Liệu cử tri Mỹ có chấp nhận trả 100.000 USD/ngày để duy trì hình ảnh “biên giới thép” mà ông Trump theo đuổi, hay họ sẽ chọn một hướng tiếp cận mềm dẻo và hợp lý hơn với thực tế?

    • “Không ở đâu bằng đất nước Việt Nam này
      Nơi nhân loại thêm một lần nhìn thấy
      Những tội ác con người đã đi qua bỗng hồi sinh trở lại
      Như những tầng diếp thạch vỡ ùa ra múa vuốt liếm môi

      Uốn công lý quăn queo làm thước kẻ
      Rồi viết lên những định luật Việt Nam
      Làm tiền để cho sự tàn bạo thế gian”

      Nguyễn Khoa Điềm
      ——

      Hành trình của một người đàn ông từ Việt Nam đến xứ Wales(www bbc com/news/uk-wales-48501390)

      Hanh Tran là một trong số hàng nghìn người Việt Nam đã trốn thoát bằng thuyền sau khi lực lượng Cộng sản tiếp quản đất nước. Sau đây là câu chuyện về hành trình đến nơi an toàn của anh

      Khi Hanh Tran lội qua bùn sâu ở cửa sông để đến một chiếc thuyền đang chờ vào một đêm tối tháng 7 năm 1979, anh không thể tưởng tượng được thử thách sắp bắt đầu.

      Anh là một phần của phong trào quần chúng gồm 800.000 người lên những chiếc thuyền đủ kích cỡ để chạy trốn khỏi một đất nước bị tàn phá bởi nhiều năm xung đột và bất ổn. Họ được gọi là Thuyền nhân Việt Nam.’

      Khi Quân đội Bắc Việt tiến vào Sài Gòn vào tháng 4 năm 1975, một số người không chắc chắn về những gì những người cai trị mới của họ sẽ làm, nhưng Hanh thì không. Cha anh đã rời khỏi miền Bắc cộng sản nhiều năm trước và biết điều gì sẽ xảy ra.

      “Chúng tôi biết chắc điều gì sẽ xảy ra”, Hạnh nói. “Chúng tôi rất sợ Cộng sản. Chỉ cần nói sai một từ là sẽ bị mời đến đồn cảnh sát và không bao giờ được quay lại”.
      Việc cưỡng bức nhập ngũ đối với những thanh niên vào quân đội là chuyện thường tình, vì vậy Hạnh và một trong những người anh em của mình đã trốn đi. Điều đó giúp họ an toàn trong một thời gian, nhưng giải pháp lâu dài là rời khỏi đất nước, và vì vậy Hạnh đã gia nhập nhiều thuyền rời đi vào năm 1979.

      Những thuyền nhân Việt Nam đang chờ được cứu hộ vào năm 1978

      Anh thấy mình bị nhồi nhét trong một chiếc thuyền dài 11 mét cùng với 86 người khác, bao gồm cả em trai của anh. Hạnh bị say sóng dữ dội và choáng váng trong hai ngày đầu tiên. Khi anh hồi phục, chiếc thuyền đã ở ngoài khơi và không thấy đất liền đâu cả. Sau đó, bốn chiếc thuyền lớn hơn xuất hiện, làm dấy lên sự ăn mừng.

      “Mọi người đều rất vui mừng, vì chúng tôi nghĩ rằng họ sẽ đến cứu chúng tôi”, anh nói. Nhưng không phải vậy.

      Những chiếc thuyền do cướp biển Thái Lan điều khiển, chúng bao vây thuyền tị nạn, chĩa súng vào những người đang kinh hoàng trên thuyền. Những người đàn ông trẻ tuổi như Hanh bị tách khỏi những người khác. Chiếc nhẫn cưới của anh đã bị đánh cắp, và anh bắt đầu lo sợ điều tồi tệ nhất.

      “Đó là khoảnh khắc đáng sợ nhất trong cuộc đời tôi. Khi chúng tách chúng tôi ra, chúng tôi nghĩ rằng chúng sẽ giết chúng tôi – không còn nghi ngờ gì nữa”, anh nói.

      Tuy nhiên, bọn cướp biển đã không giết họ, cướp của những người trên thuyền nhưng cho phép họ tiếp tục hành trình. Đêm đó, những người tị nạn nhận ra những người đàn ông có súng vẫn còn có kế hoạch cho họ.

      Khoảng nửa đêm, họ nhìn thấy ánh sáng phía trước. Càng đến gần, họ nhận ra đó là những con tàu cướp biển đang chờ họ. Sau đó, Hanh nghe nhiều câu chuyện về những người bị giết hoặc bị bắt cóc, và tin rằng bọn cướp biển sẽ tấn công lại trong bóng tối.

      “Mọi người đều im lặng trên thuyền của chúng tôi và chúng tôi tắt đèn và động cơ. Ngay khi chúng tôi làm vậy, đèn phía trước bắt đầu chuyển động. Họ biết chúng tôi đã nhận ra họ là ai và họ đang tìm kiếm chúng tôi.”

      Nhiều thuyền rời Việt Nam vào cuối những năm 1970 đã quá đông

      Họ đã tránh được cướp biển, và ngày hôm sau, đất liền Malaysia hiện ra, cùng với hai tàu quân sự, những người ngay lập tức bắt đầu bắn cảnh cáo.

      “Chúng tôi càng đến gần chúng, chúng càng bắn vào chúng tôi”, Hanh nhớ lại. “Vì vậy, chúng tôi quay thuyền lại.”

      Bị Malaysia từ chối, hy vọng cứu rỗi tiếp theo của họ đã đến dưới hình thức một giàn khoan dầu. Khi họ nhấp nhô trên mặt nước bên cạnh công trình, một số người trên thuyền đã thảo luận về việc cố tình đánh chìm tàu ​​của họ, buộc những người làm việc trên giàn khoan dầu phải cứu họ.

      Kế hoạch đã bị hủy bỏ, nhưng được đề xuất lại vào ngày hôm sau khi họ đến gần Singapore, con đường đã bị chặn bởi các tàu quân sự và trực thăng. Hải quân Singapore đã kéo thuyền tị nạn ra khỏi đất liền trong bảy giờ để đảm bảo họ không quay trở lại.

      Hanh nhớ lại: “Trong cơn bão, bạn có thể thấy nước cao hơn thuyền bốn mét, và rồi phút tiếp theo, thuyền sẽ cao trên đỉnh một con sóng.
      “Mọi người đều nghĩ rằng đó là kết thúc. Tôi nghĩ đến vợ và con gái tôi, lúc đó mới tám tháng tuổi.

      “Tôi đã nói với Chúa rằng thế là hết, tất cả là của Chúa. Người có thể làm bất cứ điều gì mình muốn. Khi tôi ngất đi trên thuyền, tôi nghe thấy mọi người đang cầu nguyện.”

      Khi anh tỉnh lại, cơn bão đã qua. Không có ai bị mất tích trên biển, thậm chí còn có cả cá heo bơi bên cạnh họ. Đó là một khoảnh khắc ăn mừng ngắn ngủi.
      “Chúng tôi đang đến gần Indonesia”,

      Hanh nói. “Hai con tàu rất lớn tiến về phía chúng tôi và bắt đầu bắn. Bạn có thể thấy những viên đạn bắn vào mặt nước và nghe thấy chúng bay qua đầu chúng tôi.”

  3. Thẩm phán chất vấn chính quyền Trump về vụ trục xuất người Việt và Myanmar sang Nam Sudan

    BOSTON – Một thẩm phán liên bang ở Massachusetts hôm 21 Tháng Năm đã lên tiếng chỉ trích gay gắt việc chính quyền Tổng thống Donald Trump âm thầm trục xuất công dân Việt Nam và Myanmar đến Nam Sudan – quốc gia nghèo đói và đầy bất ổn tại châu Phi – khi chưa cho phép họ thực hiện quyền phản đối, điều có thể vi phạm nghiêm trọng phán quyết tòa án trước đó.

    Theo đài NPR, trong một đơn gửi lên tòa án liên bang Boston, các luật sư di trú cáo buộc Bộ An ninh Nội địa Mỹ (DHS) đã bí mật tổ chức chuyến bay chở 12 người, trong đó có người Việt, người Myanmar, cùng công dân các nước như Lào, Thái Lan, Pakistan và Mexico, đến thủ đô Juba của Nam Sudan vào ngày 20 Tháng Năm.

    Tòa xác nhận rằng một công dân Myanmar không nói thạo tiếng Anh đã từ chối ký giấy trục xuất, nhưng vẫn bị đưa lên chuyến bay. Trường hợp của người Việt Nam – danh tính chưa được tiết lộ – được cho là “có khả năng đã bị trục xuất trên cùng chuyến bay.”

    Việc chọn Nam Sudan – một quốc gia đang chìm trong xung đột vũ trang, đói nghèo và khủng hoảng nhân đạo – làm nơi trục xuất, khiến giới luật sư, nhân quyền và chính giới Mỹ sửng sốt. Chính phủ Mỹ hiện có khuyến cáo nghiêm ngặt không du lịch đến Nam Sudan vì lý do bắt cóc, tội phạm và chiến sự.

    Tuy nhiên, chính quyền Trump đã không đưa ra lời giải thích rõ ràng vì sao lại đưa nhóm người đến quốc gia châu Phi này. Bộ An ninh Nội địa Mỹ từ chối bình luận.

    Thẩm phán Brian Murphy, người từng ra phán quyết yêu cầu chính quyền không được trục xuất người di cư đến quốc gia thứ ba nếu chưa cho họ “cơ hội có ý nghĩa” để phản đối, đã khẳng định rằng hành động của chính phủ Mỹ “có thể cấu thành hành vi vi phạm lệnh tòa.”

    • Không ở đâu bằng đất nước Việt Nam này
      Nơi nhân loại thêm một lần nhìn thấy
      Những tội ác con người đã đi qua bỗng hồi sinh trở lại
      Như những tầng diếp thạch vỡ ùa ra múa vuốt liếm môi

      Uốn công lý quăn queo làm thước kẻ
      Rồi viết lên những định luật Việt Nam
      Làm tiền để cho sự tàn bạo thế gian”

      Nguyễn Khoa Điềm
      ———-

      Tòa kết án bà Năm Hạnh Cát trong vụ Đấu Tố

      Chuyện về người phụ nữ từng bị xử lý oan: Tìm mộ bà Cát Hanh Long
      —–
      Thứ Bảy, 08/03/2014, 16:55
      Công điện tử của Cộng An Nhân Dân Cộng đảng cand com vn/Phong-su/Chuyen-ve-nguoi-phu-nu-tung-bi-xu-ly-oan-Tim-mo-ba-Cat-Hanh-Long-i308865/
      ——–

      Cánh cửa căn hộ ở đường Láng mở ra… Tiếp tôi là chủ nhà, ông Nguyễn Hanh năm ấy ( 2013) tròn 90 và vợ Phạm Thị Cúc 86 tuổi. Bà Cúc ngó còn minh mẫn. Ông Hanh đi lại đã phải có người dìu. Sự tháo vát hiếu thảo của 3 người con của ông bà đã vượt thoát cho cả nhà bà cùng bố mẹ ra khỏi căn hộ chật chội tù túng ẩm ướt kế ngay nhà vệ sinh công cộng ở 117 Hàng Bạc.

      Trên tay tôi là một xấp đơn.
      Hà Nội ngày 27/4/1998.

      Kính gửi ông Chủ tịch Quốc hội.

      Chúng tôi là con trai, con dâu của bà Nguyễn Thị Năm tức Cát Hanh Long tên là Nguyễn Hanh và Nguyễn Cát tức Hoàng Công. (Ông Hoàng Công đã mất do tai nạn năm 1989) và vợ ông Công là Đỗ Ngọc Diệp xin gửi đến ông Chủ tịch Quốc hội một việc khẩn. Trong nhiều năm qua gia đình chúng tôi đã có nhiều đơn thư gửi đến các cơ quan có trách nhiệm các cấp chính quyền từ xã trở lên đến Trung ương cùng Tổng Bí thư xin xem xét việc khen thưởng cho mẹ chúng tôi theo Nghị quyết 28 CP ngày 29/4/1995. Nhưng cho đến nay chưa được cấp nào trả lời…

      Ngoài lá đơn gửi ông Chủ tịch Quốc hội là Nông Đức Mạnh năm 1998 ấy còn hơn 20 lá đơn khác gửi cùng nội dung đến các đời Thủ tướng, Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội từ năm 1995 đến nay vẫn chưa được cấp nào trả lời!

      Tôi xin phép được lên gác thắp hương cho cụ Nguyễn Thị Năm.

      Nghiêm ngắn trên bàn thờ là bức chân dung hiếm hoi của cụ bà Nguyễn Thị Năm còn sót lại. Khăn vấn, tóc đen nhưng nhức chải ngôi giữa. Nét mày và miệng thanh tú. Ảnh cụ bà chụp khi hơn 40 tuổi. Tướng những người phụ nữ có cung mệnh ích phu vượng tử. Cụ ông không may bạo bệnh mất sớm trước năm 1945.

      Một mình cụ bà những đảm lược thông minh tháo vát chèo chống đưa con thuyền Cát Hanh Long qua bão tố thác ghềnh. Qua bao tao loạn đổi thay của thời cuộc, trên trang thờ kia bà vẫn mãi mãi trẻ trung, vẫn mãi mãi tỏa cái ánh nhìn sắc sảo bao dung xuống hậu thế!

      Tuổi tác tật bệnh, có thể một lúc nào đó hơi lẫn như cụ bà phàn nàn nhưng khi nhắc đến những ngày tháng Tám năm 1945 là trí nhớ cụ ông thoắt như được ánh sáng diệu kỳ nào đó của quá khứ rọi soi?

      Cụ vanh vách từng chi tiết buổi sáng ngày 25/8/1945 đoàn xe của ông Trần Huy Liệu thay mặt cho Chính phủ lâm thời cùng đoàn xe của ông Nguyễn Lương Bằng đại diện cho Mặt trận Việt Minh cùng xuất phát từ Hà Nội có sứ mệnh vào Huế tiếp nhận sự đầu hàng của Bảo Đại. Chả là chàng trai Nguyễn Hanh khi đó mới 22 tuổi, được chọn trong đội hình Thanh niên thành Hoàng Diệu có vinh dự được tháp tùng đoàn.

      Công văn số 213 ngày 4/3/1987 của Ban TCTW gửi thường vụ tỉnh ủy tỉnh bắc thái và quyết định số 123 của UBND tỉnh Bắc Thái sửa lại thành phần cho bà Nguyễn Thị Năm.

      Thời điểm đấu tố giông gió ấy, Nguyễn Hanh đang ở Nam Ninh, Trung Quốc. Tin tức về một cuộc cải cách trời long đất lở cũng sang được bên đó nhưng tuyền một thông tin dân phấn khởi đang vùng lên đánh đổ địa chủ ác bá, người cày có ruộng. Nguyễn Hanh không một chút mơ hồ nghi ngại… Một ngày tháng 6/1953, Nguyễn Hanh được chỉ thị về nước có lệnh gấp. Nguyễn Hanh được dẫn ngay vào một trại cải tạo.

      Cái điều Nguyễn Hanh không ngờ không biết khi đó mẹ mình đã bị bắn. Cho mãi sau này, trong một đợt tiếp tế thăm nuôi, vợ anh mới hé cho tin ấy.

      Cho mãi đến mùa đông năm 1956, trong căn lều tuềnh toàng dành cho con cái cường hào ác bá ở Đồng Bẩm, cách cái nền khu biệt thự từng đập vụn thời điểm tiêu thổ kháng chiến không xa. Nguyễn Hanh thân hình còm nhom tật bệnh, qua câu chuyện ngập trong nước mắt của vợ, ông dần dà tường hết mọi việc xảy ra trong những ngày khốn khổ ấy.

      Tinh mơ hôm sau, ông lựa lúc vắng người, theo hướng chỉ của vợ ông ra gục khóc trên mộ mẹ lúc này cỏ dại đã mọc dày nhưng không dám xới xáo gì.

      Những năm cuối thập niên 50, khi những cuồng phong của những đợt cải cách ruộng đất đã bớt thôi gào thét, cả nhà ông Hanh được bạn bè người quen giúp cho xin được một chân trong Văn phòng Ty Kiến trúc Thái Nguyên. Rồi dạt về Hà Nội lại cũng được người quen xin vào làm ở một xí nghiệp dược phẩm. Bà vợ may xin được một chỗ làm dạy ở một trường tiểu học. Mất hơn 3 năm lúc ở nhờ lúc thuê cả nhà ông Hanh mới dạt vào một góc ở 117 Hàng Bạc.

      Bên tôi là chị Phương con gái cả ông Hanh.

      Tốt nghiệp Đại học Bách khoa, cô được phân về Tổng cục Thống kê. Ông cán bộ tổ chức ân cần trả lại hồ sơ cho cô và nói thẳng bên này hơi ngại cái lý lịch cháu ạ.

      Rồi may mắn, chị Phương cũng được nhận vào làm ở Bộ Vật tư.

      Chuyện của Nguyễn Tấn, em trai cô Phương cũng gian nan. Anh Tấn thi vào Đại học Quân sự nhưng không được gọi. Năm 1968, anh Tấn xung phong đi bộ đội. Tích cực phấn đấu mãi cũng không được kết nạp Đảng vì thành phần gia đình. Và phấn đấu mãi cũng không trở thành sĩ quan chuyên nghiệp. Nguyễn Tấn xin về hưu ở tuổi 50.

      Còn Nguyễn Cát, người con trai thứ thời điểm bà Năm bị thụ hình, đang ở đâu?

      Cũng như ông anh, ông Cát khi đó đang được học tập chỉnh huấn bên Trung Quốc có điều không cùng nơi. Cũng phải, ông em hình như có chí tiến thủ hơn người anh. Năm 1953 đã là Trung đoàn trưởng của Sư 308.

      Hoàng Công là tên hồi Nguyễn Cát hoạt động bí mật.

      Trong tay tôi có nhiều bản chứng của nhiều cán bộ cao cấp. Trong đó có ông Đào An Thái, nguyên Cục trưởng Cục Lưu trữ. Ông Hoàng Thế Thiện, nguyên Bí thư Đảng ủy chuyên gia giúp bạn K trực thuộc Trung ương. Ông Nhi Quý nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên.

      Xin biên ra một đoạn.

      Anh Nguyễn Cát (tức Công) đã được chúng tôi tổ chức vào một trong những nhóm Thanh niên cứu quốc hoạt động bí mật ở thị xã Thái Nguyên trước Tổng khởi nghĩa.

      Tháng 5/1945 anh Cát đưa lên chiến khu 20 ngàn bạc Đông Dương (thời giá khi đó tương đương 700 lạng vàng) tiền của gia đình anh ủng hộ đoàn thể. Tôi đã nhận tiền và giao lại cho Ban cán sự Võ Nhai.

      Anh Cát thường xuyên cung cấp cho chiến khu thuốc chữa bệnh, máy đánh chữ, giấy mực và nhiều thứ khác khi chiến khu yêu cầu. Anh Cát tích cực thực hiện những chỉ thị của Ban cán sự. Sau Cách mạng anh Cát được giao công tác ở Ty Tuyên truyền tỉnh. Sau đó được rèn luyện thử thách trong bộ đội. Tham gia nhiều trận đánh và đã bị thương. Qua nhiều gian khó thử thách vẫn trung thành tận tụy với cách mạng.

      Cũng như ông anh, từ Trung Quốc, Trung đoàn trưởng Nguyễn Cát bị dẫn ngay về nước và vào thẳng một trại cải tạo ở Thái Nguyên.

      Mãi cuối năm 1956, ông mới được tha. Sau sửa sai, ông được chuyển ngành sang Ty Thương nghiệp rồi sau đó gia đình ông về Hà Nội.

      Ông bà Nguyễn Hanh.

      Trong thời gian Nguyễn Cát bị giam, vợ ông Cát, bà Đỗ Ngọc Diệp vốn là cán bộ bí mật hoạt động từ năm 1944 khi ấy may mà đang hoạt động trong vòng địch hậu Bắc Ninh nên vô tình bà thoát không bị bắt và đấu tố. Nhưng không thoát được sự động viên của tổ chức rằng cô còn trẻ đang có tương lai nên cắt đứt với con cái địa chủ cường hào ác bá.

      Cán bộ địch hậu Đỗ Ngọc Diệp không chịu. Lần hồi cũng đến thời điểm sửa sai. Hai vợ chồng lại đoàn tụ. Họ cưới nhau năm 1952. Mãi năm 1958 mới sinh con gái đầu lòng. Mẹ Ngọc Diệp con là Kim Chi. Lá ngọc cành vàng.

      Năm 1989, ông Nguyễn Cát đương khỏe mạnh ở tuổi 64 đi xe máy, bất đồ bị một thằng vô lại quành xe trước mũi xe ông Cát. Ông bị ngã đập đầu xuống và qua đời luôn tại bệnh viện.

      Trước đó, ông Cát cùng vợ, gia đình ông anh đã lao tâm khổ tứ trong việc tìm mộ bà Năm.

      Thời gian cùng thiên nhiên nhiệt đới như cũng hợp sức với sự vô tình vô tâm của con người trong việc làm nên sự quên lãng? Những bấn bíu nhọc nhằn trong sinh kế cùng bao thứ vụn vặt lo toan nhoáng cái đã nhiều năm qua đi. Cả nhà ông Hanh ông Cát lần ấy lên Đồng Bẩm thăm mộ mẹ đã hoảng hốt nhận ra khu vực ngày trước nơi chôn cất bà Năm địa hình địa vật đã thay đổi không còn nhận ra. Cây cối mọc đầy um tùm…

      Không bó tay, ông Cát cùng người nhà ra sức cày nát đám đất hoang nhưng vẫn không thấy dấu hiệu gì.

      Không nản, lần khác họ lại lên Đồng Bẩm. Tha thẩn dọc khu vực rìa sân bay Đồng Bẩm (trước Cách mạng, Pháp cho xây dựng một sân bay dã chiến bị bỏ hoang nhiều năm) nơi được xác định chôn cất bà Năm. Lần này lòng tin của đám người tìm mộ dường như được củng cố thêm vì có một ông tự vệ hồi năm 1953 đã tham gia chôn cất bà Năm trong đêm. Nhưng lại nhiều lần đào xới mà vẫn không có kết quả.

      Gần đó có một đơn vị bộ đội đóng quân. Thấy người nhà ông Hanh xuất hiện ở đây mấy lần, một chú bộ đội chuyện nhỏ với các bà các cô rằng, nếu đi tìm mộ thì chắc cũng quanh đây thôi. Ngày trước đơn vị của chú đã dựng ở khu vực này một căn nhà ở. Nhưng kỳ lạ là tiểu đội nào đến ở một thời gian cũng tìm cách thoái thác. Họ viện cớ khó ngủ cứ sờ sợ thế nào? Có người còn quả quyết đương đêm giường cứ như bị dựng dậy?!

      Rồi căn nhà dựng tranh tre nứa lá ấy cũng được tháo ra, dựng ở một nơi khác! Sự lạ ấy đã không xảy ra nữa.

      Nghe vậy thì biết vậy, trên nền nhà cũ nhìn vầng khói hương vút thẳng, ông Hanh thầm khấn nếu mẹ có linh thiêng xin chỉ chỗ cho chúng con. Nhược bằng chúng con xin lấy một nắm đất ở khu Đồng Bẩm này đem về quê bố dựng tạm một ngôi mộ vậy…

      Chiều người anh. Nhưng vợ chồng ông Cát vẫn quyết tìm mộ mẹ. Ông bà đã đến tìm gặp một số nhà ngoại cảm.

      Một điều lạ đã xảy ra. Khi ông bà dứt khoát khẳng định với một số nhà ngoại cảm được coi là nổi tiếng khi ấy rằng đặc điểm dễ nhận ra là bà Năm có đeo một chiếc vòng cẩm thạch và một cái răng bịt vàng thì họ đều từ chối là không thể tìm được?!

      Chắc họ ngại nhỡ đào lên mà không tìm thấy hai thứ ấy thì …

      Nghiên cứu sơ đồ của một nhà ngoại cảm L. vẽ, ông Cát thấy rất đúng cứ như nhà ngoại cảm ấy đang đứng ở chính ở khu vực này mà họa lại. Nhưng tìm vẫn không thấy?

      Rồi đột ngột tai nạn thương tâm với ông Cát diễn ra.

      Một thời gian sau nguôi ngoai, bà Diệp lại cùng gia đình người anh chồng tiếp tục việc tìm mộ.

      Lần này nhà ngoại cảm ở một thành phố phía Nam có một sơ đồ trùng khít với nhà ngoại cảm L. dạo nọ. Còn nói thêm nên tiếp tục cộng tác với ông L.

      Thêm một chi tiết nữa, trong khu vực ấy nên để ý đến một loại cây lá nhỏ nhất…

      Mùa đông năm 1990, bà Diệp cùng các con và gia đình ông Hanh lại lên Đồng Bẩm theo hướng dẫn bằng điện thoại của nhà ngoại cảm.

      Quan sát thật kỹ, tốp người tìm mộ thấy thứ cây lá nhỏ cả khu vực này chỉ có một cây phượng? Lại nữa, vị trí cây phượng lại rất gần cái nhà ở của đơn vị bộ đội đã tháo dỡ.

      Đêm xuống, những lát cuốc xẻng lại cần mẫn hối hả trong ánh sáng điện câu nhờ được dong từ xa…

      Thời gian đã âm thầm bồi lắng lên lớp đất cũ bằng lớp đất màu. Hết lớp đất mượn ấy bất đồ một cậu giúp việc đang đào, chân bỗng như hút xuống. Cậu kêu lên thảng thốt Cụ ơi cụ đừng rút chân cháu xuống…

      Một cảnh tượng cảm động lộ dần trong âm thanh thút thít nức nở của con cháu bà Năm….

      Từng ấy năm rồi còn gì. Không còn ván chỉ còn lại mấy cái đinh đóng quan tài.

      Xương cốt hao đi nhiều quá. May mà hộp sọ vẫn còn. Và chiếc vòng ngọc thạch vẫn còn kia. Sau gần nửa thế kỷ chôn vùi vẫn ánh lên lấp lánh.

      Bà Cúc vợ ông Hanh cho hay sở dĩ chiếc vòng ấy còn vì bà Năm đeo từ hồi trẻ nó thít chặt vào cườm tay. Khi đấu tố có người đã cố rút ra nhưng không được!

      Cả chiếc răng bịt vàng.

      Sau thủ tục lễ tạ và cảm ơn chính quyền địa phương cùng mấy nhà quanh đó, chiếc xe chở bà Cát Hanh Long quay về Hà Nội khi trời chưa sáng tỏ.

      Cụ bà được nằm bên cạnh mộ cụ ông ở quê chồng là làng Đại Kim, Thanh Trì. Sau hơn nửa thế kỷ, hai người mới được gần nhau sau bao nhiêu tao loạn.

      Tôi theo người cháu gái bà Năm tiếp thêm tuần hương. Ngước lên làn khói hương trên bàn thờ Người Mẹ chiến sĩ Vệ Quốc Đoàn Ân nhân của Cách mạng, ánh mắt bà Năm vẫn ánh lên cái nhìn ấm áp bao dung…

      Không biết anh linh của bà phù hộ hay chỉ thị của ông Trường Chinh, Lê Đức Thọ linh mà sau 6 năm, năm 1998 ông Nguyễn Hanh và ông Nguyễn Cát hai con trai của bà Năm đã được công nhận là cán bộ hoạt động lâu năm, cán bộ tiền khởi nghĩa. Còn người con dâu Đỗ Thị Diệp, sớm hơn năm 1980 đã được xác nhận danh hiệu cán bộ hoạt động lâu năm.

      Riêng cụ Nguyễn Thị Năm Cát Hanh Long thì vẫn… đợi ?

      Trên cao xanh kia, cụ bà đã mỉm cười nơi chín suối được chưa khi mới có động thái duy nhất của chính thể là hạ thành phần cho cụ từ tư sản địa chủ cường hào gian ác xuống tư sản địa chủ kháng chiến!

      Chính vì thế hằng bao năm nay, ông Nguyễn Hanh cùng bà Diệp vẫn đứng đơn đề nghị các cá nhân và cơ quan có trách nhiệm thực hiện cho trọn vẹn Nghị định số 28/CP của Chính phủ ban hành ngày 29/4/1995. Đó là một nghị định nhân văn như tên gọi của nó:

      Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng.

      Mà vận dụng cụ thể vào trường hợp cụ Cát Hanh Long Nguyễn Thị Năm theo đề nghị của gia đình ông Hanh nhiều năm nay là nên xét thưởng Huân chương Kháng chiến chống Pháp và truy tặng danh hiệu Liệt sĩ!

      Người con trai còn lại duy nhất của cụ bà Nguyễn Thị Năm Cát Hanh Long năm nay tròn 90 có lẽ vẫn tiếp tục đợi?

      Sắp tiết Thanh minh năm Ngọ

      Xuân Ba

  4. Pakistan, Trung Quốc thắt chặt hợp tác quân sự sau thành công bắn hạ Rafale của Ấn Độ
    Trung Quốc khẳng định ủng hộ Pakistan « bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ ». Dù chuyến công du ba ngày từ 19-21/05/2025 của ngoại trưởng Pakistan được lên lịch từ lâu nhưng trùng thời điểm Pakistan sử dụng vũ khí của Trung Quốc đã bắn hạ chiến đấu cơ Rafale mà Ấn Độ mua của Pháp. Khả năng hai nước láng giềng thắt chặt quân sự khiến Ấn Độ dè chừng nhưng cũng không thể phản ứng thái quá
    Trung Quốc trong thế tế nhị giữa Ấn Độ và Pakistan

    Việc chọn Bắc Kinh là điểm xuất ngoại đầu tiên của ngoại trưởng kiêm phó thủ tướng Pakistan cũng mang đầy ý nghĩa. Ivan Lidarev, nhà nghiên cứu khách mời của Viện Nghiên cứu Nam Á, Đại học Singapore, được báo mạng Hồng Kông South China Morning Post trích dẫn ngày 20/05, phân tích : « Đối với Ấn Độ, Pakistan gửi đi thông điệp là nước này nhận được sự ủng hộ của Trung Quốc trong trường hợp leo thang căng thẳng, và đối với Mỹ, là trong trường hợp Washington ngừng làm nhà hòa giải hoặc ủng hộ Ấn Độ thì sẽ đẩy Islamabad vào sâu quỹ đạo của Trung Quốc ».
    Bàn cờ quốc tế đẳy thú vị. Không như tụi Maga vịt bắt chước nhưng toàn ăn cứt mới, nói chuyện cũ mà ai cũng biết
    Kaka Kaka

    • Không ở đâu bằng đất nước Việt Nam này
      Nơi nhân loại thêm một lần nhìn thấy
      Những tội ác con người đã đi qua bỗng hồi sinh trở lại
      Như những tầng diếp thạch vỡ ùa ra múa vuốt liếm môi”

      Nguyễn Khoa Điềm
      ————
      History Channel

      How the End of the Vietnam War Led to a Refugee Crisis-
      Dave Roos

      Sự sụp đổ nhanh chóng của Sài Gòn năm 1975 báo hiệu sự kết thúc của cuộc can thiệp quân sự thất bại của Hoa Kỳ vào Đông Nam Á, nhưng nó chỉ đánh dấu sự khởi đầu của một trong những cuộc khủng hoảng tị nạn lớn nhất và kéo dài nhất trong lịch sử.

      Trong hai thập kỷ tiếp theo—từ năm 1975 đến năm 1995—hơn ba triệu người đã chạy trốn khỏi Việt Nam, Lào và Campuchia. Hàng ngàn người đã chết trên biển, nạn nhân của cướp biển hoặc những chiếc thuyền tạm bợ, quá tải. Những người may mắn đã đến được các trại tị nạn ở Thái Lan, Malaysia hoặc Philippines, và hơn 2,5 triệu người tị nạn cuối cùng đã được tái định cư trên khắp thế giới, bao gồm hơn một triệu người ở Hoa Kỳ.

      Những người bị bỏ lại phải đối mặt với tra tấn và “học tập cải tạo”

      “Người ta ước tính rằng có khoảng 25.000 đến 50.000 người đi thuyền đã chết trên biển,” Nguyen nói. “Họ đã ở ngoài khơi nhiều ngày mà hầu như không có thức ăn hay nước uống, và rất nhiều phụ nữ và trẻ em không biết bơi.”

      ——-

  5. “21/5/2025- Hưng Yên- Thủ tướng Phạm Minh Chính và con trai của Tổng thống Donald Trump, Eric đã tổ chức lễ động thổ vào hôm thứ Tư cho một dự án phát triển nhà ở cao cấp trị giá 1,5 tỷ đô la với ba sân golf 18 lỗ bên ngoài biên Hà Nội.
    “Trump Organization và các đối tác địa phương đã nhận được sự chấp thuận cho dự án vào tuần trước từ chính quyền Cộng sản.
    “Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết chuyến thăm của Eric Trump “đã thúc đẩy chúng tôi đẩy nhanh dự án này” và kêu gọi chính quyền địa phương hỗ trợ tối đa và tạo điều kiện hoàn thành khu nghỉ dưỡng rộng 2.446 mẫu Anh. Eric Trump cũng sẽ gặp các quan chức Thành phố Sài Gòn vào ngày mai, thứ Năm, để tìm hiểu kế hoạch xây dựng một tòa nhà chọc trời có thể có tại trung tâm thương mại phía Nam của Việt Nam, theo lịch trình nội bộ mà Reuters có được.
    “Eric Trump, phó chủ tịch cấp cao của Trump Organization, cho biết các dự án được phát triển tại Việt Nam sẽ “khiến cả châu Á và toàn thế giới phải ghen tị”. Ông khen ngợi đối tác Việt Nam của mình, công ty bất động sản Kinhbac City, và hứa sẽ đến thăm đất nước này “rất thường xuyên”.
    Hợp tác, với các điều khoản bí mật, không được công khai, “sẽ tập trung vào việc phát triển các khách sạn 5 sao, sân golf theo phong cách vô địch, các khu dân cư sang trọng và các tiện nghi vô song tại Việt Nam”, tập đoàn cho biết trong một tuyên bố vào tháng 10/2024 “.
    “Các nhà tổ chức cho biết dự án tại Hưng Yên, cách Hà Nội vài dặm về phía nam dọc theo Sông Hồng, đã nhanh chóng nhận được sự chấp thuận từ chính quyền địa phương. Tập đoàn Trump có các dự án sân golf hạng sang đã hoàn thành hoặc đang triển khai tại nhiều quốc gia từ Indonesia đến Trung Đông “.

    • Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ,
      Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong,
      Cho đảng bền lâu, cùng rập bước chung lòng,
      Thờ Mao Chủ tịch, thờ Sít-ta-lin bất diệt”
      Tố Hữu

      Nay cộng đảng đem đất dâng hiến cho thuê với giá rẻ mạt cho tập đoàn Trump, vậy mấy trăm ngàn người bị giết trong Cải cách ruộng đất năm xưa, công lý dành cho họ, cộng đảng để ở đâu?

      “Không ở đâu bằng đất nước Việt Nam này
      Nơi nhân loại thêm một lần nhìn thấy
      Những tội ác con người đã đi qua bỗng hồi sinh trở lại
      Như những tầng diếp thạch vỡ ùa ra múa vuốt liếm môi”

      Nguyễn Khoa Điềm

  6. Elon Musk ở đâu?
    Con ngựa đực tốt nhất của Trump không chịu làm việc

    Ông đã đóng vai trò quan trọng trong chiến thắng bầu cử của Trump, là nhân vật chủ chốt trong nhiệm kỳ tổng thống lúc đầu – và đột nhiên biến mất: tỷ phú công nghệ Elon Musk đã rút lui khỏi chính trường. Sự xa lánh với chính quyền Trump có thể gây đau đớn cho đảng Cộng hòa.
    Kể từ đầu tháng 4, Trump không hề nhắc đến “người bạn” của mình trong các bài đăng trên Truth Social – không một lần nào. Trước đây, đôi khi trump làm điều này nhiều lần trong ngày. Theo tạp chí Politico, tên của Musk đã biến mất khỏi các email tài trợ của Trump và khỏi bản tin của nhiều nhà lập pháp Đảng Cộng hòa.

    Giới hạn của Musk được thể hiện

    Sự không được ưa chuộng của Musk trước đây không phải là bí mật. Nó đã thế hiện bằng cách xuất hiện tại các cuộc biểu tình và kêu gọi tẩy chay Tesla. Cuộc biểu tình nổ ra với bình xịt, súng và bom xăng: Ở nhiều nơi trên cả nước, các trạm sạc, xe cộ và chi nhánh của công ty ô tô Musk đã bị tấn công. Nhưng cuộc bầu cử tư pháp ở Wisconsin đã cho cả đảng Dân chủ và Cộng hòa thấy rằng sự mất lòng dân của Musk có thể được sử dụng cho mục đích chính trị và đó là mối đe dọa đối với phong trào của Trump.

    Trong những tuần sau Wisconsin, Musk liên tục cảm thấy giới hạn sức mạnh của mình. Ví dụ, vào giữa tháng 4, ứng cử viên của Musk cho vị trí cao nhất tại IRS đã bị loại chỉ sau vài ngày. Theo các phương tiện truyền thông đưa tin, Bộ trưởng Tài chính Scott Bessent đã rất kinh hoàng khi Musk thúc đẩy việc bổ nhiệm với sự ok của Trump mà không có ông. Trang web Axios đưa tin rằng Musk và Bessent đã tranh cãi dữ dội về vấn đề này đến mức một nhân viên phải can thiệp. ## không thì 2 thằng oánh nhau #### Người phát ngôn Nhà Trắng Karoline Leavitt không phủ nhận thông tin này.

    Sự thật là không khí bắt đầu thoát ra khỏi hình tượng siêu sao Musk đã trở nên rõ ràng lần đầu tiên vào ngày 2 tháng 4: Tại tiểu bang Wisconsin, ứng cử viên đảng Cộng hòa đã thua cuộc bầu cử tư pháp – mặc dù Musk đã bơm hàng triệu đô la vào chiến dịch. Hoặc có lẽ chính xác là vì lý do đó.

    Đảng Dân chủ đã thành công trong việc đưa cuộc bầu cử tập trung vào Musk: mỗi phiếu bầu cho ứng cử viên của họ là một phiếu bầu chống lại Musk. Cuộc bầu cử đã trở thành cuộc bỏ phiếu về những đợt cắt giảm và sa thải khắc nghiệt mà nhóm hiệu quả DOGE của Musk từng gây xôn xao dư luận trước đây. Musk thua cuộc – đảng Dân chủ chiến thắng. Lãnh đạo phe thiểu số tại Thượng viện của bà đã nói về “phát súng cảnh cáo” từ người dân. Một điều có lẽ cũng được đảng Cộng hòa và phe Trump đồng tình.
    Thôi rồi Trump ơi
    Kaka Kaka

    • Pham Nhat Vuong

      Cáo buộc ăn chặn và cướp đoạt tài sản của người Việt tại Ukraina

      Năm 2002, những đơn thư tố cáo được gửi tới Hội người Việt nam tại Ukraina thu thập chữ ký của gần 4.000 tiểu thương tại khu chợ Barabacova, thành phố Kharkov (Ucraina) trong đó tố cáo Phạm Nhật Vượng cùng Lê Viết Lam (chủ tịch tập đoàn SunGroup) mang danh nghĩa Chủ tịch Hội đồng hương Ucraina – Việt Nam và quản lý khu chợ Barabacova ăn chặn, bóc lột và cướp đoạt tài sản của hàng ngàn tiểu thương tại đây

      “Vingroup: thâu tóm đất và thao túng truyền thông Việt Nam?”. Đài Á Châu Tự do. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2018.

      ———-

      Theo mốc thời gian được coi là tham vọng vào thời điểm công bố, nhà sản xuất ô tô Việt Nam mới VinFast dự kiến ​​sẽ mở một nhà máy ở Bắc Carolina vào tháng 7 năm ngoái, một cột mốc sớm trên con đường hướng tới mục tiêu sản xuất 200.000 xe SUV điện mỗi năm của công ty tại nhà máy lắp ráp có 7.500 công nhân ở phía đông nam Quận Chatham.

      Thay vào đó, những gì đã xảy ra tương đối không có gì. Không có nhà máy. Không có việc làm. Ít hoặc không có công trình xây dựng. Nhiều lần trì hoãn. Giấy phép xây dựng chính của VinFast đã hết hạn vào tháng 12.

      Thay vì khai trương nhà máy đầu tiên tại Hoa Kỳ, công ty đã hoãn việc sản xuất xe ở Bắc Carolina cho đến ít nhất là năm 2028. Sự chờ đợi lâu dài của tiểu bang đối với một cơ sở ô tô lớn vẫn tiếp tục.

      Trong cuộc gọi về thu nhập vào thứ Năm, chủ tịch VinFast Lê Thị Thu Thủy cho biết Hoa Kỳ năm ngoái chỉ chiếm 4% lượng xe VinFast giao hàng, tương đương khoảng 3.800 xe. Bà nói thêm rằng khách hàng ở Hoa Kỳ cũng không được kỳ vọng sẽ thúc đẩy tăng trưởng vào năm 2025.

      Bất chấp những đánh giá ban đầu tệ hại về chiếc xe, Acevedo mô tả chiếc SUV VinFast của cô là thoải mái và hiệu quả. Cô cho biết với nhiều cải tiến hơn nữa, chất lượng của nó sẽ vượt qua chiếc Tesla của chồng cô. “Tôi luôn tin rằng bạn phải cho một thứ gì đó một cơ hội”, cô nói. Địa điểm của nhà máy lắp ráp xe điện được hứa hẹn của VinFast tại Moncure, NC, vào thứ Sáu, ngày 12 tháng 4 năm 2024 Travis Longtlong@newsobserver com

      VinFast đã tăng cường khả năng hiển thị trên toàn tiểu bang. Leith VinFast không còn là đại lý duy nhất của hãng sản xuất ô tô này tại Hoa Kỳ; riêng ở Bắc Carolina, đã có Triad VinFast tại Greensboro và Charlotte VinFast. “Hoa Kỳ vẫn là một trong những thị trường trọng điểm của chúng tôi và chúng tôi cam kết với thị trường này trong dài hạn”, Thủy trả lời câu hỏi về tương lai của nhà máy ở Bắc Carolina. Thuộc sở hữu của người đàn ông giàu nhất Việt Nam, VinFast miễn nhiễm hơn với việc không tạo ra lợi nhuận.

      Hôm thứ Năm, công ty đã báo cáo rằng họ đã lỗ 3,1 tỷ đô la vào năm 2024. Tuy nhiên, ngay cả tập đoàn đang thua lỗ này cũng sẽ không xây dựng một nhà máy ở Hoa Kỳ cho đến khi đủ số lượng tài xế ở đây thực sự muốn mua xe của họ. VinFast vẫn giữ nguyên cánh cửa đó. Trong một email gửi cho The N&O, VinFast cho biết năm 2028 vẫn là mục tiêu của họ, ông viết rằng, “Hiện tại, không có thông tin cập nhật nào về sơ đồ mặt bằng hoặc mốc thời gian.

      Chúng tôi sẽ thông báo cho bạn”. Nhưng liệu Bắc Carolina và Quận Chatham có chờ VinFast không? Hồ sơ thuế cho thấy công ty đã trả cho chính quyền địa phương hơn 101.000 đô la kể từ khi mua khu đất rộng 1.765 mẫu Anh này vào năm 2022 gần thị trấn nhỏ chưa hợp nhất Moncure. Quận Chatham đã khuyến khích nhà máy bằng các khoản hoàn thuế tài sản, VinFast sẽ không nhận được bất kỳ khoản nào trong số đó cho đến khi đạt được ngưỡng đầu tư và tạo việc làm đầu tiên, giám đốc quận Bryan Thompson cho biết. Do sự chậm trễ của nhà sản xuất ô tô, Chatham được phép chấm dứt ưu đãi VinFast sau ngày 1 tháng 1. Thompson đã viết trong một email rằng: “Quận Chatham vẫn chú ý đến tiến độ của dự án và sẽ đánh giá các hành động phù hợp khi hợp tác với các đối tác tiểu bang của chúng tôi”. Tổng giám đốc điều hành VinFast Lê Thị Thu Thủy và Thống đốc Roy Cooper tham dự lễ động thổ vào thứ Sáu, ngày 28 tháng 7 năm 2023, tại địa điểm tương lai của nhà máy VinFast ở Moncure, Bắc Carolina.

      Vậy tiểu bang sẽ làm gì? VinFast vẫn chưa nhận được khoản thanh toán nào thông qua khoản tài trợ việc làm trị giá 316,2 triệu đô la mà Bắc Carolina đã trao cho công ty vào tháng 3 năm 2022. Nhưng tiểu bang đã chi trả trước cho đất đai. Năm 2022, Đại hội đồng đã phân bổ tới 450 triệu đô la để cải tạo địa điểm, bao gồm 200 triệu đô la cho Sở Giao thông Vận tải Bắc Carolina để nâng cấp các tuyến đường công cộng địa phương và giải quyết các vùng đất ngập nước. Số tiền bổ sung đã được cấp cho thành phố Sanford để nâng cấp cơ sở hạ tầng nước phục vụ cho địa điểm. Bắc Carolina có quyền mua đất của VinFast nếu công ty không bắt đầu sản xuất ô tô tại đó trước ngày 1 tháng 7 năm 2026 (mà VinFast sẽ không bắt đầu). Siêu địa điểm này nằm giữa một số hoạt động sản xuất và nằm trong phạm vi tấn công của Tam giác cốt lõi (Durham cách đó 30 phút lái xe).

      Thêm vào đó, tiểu bang đã chi hàng triệu đô la để cải thiện sức hấp dẫn của mình, trong trường hợp có công ty khác quan tâm. Tuần này, tôi đã hỏi Bộ Thương mại Bắc Carolina liệu tiểu bang có thực hiện quyền mua của mình hay không. Người phát ngôn của Bộ Thương mại Patrice Bethea cho biết: “Các cam kết của tiểu bang đối với dự án VinFast vẫn không thay đổi, cũng như các biện pháp bảo vệ mạnh mẽ bảo vệ khoản đầu tư của tiểu bang vào địa điểm dự án”. “Chúng tôi sẽ tiếp tục làm việc với công ty, như chúng tôi đã làm với tất cả các công ty có trụ sở tại Bắc Carolina, để hỗ trợ các nỗ lực của công ty nhằm đạt được mục tiêu và đáp ứng các yêu cầu về hiệu suất cần thiết theo các thỏa thuận tài trợ của công ty.”

      Đọc thêm tại: /www newsobserver.com/news/business/article304669501 html#storylink=cpy

  7. Tranh chấp tại Quốc hội: Đảng Dân chủ chỉ trích Rubio

    Tại phiên điều trần của quốc hội, đảng viên Dân chủ Hoa Kỳ Chris Van Hollen và Ngoại trưởng Marco Rubio đã có cuộc tranh luận gay gắt. Van Hollen chỉ trích gay gắt chính sách đối ngoại của chính quyền Trump, đặc biệt là cách xử lý cuộc chiến tranh Ukraine.
    ++++
    Vụ bê bối làn 2 ở Phòng Bầu dục
    Trump và Ramaphosa xung đột về cáo buộc diệt chủng
    Các chuyên gia phản bác lại lời mô tả của Trump về vụ diệt chủng bị cáo buộc. Khi làm như vậy, người đứng đầu nhà nước đang tiếp tục câu chuyện âm mưu về cái gọi là “diệt chủng người da trắng” đang lan rộng trong các nhóm cực hữu.

    Ramaphosa: “Tôi chưa từng thấy điều đó trước đây”

    Đề cập đến những ngôi mộ được cho là có thật, Ramaphosa trả lời: “Ngài Tổng thống đã được thông báo đây là nơi nào chưa? Tôi muốn biết đây là nơi nào vì tôi chưa bao giờ nhìn thấy nó.”### dog Trump buộc tội nhưng không biết mộ giết người nằm ở đâu. Kaka Kaka

    • Tài liệu xác nhận vụ thảm sát. Huế

      Các tài liệu Việt Cộng thu được khoe khoang rằng họ đã “loại bỏ” hàng ngàn kẻ thù và “tiêu diệt các thành viên của nhiều đảng phái chính trị phản động, tay sai và bạo chúa độc ác” ở Huế. 

      Chỉ riêng một trung đoàn đã báo cáo rằng họ đã giết 1.000 người. Một báo cáo khác đề cập đến 2.867 người bị giết.

      Một tài liệu khác lại khoe khoang rằng có hơn 3.000 người bị giết. Một tài liệu khác liệt kê 2.748 vụ hành quyết. 

      Một tài liệu của kẻ thù Việt Cộng bị bắt giữ, được nhiều tác giả trích dẫn, bao gồm Guenter Lewy trong cuốn sách America in Vietnam năm 1980 của ông và cuốn sách Giap năm 1993 của Peter Macdonald, ghi lại rằng những người cộng sản đã “loại bỏ 1.892 nhân viên hành chính, 38 cảnh sát, 790 bạo chúa”, tổng cộng 2.720 người bị đàn áp chính trị, trong thời gian cộng sản chiếm đóng thành phố.

      www historynet. com. 25 January 2011. Retrieved 22 April 2018.

      Viet Cong Repression and Its Implications For the Future . Advanced Research Projects Agency

      Porter, D. Gareth (24 June 1974). “The 1968 ‘Hue Massacre'” (PDF). Indochina Chronicle. 3 (33). Indochina Resource Center: 2–13. ISSN 0363-1079. Retrieved 4 July 2021.

      Joyce, Marion D. Communist Document Tells of Civilian Massacre At Hue (PDF). Vietnam Center and Sam Johnson Vietnam Archive (Report). Texas Tech University. Retrieved 30 June 2021.

  8. “Bắt giữ chỉ huy và giết tất cả những người còn lại” chỉ là một trong sáu lệnh hành quyết mà đài truyền hình CNN của Mỹ xác định được trong các bản ghi âm bị rò rỉ. Những tin nhắn vô tuyến được cho là từ quân đội Nga liên quan được cho là thuộc về một sự cố xảy ra vào tháng 11.

    Kênh tin tức CNN của Hoa Kỳ đưa tin về các cuộc liên lạc vô tuyến bị chặn, có lẽ là bằng tiếng Nga, được một nguồn tin tình báo Ukraine tiết lộ cho kênh này. Các bản ghi âm được cho là chứng minh rằng những người lính Ukraine đầu hàng ở khu vực Zaporizhzhia đã bị giết theo lệnh vào tháng 11 năm ngoái. Có thể nghe thấy lệnh sau nhiều lần trong bản ghi âm ở dạng đã sửa đổi: “Hỏi chỉ huy là ai. Chỉ huy là ai? Hỏi. Bắt giữ chỉ huy và giết tất cả những người còn lại.”

    Mátxcơva liên tục phải đối mặt với những cáo buộc về những vụ hành quyết như vậy là vi phạm Công ước Geneva. Một vụ việc gần đây gây chấn động là vụ việc xảy ra vào tháng 3 ở miền nam Ukraine, đúng vào ngày Đặc phái viên Hoa Kỳ Steve Witkoff đang được tiếp đón ở Moscow. Hầu hết mọi người cũng sẽ nhớ trường hợp tù nhân chiến tranh người Ukraine bị hành quyết ngay sau khi hút thuốc và hét lớn “Slava Ukrajini” (“Vinh quang cho Ukraine”). Sau đó, ông được xác định là Oleksandr Mazijewskyj.

    • “Khi lịch sử trao ta quyển lên tiếng nói
      Thì lịch sử cũng không quên soi tỏ mỗi con người…”

      “Giặc Mỹ” Nguyễn Khoa Điềm, UVTƯ. cộng đảng
      *****************

      Cộng sản Bắc Việt hành quyết tù nhân chiến tranh

      (Theo Luật Khoa tạp chí – John McCain và 3 điều Việt Nam không bao giờ muốn nói tới)

      John McCain cáo buộc chính quyền Việt Nam tra tấn ông trong trại giam

      Khi được người dân Hà Nội vớt lên từ hồ Trúc Bạch, hai tay và một chân của ông đã bị gãy hoặc chấn thương nặng. Cán bộ giam giữ không cho ông chạy chữa trong nhiều ngày do ông kiên quyết từ chối hợp tác. “Ông sẽ không được điều trị y tế cho đến khi ông chịu nói”, một cán bộ nhắc đi nhắc lại với ông.

      luatkhoa.com/2018/08/john-mccain-va-3-dieu-viet-nam-khong-bao-gio-muon-noi-toi/

      • Thằng nick ảo này ăn cứt mới, nhưng nói chuyện cũ
        Kaka Kaka
        Ai quan tâm?
        Giống như ngày xưa tao chơi con điĩ mẹ con nát lòn thì bây giờ ai quan tâm
        Kaka Kaka

        • Đại tá VNCH Hồ Ngọc Cẩn nói lời cuối cùng trước khi bị Cộng Sản Bắc Việt hành hình

          “Nếu tôi thắng trong cuộc chiến, tôi sẽ không kết án các anh như các anh kết án tôi. Tôi cũng không làm nhục các anh như các anh làm nhục tôi. Tôi cũng không hỏi các anh câu mà các anh hỏi tôi. Tôi chiến đấu cho tự do của người dân. Tôi có công mà không có tội. Không ai có quyền kết tội tôi. Lịch sử sẽ phê phán các anh là giặc đỏ hay tôi là ngụy. Các anh muốn giết tôi, cứ giết đi. Xin đừng bịt mắt. Đả đảo Cộng Sản. Việt Nam Cộng Hòa Muôn Năm”.

          link. www Facebook com/NhatKyYeuNuocVN/posts/đại-tá-vnch-hồ-ng%E1%BB%8Dc-cẩn-nói-lời-cuối-cùng-trước-khi-bị-cộng-sản-hành-hìnhnếu-tôi/954477066039869/

          The individual in question ( nick “Dog Trump”) has demonstrated a profound lack of factual accuracy and has exhibited a clear proclivity for communism.

          • Kaka Kaka
            Không biết nhục khi đi ăn cắp câu English của Bố
            Con ngu English vậy sao?
            Bằng chứng ăn cắp
            Dog Trump 21/05/2025 at 18:47
            Dog hồ Chó dại mút cacx Tao
            Kaka Kaka
            Bravo President Trump 21/05/2025 at 01:45
            You are full of crap communist bitch!
            Phản hồi
            Dog Trump 21/05/2025 at 18:49
            The individual in question has demonstrated a profound lack of factual accuracy and has exhibited a clear proclivity for communism.
            Kaka Kaka
            S.O.B

    • Cộng đảng thảm sát các thành phần tù binh chiến tranh

      Thảm kịch trại cải tạo sau năm 1975

      Nguyễn Hạnh 29/04/2024
      luatkhoa com/2024/04/tham-kich-trai-cai-tao-sau-nam-1975/

      Không có “cuộc tắm máu” nào như đồn đại khi bộ đội Bắc Việt tràn vào Sài Gòn ngày 30/4/1975. Bi kịch của người miền Nam sẽ đến chậm rãi và theo một cách khác.

      Một ngày tháng 6/1975, cựu đại tá Trần Văn gói ghém quần áo, đồ ăn và tiền đến trình diện chính quyền mới, theo chương trình cải tạo kéo dài một tháng dành cho cựu quân nhân Việt Nam Cộng hòa.

      Trong ngày đầu tiên, Trần Văn và các sĩ quan được cho ăn uống đầy đủ, họ đi ngủ vào lúc 22:00. Nhưng đến nửa đêm thì tất cả bị đánh thức. Họ bị tách thành từng tốp 40 người và bị dồn lên xe tải. Khoảng 100 chiếc xe như vậy đã âm thầm rời khỏi Sài Gòn để đến một doanh trại của Quân lực Việt Nam Cộng hòa – nơi đã bị biến thành một khu giam giữ quân nhân bại trận.

      Nửa năm sau, họ được chuyển đến một trại giam khác cách trại cũ hơn 60km. Họ nghe cán bộ nói rằng chính quyền mới sẽ không để họ trở về với gia đình vì họ là những người có “nợ máu với nhân dân”. Trần Văn bị chuyển đến một trại cải tạo khác ở miền Bắc, giáp với biên giới Trung Quốc. Tới đây, họ lại nghe thông báo rằng phải tự kiếm cơm vì nhà nước không có dư tiền để nuôi họ.

      Trong hàng năm trời, các cựu quân nhân Việt Nam Cộng hòa chỉ ăn khoai mì (củ sắn) và vào rừng lao động từ 5:00 sáng. Họ không biết khi nào mới được trở về nhà.

      Năm 1980, chính quyền Việt Nam thừa nhận đã bắt hơn một triệu người dân miền Nam phải cải tạo ngắn hạn, và cầm tù dài hạn khoảng hơn 40.000 người mà không thông qua xét xử.

      Năm 1988, Thứ trưởng Bộ Thông tin Việt Nam (sau này là Bộ Thông tin và Truyền thông) xác nhận có khoảng 100.000 cựu quân nhân, công chức Sài Gòn bị cầm tù trong các trại cải tạo. [3] Các nguồn tin quốc tế cho rằng khoảng 200.000 người đã bị giam giữ ít nhất một năm. [4]

      Đại tá Trần Văn được thả sau 12 năm trong trại cải tạo. Ông là một trong những người may mắn sống sót.

      Cựu chính trị gia miền Nam Trần Văn Sơn kể rằng trong hai tháng ông bị giam giữ tại trại cải tạo Đồng Găng (tỉnh Khánh Hòa) có khoảng 100 tù nhân cải tạo đã chết vì thiếu ăn và bệnh tật mà không có thuốc men chữa trị. [5]

      Một cựu tù nhân cải tạo khác đã chứng kiến buổi xét xử một đại úy và một trung úy thuộc lực lượng Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa tại một trại cải tạo ở Tây Ninh.

      Lúc xét xử, có hai chiếc quan tài đã được đặt sẵn kế bên để hành quyết họ ngay tại chỗ.

      Vì sao người miền Nam bị đẩy vào trại cải tạo? Chuyện gì đã xảy ra bên trong những nơi này? Có phải chỉ quân nhân, nhân viên chính quyền Sài Gòn cũ mới bị giam giữ?

      Giam giữ vô thời hạn

      Ngay sau ngày 30/4/1975, các khóa “học tập” được tổ chức cho quân nhân, công chức chính quyền Sài Gòn. Nhưng không phải chuyện gì cũng đúng như thông báo của chính quyền. Các khóa cải tạo trong vài tháng bị biến thành những năm tù khổ sai.

      Tháng 3/1977, Đài Phát thanh Hà Nội cho biết có khoảng 5% sĩ quan quân lực, công chức chính quyền Việt Nam Cộng hòa phải đi cải tạo dài hạn. [8]

      Theo hãng tin AP, ước tính có khoảng 100 trại cải tạo trên khắp cả nước và khoảng 150.000 quân nhân, công chức chế độ cũ bị giam giữ không thông qua xét xử. [9]Tuy nhiên, họ không phải là thành phần duy nhất bị nhốt vào trại cải tạo.

      Giam giữ không giới hạn

      Ngoài quân nhân, công chức Việt Nam Cộng hòa, nhiều thành phần khác, kể cả những người không dính líu đến chính quyền Sài Gòn cũng bị bắt vào trại cải tạo.

      Năm 1975, một nhà buôn tại Buôn Ma Thuột đã bị giam trong trại cải tạo gần ba năm vì sở hữu một cửa hàng.

      Tháng 8/1975, 20 lái buôn lúa gạo của tỉnh Bạc Liêu bị bắt vào trại cải tạo, trong đó có người được cho là đã bị tra tấn đến chết. Đến năm 1979, tức bốn năm sau đó, một số lái buôn này vẫn còn bị giam giữ.

      Tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết trong năm 1976 – 1977 nhiều người không liên quan gì đến chính quyền Việt Nam Cộng hòa cũng bị bắt vào trại cải tạo, ví dụ như nhà văn, nghệ sĩ, công chức đã về hưu trước năm 1975.

      Đến năm 1978, nhiều thương nhân người Hoa bị bắt vào trại cải tạo trong “chiến dịch đánh tư sản”. Ngoài ra, những người nào vượt biên trái phép cũng có thể bị bắt vào trại cải tạo đến ba năm.

      Năm 1980, hãng tin AP cho biết có 200 linh mục Công giáo bị bắt giữ, hơn 50 mục sư Tin Lành và hơn 30 nhà sư Nam Tông ở miền Tây Nam Bộ vẫn còn bị giam giữ trong các trại cải tạo. [15]

      Năm 1985, Ủy ban vận động cho Tù nhân Chính trị Việt Nam tại Mỹ cho rằng còn khoảng 300 nhà văn, nhà thơ, nhà báo bị cầm tù tại Việt Nam. [16]

      Một số nhà văn đồng thời là quân nhân đã bị cầm tù rất lâu như Tô Thùy Yên (13 năm tù), Phan Nhật Nam (14 năm tù), Thảo Trường (17 năm tù). [17]

      Những bản án nặng này giải thích vì sao chế độ mới dựng lên các trại cải tạo.

      Vì sao có trại cải tạo?

      Chính quyền cộng sản đưa ra nhiều lý do khác nhau về sự cần thiết của trại cải tạo để giam giữ dân miền Nam.

      Tháng 9/1980, Hà Nội cho biết có khoảng 20.000 người bị giam giữ trong các trại cải tạo. Không xét xử, chính quyền khép tội họ “phản bội Tổ quốc” và “gây phương hại đến an ninh công cộng”. Quan chức Việt Nam nói rằng chính sách cải tạo nhân đạo hơn so với việc xét xử.

      Sau bảy năm duy trì các trại cải tạo, năm 1982, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch tuyên bố Việt Nam sẵn sàng cho tất cả tù nhân cải tạo sang Mỹ một cách vô điều kiện. Nhưng sau đó, năm 1984, Việt Nam lại mâu thuẫn với Mỹ về chính sách này. Họ muốn Mỹ phải lập tức nhận tất cả tù nhân chứ không được lựa chọn.

      Một thời gian ngắn sau đó, Việt Nam yêu cầu Mỹ phải đảm bảo những tù nhân này sau khi qua Mỹ không được thành lập lực lượng chính trị đối lập. [21]

      Trả lời báo chí tại Mỹ vào năm 1985, nhà ngoại giao kỳ cựu Lê Đức Thọ nói Việt Nam đang giam giữ khoảng 10.000 tù nhân chính trị trong trại cải tạo. Ông Thọ khẳng định họ là tội phạm chiến tranh chứ không đơn thuần là những người hợp tác với chế độ cũ. Ông cho biết những người này chưa cho thấy bản thân đã được cải tạo tốt nên vẫn còn bị giam giữ.

      Tuy nhiên, một nhà ngoại giao nước ngoài cho rằng đây là những quân nhân, chính trị gia ưu tú của miền Nam. Lý do cộng sản vẫn chưa thả họ là vì lo ngại họ còn sức ảnh hưởng với dân chúng miền Nam.

      Do không thông qua xét xử, tù nhân trại cải tạo không có bản án, không có thời hạn bị giam giữ. Chính quyền sẽ giam giữ ai khi thấy họ có sức ảnh hưởng tới dân. Chính quyền có thể giam giữ họ vô thời hạn.

      Cự tuyệt thực thi Hiệp định Paris 1973 và các chính sách hòa giải, chính quyền mới giam giữ khắc nghiệt các tù nhân, bắt họ lao động khổ sai.

      Điều 11 – Hiệp định Paris 1973
      Ngay sau khi ngừng bắn hai bên miền Nam Việt Nam sẽ:

      – Thực hiện hoà giải và hoà hợp dân tộc, xóa bỏ thù hằn, cấm mọi hành động trả thù và phân biệt đối xử với những cá nhân hoặc tổ chức đã hợp tác với bên này hoặc bên kia;

      – Bảo đảm các quyền tự do dân chủ của nhân dân: tự do cá nhân, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do hoạt động chính trị, tự do tín ngưỡng, tự do đi lại, tự do cư trú, tự do làm ăn sinh sống, quyền tư hữu tài sản và quyền tự do kinh doanh.

      Những nhà tù khổng lồ ở Việt Nam sau năm 1975 là cách thủ tiêu hợp lý một số tù nhân, cũng như để trừng phạt người của chế độ cũ hoặc ai chống lại chế độ mới.

      Cụ thể trong các trại cải tạo này, chính quyền cộng sản đã làm gì?

      Tù nhân chết vì đói

      Thiếu tá Khong Nang Hanh, chỉ huy của một tiểu đoàn pháo binh, bị gãy hết hàm răng sau 10 năm đi cải tạo ở miền Bắc. Ông nói với phóng viên tờ The Leader Post tại một trại tị nạn ở Philippines vào năm 1986: “Đó là trại cải tạo tàn độc nhất. Chúng tôi không có gì để ăn. Chúng tôi chỉ ăn cơm có một ngày trong tháng. Mấy ngày còn lại, họ cho chúng tôi ăn củ cải trắng, khoai và bắp”. [

      Một thiếu tá Việt Nam Cộng hòa cho biết khoảng 1.500 tù nhân trong trại cải tạo ở tỉnh Hà Nam Ninh (nay thuộc huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) mà ông bị giam giữ, mỗi tuần có khoảng 15 người chết vì đói ăn và bệnh tật.

      Tình trạng này kéo dài khoảng hai năm thì chính quyền mới cho phép tù nhân nhận thực phẩm và thuốc men từ người nhà. Trại cải tạo ở Hà Nam Ninh cũng là nơi mà Giáo sư Nguyễn Duy Xuân, nguyên Viện trưởng Đại Học Cần Thơ, bị giam giữ. Ông Xuân qua đời năm 1986 vì bệnh nặng.

      Một tù nhân khác cho biết trong năm đầu tiên ở trại cải tạo, thức ăn của họ là những con vật họ thấy được như rắn, thằn lằn. Đến năm thứ hai, không còn con vật nào để ăn, tù nhân ăn bất cứ thứ gì mọc trên đất.

      Điều kiện sống tại mỗi trại cải tạo thường khác nhau. Tù nhân thường chỉ được ăn cơm trắng và muối, rất ít rau và thịt trong các bữa ăn. Lúc nào tù nhân cũng cảm thấy yếu ớt nhưng vẫn phải lao động cực nhọc.

      Một bài báo năm 1987 trên tờ The Mercury News của Mỹ, minh họa cảnh trong trại cải tạo.

      Cưỡng bức lao động

      Trong các trại cải tạo, các tù nhân miền Nam phải làm các công việc nặng nhọc suốt ngày và làm bằng tay, dụng cụ thô sơ chứ không hề có máy móc.

      Một cựu tù nhân cho biết mỗi buổi sáng họ được phát cho một nắm cơm rồi bắt đầu đi lao động. Tháng này họ đào kênh dài 10m mỗi ngày, tháng sau họ lại phải đốn một mét khối gỗ một ngày. [29]

      Các tù nhân phải làm tất cả mọi thứ mà cán bộ sai bảo họ, bao gồm chuyện chặt cây, lợp mái, xây nhà cho hết cán bộ này đến cán bộ khác. [30] Thậm chí, một cựu tù nhân cải tạo còn nói công việc của ông là mang phân người đi bón cho vườn rau tại trại cải tạo, và cán bộ bắt ông dùng tay để bón phân. [31]

      Trung tướng Nguyễn Hữu Có, người từng giữ chức phó thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, bị bắt đào ao, chặt cây từ rừng về để tự dựng trại cải tạo tại Yên Bái.

      Ông bị giam giữ ròng rã suốt 12 năm và qua năm trại cải tạo khác nhau. Mấy năm đầu, người nhà ông không được thăm gặp, sau đó mỗi năm ông được gặp gia đình một lần.

      Chết trong khi lao động cũng không phải trường hợp hiếm gặp. Một cựu tù cải tạo nói mình bị bắt trong khu vực bãi mìn còn sót sau chiến tranh và nhiều tù nhân mất mạng vì giẫm phải mìn.

      Nhưng đây chưa phải là điều tồi tệ nhất.

      Đấu tố trong trại cải tạo

      Chuyện đấu tố không xa lạ gì dưới chế độ cộng sản. Ở trại cải tạo, tù nhân phải khai lý lịch chi tiết của mình và gia đình, những sự kiện từ lúc mới sinh ra cho đến năm 1975, đặc biệt là mối liên hệ với Mỹ.

      Trả lời phỏng vấn tờ The New York Times, cựu dân biểu Quốc hội, Đại tá Trần Ngọc Châu, tù nhân một trại cải tạo gần Long Thành, cho biết ông bị cán bộ bắt phải viết lại lý lịch chi tiết của mình hai lần, trong đó phải làm rõ ông bị “đế quốc Mỹ” thao túng ra sao. Khoảng một phần tư người trong buồng giam của ông phải viết lại lý lịch của mình đến lần thứ ba. [34]

      Sau đó, Đại tá Trần Ngọc Châu phải thảo luận công khai tội lỗi của mình với những tù nhân khác. Những buổi luận tội này kéo dài trong hàng tháng trời, từ sáng đến chiều, từ chiều đến tối, tù nhân chỉ được nghỉ để ăn và tập thể dục.

      Thiếu úy Nguyễn Văn Thắng thuật lại rằng cán bộ trại cải tạo Phú Yên bắt ông phải viết lại lý lịch ba đời vì gia đình ông theo đạo Công giáo và di cư từ Bắc vào Nam.

      Những bản lý lịch nhanh chóng trở thành các bản nhận tội dài dằng dặc. Thậm chí, nhiều tù nhân phải bịa ra tội lỗi của mình vì cán bộ cộng sản nói ai thú nhận càng nhiều tội lỗi với cách mạng thì cách mạng sẽ sớm cho họ trở về nhà. [35]

      Chưa kể, ở một số trại cải tạo, ban ngày lao động, ban đêm các tù nhân còn phải học về chủ nghĩa cộng sản.

      Một lớp “học tập cải tạo”.

      Hình phạt dã man

      Một số tù nhân trại cải tạo nói rằng họ chưa từng bị đánh hay tra tấn trong thời gian bị giam giữ. Nhưng nhiều trường hợp nói rằng họ từng chứng kiến cán bộ đánh đập hoặc bắn chết bất cứ tù nhân nào muốn trốn thoát.

      Cựu trung úy Phạm Ngọc kể rằng một lần có khoảng 100 tù nhân trốn thoát nhưng có đến 90 người bị giết chết sau đó. [36]

      Phi công Nguyễn Văn Trọng thuật lại có sáu tù nhân trong nhóm của ông bị cán bộ trại bắn chết chỉ vì hiểu lầm. Khi đó, khoảng 150 tù nhân được dẫn ra ngoài để tắm ở một con suối. Trên đường đi, những tù nhân đi đầu cần uống nước nên xin phép cán bộ (đi cùng hàng đầu) cho vào một ngôi nhà để uống nước. Tuy nhiên, cán bộ đi sau không biết việc này. Thế là khi những tù nhân đi đầu rời khỏi hàng thì cán bộ đi sau đã nã súng máy vào các tù nhân vì tưởng họ bỏ trốn. [37]

      Ngoài ra, cán bộ có thể phạt tù nhân bằng nhiều hình phạt khác nhau. Có hình phạt dẫn đến chết người.

      Phi công Nguyễn Văn Trọng cũng kể một trường hợp cán bộ trại cải tạo bắt một tù nhân (có ý định trốn thoát) vào một chiếc hộp đặt dưới lòng đất trong ba tuần. Mỗi ngày họ thả xuống cho tù nhân ấy một nắm cơm. Người này sau đó bị treo hai tay lên cao và bị đánh đến chết. Xác của người này bị đem ra khỏi hộp, cán bộ trại tù đánh tiếp để cảnh cáo những tù nhân khác.

      Đại tá Nguyễn Thọ Lập cho biết một lần cán bộ phát hiện một tù nhân đến gần hàng rào của trại vào ban đêm. Tù nhân này sau đó bị nhốt vào thùng container. Hai tuần sau, xác của người này được kéo ra vào đặt vào quan tài. [39]

      Vào những năm 1980, sự khắc nghiệt của trại cải tạo cuối cùng cũng được quốc tế biết đến qua lời kể của các cựu tù nhân cải tạo đã vượt biên. Việt Nam đứng trước sự chỉ trích của quốc tế về sự vô nhân đạo trong các trại cải tạo.

      Năm 1987, báo chí quốc tế dẫn tuyên bố của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Phan Hiền xác nhận việc trừng phạt các tù nhân trại cải tạo là có thật. Thông báo nói rằng Việt Nam đang đối xử với tù nhân cải tạo một cách nhân đạo và nhân văn. Nhưng những tù nhân nào vi phạm quy định của trại hoặc muốn trốn thoát thì phải chịu hình phạt.

      Trước các cáo buộc của quốc tế về việc đày đọa các tù nhân trại cải tạo, năm 1987, người phát ngôn của Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc phản hồi: “Chúng tôi là một nước nghèo. Những người này [tù nhân trại cải tạo] đã quen với cuộc sống xa hoa. Họ nhận hàng tỷ đô-la từ người Mỹ. Chúng tôi có khó khăn trong việc nuôi người dân chúng tôi, và đương nhiên cũng có vấn đề khi nuôi những tù nhân này”.

      Tuy nhiên, hình phạt không chỉ tồn tại trong trại cải tạo, ngay cả khi tù nhân được trở về với gia đình thì chính quyền vẫn tiếp tục trừng phạt họ.

      Không còn đường lui

      Khoảng năm 1977 – 1978, chính quyền Việt Nam bắt đầu thả một số cựu quân nhân Việt Nam Cộng hòa có cấp bậc thấp trở về với gia đình. Tuy nhiên, những người này vẫn bị giám sát gắt gao.

      Một đại úy được thả vào cuối năm 1978 cho hay ông không thể đi cách nhà quá 5 km và không thể làm bất cứ việc gì để sinh sống. [42]

      Một người khác cho biết mỗi tuần, ông phải trình diện tại công an địa phương và sau đó là mỗi tháng. Ông và người thân làm việc gì cũng bị theo dõi. [43]

      Một cựu quân nhân Việt Nam Cộng hòa sau bảy năm cải tạo nói không thể tìm được việc làm nào khác ngoài nghề đạp xích lô. [44]

      Nhiều tù nhân sau khi được thả về nhà bị chính quyền yêu cầu di chuyển gia đình đến các vùng kinh tế mới hoặc phải đi lao động tập thể nhiều tháng trời.

      Một cựu tù nhân tên Nguyễn Mạnh Hùng, được thả vào năm 1978, nói rằng ông phải cam kết với cán bộ trại cải tạo sẽ về quê làm nông thì mới được thả. [45]

      Báo cáo của Mỹ vào năm 1984 cho biết chính quyền Việt Nam từ chối cấp giấy tờ để các cựu tù nhân cải tạo tìm việc làm và nhà ở, không cấp chứng minh nhân dân để họ đi lại trong nước. Chính quyền cũng từ chối cho họ tham gia chương trình Ra đi có trật tự (vào lúc này người Việt Nam chưa được phép sang Mỹ theo diện cựu tù nhân cải tạo mà chỉ được đi theo diện đoàn tụ gia đình nếu có người thân ở Mỹ). [46]

      Năm 1986, tờ báo The Leader Post đưa tin một số người Việt Nam vượt biên đến các trại tị nạn lúc này là thanh niên. Những người này vì có cha, mẹ từng làm việc cho chính quyền, quân lực Việt Nam Cộng hòa nên không có cơ hội học tập và hoặc thăng tiến trong công việc. [47]

      Một đại tá đã đi cải tạo 14 năm cho biết không một ai trong chín người con của ông được làm việc cho chính quyền mới. Các con của ông phải làm những nghề như đạp xích lô, thợ hồ. [48]

      Vào lúc này, người dân cho rằng chính quyền đang áp dụng chính sách phân biệt đối xử ba đời dành cho những người là quân nhân, nhân viên của chính quyền Sài Gòn. Do đó, họ không còn cách nào khác là vượt biên.

      Hội trường chính ở Trại cải tạo Thủ Đức ngày nghỉ cuối tuần, năm 1988. Ảnh: Kienthuc.net.vn.
      Ân xá tù nhân

      Vào cuối thập niên 1980, hơn 10 năm sau chiến tranh, chính quyền Việt Nam biết mình không thể giam giữ mãi tù nhân trong các trại cải tạo.

      Vào lúc này, Việt Nam muốn củng cố hình ảnh của mình trước quốc tế, và đặc biệt là bình thường hóa quan hệ với Mỹ. Vấn đề tù nhân cải tạo được Mỹ rất quan tâm.

      Tháng 9/1987, Việt Nam ân xá 480 tù nhân trong các trại cải tạo là quân nhân, công chức của chế độ cũ. Trong số này có hai bộ trưởng, 18 công chức cao cấp của chính phủ, chín tướng lĩnh quân đội, bao gồm tướng Nguyễn Hữu Có cùng nhiều sĩ quan quân lực Việt Nam Cộng hòa. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng 7.000 người bị giam giữ trong các trại cải tạo. [49]

      Vào dịp Tết Nguyên đán năm 1988, chính quyền tiếp tục ân xá cho 1.014 tù nhân. Trong số này, có 10 tướng lĩnh được thả, bao gồm tướng Trần Văn Cẩm và Nguyễn Vĩnh Nghi. [50]

      Rời khỏi quê hương

      Đến tháng 7/1988, Mỹ đạt được thỏa thuận với Việt Nam về việc đưa 11.000 cựu tù nhân trại cải tạo cùng hơn 40.000 người thân của họ rời khỏi Việt Nam. [51]

      Thỏa thuận với Việt Nam giúp Mỹ mở ra chương trình tái định cư đặc biệt cho các tù nhân trại cải tạo, hay còn gọi là “ra đi theo diện H.O”. Trước đó, các cựu quân nhân cũng có thể đến Mỹ nhưng theo diện đoàn tụ gia đình là chủ yếu.

      Năm 1989, Mỹ tiếp nhận bất cứ cựu tù nhân nào đã đi cải tạo từ ba năm trở lên. [52] Vào lúc này, Việt Nam còn giam giữ khoảng 100 tù nhân. [53]

      Năm 1990, số cựu tù nhân cải tạo đến Mỹ ước tính khoảng 1.000 người mỗi tháng. [54] Tuy nhiên, danh sách mà Việt Nam yêu cầu Mỹ phải tiếp nhận lên đến 60.000 người. [55] Thêm vào đó, Mỹ còn phải giải quyết hàng trăm nghìn hồ sơ của những người Việt khác, ra đi theo các diện khác như con lai, đoàn tụ gia đình. [56]

      Do đó, tốc độ Mỹ xử lý các hồ sơ tái định cư của các cựu tù nhân là khá chậm chạp. Cộng thêm nỗi lo sợ bị bắt một lần nữa vào trại cải tạo, một số tù nhân chọn cách giong thuyền ra Biển Đông.

      Đọc thêm: Thảm kịch thuyền nhân: 20 năm biển người giữa Biển Đông

      Vào tháng 5/1992, ông Lê Văn Bàng, Đại sứ Việt Nam tại Mỹ, cho biết trong dịp kỷ niệm ngày 30/4, Việt Nam đã thả tất cả các tù nhân còn lại và điều này là cử chỉ nhân đạo của Việt Nam. [57]

      Giữa thập niên 1990, Mỹ tiếp nhận mỗi năm khoảng 10.000 cựu tù nhân trại cải tạo và gia đình của họ đến Mỹ. [58] Thống kê cho thấy năm 1997, có 468.500 người Việt Nam đến Mỹ theo diện cựu tù nhân cải tạo cùng với người thân. [59]

      Vào lúc này, chỉ còn 145 gia đình chờ phỏng vấn để sang Mỹ tái định cư. Vấn đề trại cải tạo dần dà khép lại trên mặt báo.

      Việt Nam chưa bao giờ công bố số tù nhân đã chết trong các trại cải tạo. Đối với những người còn sống, trại cải tạo vẫn là nỗi ám ảnh đến cuối đời. Nó còn đặt ra một câu hỏi dai dẳng cho thế hệ sau: Vì sao ông cha của họ bị đẩy vào hoàn cảnh bi đát đến như vậy?

  9. Cộng sản Bắc Việt đẩy trẻ em đi làm khủng bố

    Theo tin của cổng thông tin điện tử tỉnh Lâm Đồng –Chương 3: Vâng lời Bác dạy, làm nghìn việc tốt, chống Mỹ, cứu nước, thiếu niên sẵn sàng

    link : lamdong.gov.vn/sites/tinhdoan/doan-doi-hoi/doitntphcm/SitePages/chuong-3-vang-loi-bac-day-lam-nghin-viec-tot-chong-my-cuu-nuoc-thieu-nien-san-sang aspx

    “Từ năm 1961, sau khi Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời, các tổ chức quần chúng được thành lập, Đội Thiếu niên Tiền phong của thiếu niên, nhi đồng miền Nam Việt Nam cũng được hình thành ở nhiều cơ sở, trên cả 3 vùng.

    Không chỉ ở vùng giải phóng, mà cả ở những vùng giáp ranh, vùng địch tạm chiếm đóng, Đội Thiếu niên Tiền phong cũng được thành lập ở nhiều cơ sở, góp phần tổ chức thiếu niên, nhi đồng tham gia nhiều hoạt động thiết thực của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

    Đến năm 1966, ở Khu Đoàn miền Tây đã có 270 chi đội thiếu niên, có 8.572 đội viên, trong đó có 3.116 đội viên nữ. Cùng thời gian, Liên khu Năm có 305 chi đội, với 35.035 đội viên. Riêng tỉnh Quảng Đà (Quảng Nam – Đà Nẵng) với 132 xã thì có 113 xã đã có chi đội thiếu niên tiền phong.

    Được các cơ sở Đoàn hướng dẫn, tổ chức Đội ở nhiều địa phương đã có nhiều hoạt động phù hợp với lứa tuổi các em, tổ chức thiếu niên, nhi đồng tham gia mọi công tác kháng chiến.

    Trong các vùng địch tạm chiếm đóng, nhiều chi đội thiếu niên đã tổ chức thành những Đội thiếu niên du kích bí mật, làm nhiệm vụ nắm tình hình địch, giúp đỡ các anh chị du kích đánh địch có hiệu quả.

    Khi có điều kiện đội du kích thiếu nhi của các em cũng tham gia đánh địch.

    Nhiều trận đánh của các em đã có tiếng vang lớn, làm chính kẻ địch được trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại cũng phải lo sợ.

  10. Thằng chó đẻ f. SOB Putin bắt cóc 700,000 trẻ em Ukrainians mang về Nga tẩy não:

    Institute For The Study Of War(ISW) – “Putin is Still Stealing Ukrainian Children
    Mar 24, 2025”

    (Trích đoạn- Dịch) Cho đến nay, Ukraine đã có thể xác minh việc Nga bắt 19,456 trẻ em Ukrainians mang về Nga, mặc dù con số thực tế có thể cao hơn nhiều vì Nga thường nhắm vào những đứa trẻ dễ bị tổn thương mà không có ai lên tiếng thay chúng.

    Humanitarian Research Lab của Đại học Yale ước tính số trẻ em bị mang về Nga gần 35,000 tính đến ngày 19 tháng 3 năm 2025.

    Ủy viên về quyền trẻ em của Putin, Maria Lvova-Belova (người đã bị Tòa án Hình sự Quốc tế ban hành lệnh bắt giữ vào tháng 3 năm 2023 vì vai trò của bà trong vụ bắt cóc trẻ em cùng với Putin) tuyên bố rằng Nga đã “chấp nhận” 700,000 trẻ em Ukraine trong khoảng thời gian từ tháng 2 năm 2022 đến tháng 7 năm 2023.

    Số lượng trẻ em bị bắt mang về Nga thực sự gần như không thể xác minh được, nhưng hàm ý vẫn như vậy—Nga đã bắt về Nga hàng chục, thậm chí có thể là hàng trăm nghìn trẻ em Ukraine với mục đích rõ ràng là xóa bỏ bản sắc Ukraine của chúng và biến chúng thành người Nga.

    Luật pháp quốc tế nghiêm cấm việc cưỡng ép chuyển trẻ em từ nhóm này sang nhóm khác nhằm mục đích phá hủy, toàn bộ hoặc một phần, một nhóm dân tộc hoặc quốc gia, và coi những hành vi vi phạm này là hành vi cấu thành tội diệt chủng.

    • Cộng sản Bắc Việt sử dụng trẻ em đi làm khủng bố!

      Theo báo Dân Trí

      Sinh ra và lớn lên trong gia đình giàu truyền thống cách mạng, năm 14 tuổi, tiếp bước cha ông, bà Phan Thị Hồng Minh (ở xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) xung phong vào đội thiếu niên xã.

      Năm 15 tuổi, bà được đưa vào đội thanh niên du kích thôn, xây dựng làng phòng thủ, trực tiếp chiến đấu. Bà cũng được giao nhiệm vụ làm giao liên, chuyển giấy tờ từ xã này sang xã khác, đồng thời dẫn bộ đội hành quân đi qua các điểm an toàn tại xã Bình Dương.

      Bằng sự dũng cảm, mưu trí, bà Minh nhiều lần hoàn thành tốt nhiệm vụ, sau đó được đơn vị tin tưởng giao nhiệm vụ mới là đưa thư, đưa vũ khí đến Sơn Trà (TP Đà Nẵng) cho bộ đội đóng quân tại đây.

      link dantri.com.vn/lao-dong-viec-lam/chuyen-nu-du-kich-can-truong-nhieu-lan-tro-ve-tu-coi-chet-20220726150151152 htm

  11. Tỷ phú Nga giàu lên nhờ chiến tranh Nga_Ukraine

    (>>>Nước Nga tự chủ hơn về kinh tế, thoát khỏi khống chế của tư bản nước ngoài)

    Viết bới Simeon Djankov Anastasiia Golovchenko / 6 Jan 2025
    link cepr.org/voxeu/columns/who-benefits-russias-war-ukraine

    Tiếp Quản Tài Sản Nước Ngoài

    Khi nhiều công ty nước ngoài rời khỏi Nga dưới sự đe dọa trừng phạt, một số doanh nhân Nga đã thu được lợi nhuận lớn khi mua lại các tài sản nước ngoài với mức giá rẽ chưa từng có. Ví dụ, Kismet Capital Group đã mua Avito, một công ty hậu cần và bất động sản, từ một nhà đầu tư người Hà Lan.

    Trong lĩnh vực khai khoáng, Vladislav Sviblov (xếp hạng giàu có #116) đã mua lại tài sản của Nga là Kinross Gold của Canada và góp mặt trong danh sách tỷ phú với khối tài sản ước tính là 1,1 tỷ đô la.

    Trong lĩnh vực bột giấy và giấy, Zakhar Smushkin (#64) và Boris Zingarevich (#62) đã tăng gấp đôi khối tài sản của mình sau khi mua lại 50% cổ phần của đối tác Mỹ là International Paper. Trong lĩnh vực ngân hàng, Vladimir Potanin (#5) đã mua công ty con Rosbank của Societe Generale, không chỉ mua lại mảng kinh doanh dịch vụ tài chính mà còn mua lại cổ phần thiểu số tại Rosneft, Gazprom, Norilsk Nickel và Severstal.

    Pharmstandard của Victor Kharitonin (#20) đã mua lại mảng kinh doanh mỹ phẩm và hóa chất gia dụng của Henkel tại Nga khi công ty Đức này rút khỏi Nga.

    Một bên hưởng lợi khác là Vadim Yakunin (#94). Công ty Protek của ông đã mua lại Bion thuộc sở hữu của Síp, một nhà sản xuất thành phần dược phẩm. Vagit Alekperov (chủ sở hữu phần lớn của Lukoil) đã trở thành doanh nhân giàu thứ ba của Nga vào năm 2024, sau khi mua lại tài sản do các công ty phương Tây rút khỏi, bao gồm mạng lưới trạm xăng và nhà máy bôi trơn của Shell, các trạm xăng của Eni và các địa điểm phát điện của Enel.

    Các công ty công nghệ nước ngoài lớn như Microsoft, IBM, Intel, Google và Apple đã đình chỉ hoạt động tại Nga và bán các công ty con của họ. Khoảng trống này chủ yếu được lấp đầy bởi hai công ty Nga: Kaspersky Lab, với người sáng lập Eugene Kaspersky đã tăng từ vị trí thứ 101 lên vị trí thứ 66 (+70% giá trị tài sản ước tính) nhờ các hợp đồng của chính phủ, và Astra Group, với người sáng lập Denis Frolov đã lọt vào danh sách ở vị trí thứ 121 bằng cách tiếp quản việc phát triển cơ sở hạ tầng phần mềm cho các tập đoàn lớn của Nga và các tổ chức nhà nước.

    Quá trình thay thế tương tự cũng diễn ra trong các sản phẩm tiêu dùng. Vladimir Melnikov, chủ sở hữu của Gloria Jeans, đã nhảy vọt lên vị trí thứ 75 (+143%), mở rộng lên 700 cửa hàng bằng cách tiếp quản các vị trí đắc địa do H&M, Uniqlo và Inditex (Zara) bỏ trống. Arsen Kanokov đã chứng minh chiến lược tiếp quản quyết liệt nhất, tăng từ vị trí thứ 160 lên vị trí thứ 106 (+60%) bằng cách mua lại các chuỗi cửa hàng Starbucks, siêu thị OBI và McDonald’s trước đây.

    Underlie : Nếu TT Trump có thể chấm dứt chiến tranh Nga-Ukraine, có nghĩa là ông làm phá sản cơ hội và các kế hoạch giàu có của các tỷ phú Nga

  12. – gương mặt “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác” – Chép lại từ: ThuyMyRFI

    Thời buổi thật giả khôn lường này, có những tấm gương chỉ là ranh ma chính trị
    Cù Mai Công
    mardi 20 mai 2025

    Nguyễn Thúc Thùy Tiên (27 tuổi, quê TPHCM) từng theo học chương trình quản lý khách sạn và nhà hàng quốc tế Trường đại học Hoa Sen. Và cũng ít nhiều có trình độ – dù bằng gì đó mà cô khoe bị dân mạng cho là bằng dỏm.

    Có tài lẫn sắc, Thùy Tiên Hoa hậu Hòa bình quốc tế năm 2021. Trước đó, cô từng tham gia nhiều cuộc thi nhan sắc trong nước và quốc tế.

    Cô cũng từng nhận bằng khen “Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu” năm 2021 dành cho thanh niên trong lĩnh vực nghệ thuật, do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trao tặng; là gương mặt “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác” năm 2023.

    Hôm qua, không rõ ngẫu nhiên hay cố ý, đúng ngày sinh nhật Bác 19-5, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an (C01) ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên để điều tra tội lừa dối khách hàng.

    Hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên không phải là “người của công chúng”, sáng lòa phẩm chất trên sân khấu đầu tiên bị bắt. Và chắc chắn cũng không phải là “người của công chúng” cuối cùng rơi vào vòng lao lý.

    Có khác gì hàng ngàn cán bộ sáng lòa phẩm chất, từng ra rả dạy dân mọi “nhời hay, nhẽ đẹp” đã, đang và sẽ bị bắt khác.

    Tất cả đều là những kẻ làm chính trị giả danh yêu nước thương dân, luôn mồm luôn miệng “làm theo lời Bác”. Cho tới ngày kim trong bọc lòi ra. “Tuyết dày ba tấc không phải do lạnh một đêm”.

    Dân không bất ngờ vì đó là kết quả tất yếu. Thời đốt lò này, sẽ còn vô số cảnh “ông hóa ra thằng” trong chớp mắt.

    Thời sữa giả, thuốc giả, thực phẩm chức năng giả… gì cũng giả tràn lan này, lòng người thật giả khó lường. Càng thấm câu “Khi yêu bớt ngây ngất để khi sụp đổ bớt bàng hoàng” (danh ngôn).

    Vậy nên, cả với cán bộ lãnh đạo lẫn “người của công chúng” lúc đương thời chói rực hào quang, rỡ ràng danh phận thì cũng nên khoan vội ca tụng “một tấc tới giời”.

    CÙ MAI CÔNG
    20.05.2025

  13. Châu Âu mua dầu Nga với khối lượng “chưa từng có”, Mỹ cũng lách ‘lỗ hổng’ miệt mài săn hàng Moscow
    Báo Quốc Tế

    14/01/2024

    Báo The Independent cho biết, các nước châu Âu tiếp tục mua dầu của Nga song không trực tiếp mà thông qua Ấn Độ. Khối lượng mua hàng là chưa từng có.
    Dầu Nga. (Nguồn: Alamy)

    Châu Âu tăng mua dầu Nga thông qua Ấn Độ. (Nguồn: Alamy)

    Theo báo trên, nhập khẩu dầu từ Ấn Độ đã đạt mức kỷ lục và nguồn cung nhiên liệu thô cho nước này đã tăng hơn gấp đôi.

    “Người tiêu dùng ở châu Âu có thể đã nhận được khối lượng xăng, dầu diesel, dầu hỏa và các sản phẩm dầu mỏ khác chưa từng có từ Nga qua Ấn Độ”, báo viết.

    Nhà phân tích Matt Smith giải thích, New Delhi có thể mua dầu với giá thấp, lọc dầu tại các nhà máy lọc dầu và bán với giá thị trường.

    Theo Bộ Tài chính Nga, tháng 12/2023, giá trung bình của loại dầu Urals xuất khẩu chính của nước này đã giảm 8 USD so với tháng trước, ở mức 64,23 USD/thùng. Mức chênh lệch so với giá dầu chuẩn Brent tăng lên 13,65 USD/thùng.

    Tính trong năm 2023, giá dầu trung bình của Nga là 62,99 USD/thùng, trong khi con số của năm 2022 là 76,09 USD/thùng.

    * Hôm 11/1, hãng tin RBK trích dẫn dữ liệu từ cơ sở dữ liệu thống kê ngoại thương của Mỹ cho biết, nước này nhập khẩu gần 10.000 thùng dầu thô của Nga – trị giá 749.500 USD, vào tháng 11/2023.

    Văn phòng Kiểm soát tài sản nước ngoài (OFAC) của Bộ Tài chính Mỹ vẫn cấp giấy phép đặc biệt cho phép một số giao dịch mua dầu từ Nga dù Washington mạnh mẽ đi đầu, tuyên bố cấm nhập khẩu dầu thô từ Moscow

    Việc nhập khẩu lô dầu trong tháng 11 được cho là lần mua dầu đầu tiên của Mỹ trực tiếp từ Nga kể từ khi Washington áp đặt lệnh cấm nhập khẩu dầu thô lên Moscow.

    Trước đó, Washington vẫn tiếp tục mua hàng hóa từ nước thứ ba trong thời gian áp đặt lệnh cấm nhập dầu Moscow.

    Theo báo cáo gần đây của Global Witness, dựa trên dữ liệu theo dõi tàu của Kpler, trong 3 quý đầu năm ngoái, Mỹ nhập khẩu 30 triệu thùng nhiên liệu từ các nhà máy lọc dầu của Nga.

    Việc mua bán này được thực hiện thông qua cái mà cơ quan này gọi là “lỗ hổng lọc dầu”, cho phép dầu vào Mỹ sau khi được vận chuyển ra ngoài Nga và được tinh chế.

    Ngoài lệnh cấm vận của Mỹ, dầu vận chuyển bằng đường biển của Moscow cũng phải chịu mức trần giá của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) và Liên minh châu Âu (EU).

    Biện pháp này được đưa ra vào cuối năm 2022, cấm các công ty phương Tây cung cấp bảo hiểm và các dịch vụ khác cho những chuyến hàng dầu thô của Nga, trừ khi hàng hóa đó được mua ở mức giá bằng hoặc thấp hơn giới hạn giá 60 USD/thùng.

    Link baoquocte.vn/chau-au-mua-dau-nga-voi-khoi-luong-chua-tung-co-my-cung-lach-lo-hong-miet-mai-san-hang-moscow-257315 html

  14. “Mặc dù quan hệ giữa Liên Xô và Hoa Kỳ đã căng thẳng trong những năm trước Thế chiến II, liên minh Hoa Kỳ-Liên Xô 1941–1945 được đánh dấu bằng mức độ hợp tác lớn và là điều cần thiết để đảm bảo đánh bại Đức Quốc xã. Nếu không có những nỗ lực đáng chú ý của Liên Xô ở Mặt trận phía Đông, Hoa Kỳ và Anh sẽ khó có thể giành được chiến thắng quân sự quyết định trước Đức Quốc xã. ” (Office of the Historian, Milestones: 1937–1945, U.S.-Soviet Alliance, 1941–1945)

    Từ Office of The Historian, Department of State, Milestones in the History of U.S. Foreign Relation, Milestones: 1937–1945, U.S.-Soviet Alliance, 1941–1945

    Google translate English to Vietnamese:

    Các mốc quan trọng: 1937–1945, Liên minh Hoa Kỳ-Liên Xô, 1941–1945

    Mặc dù quan hệ giữa Liên Xô và Hoa Kỳ đã căng thẳng trong những năm trước Thế chiến II, liên minh Hoa Kỳ-Liên Xô 1941–1945 được đánh dấu bằng mức độ hợp tác lớn và là điều cần thiết để đảm bảo đánh bại Đức Quốc xã. Nếu không có những nỗ lực đáng chú ý của Liên Xô ở Mặt trận phía Đông, Hoa Kỳ và Anh sẽ khó có thể giành được chiến thắng quân sự quyết định trước Đức Quốc xã.

    Bộ Quốc phòng ủng hộ Liên Xô
    Mãi đến năm 1939, có vẻ như rất khó có khả năng Hoa Kỳ và Liên Xô sẽ hình thành một liên minh. Quan hệ Hoa Kỳ-Xô đã trở nên tồi tệ đáng kể sau quyết định của Stalin ký hiệp ước không xâm lược với Đức Quốc xã vào tháng 8 năm 1939. Việc Liên Xô chiếm đóng miền đông Ba Lan vào tháng 9 và “Chiến tranh mùa đông” chống lại Phần Lan vào tháng 12 đã khiến Tổng thống Franklin Roosevelt lên án công khai Liên Xô là một “chế độ độc tài tuyệt đối như bất kỳ chế độ độc tài nào khác trên thế giới” và áp đặt “lệnh cấm vận đạo đức” đối với việc xuất khẩu một số sản phẩm nhất định cho Liên Xô. Tuy nhiên, bất chấp áp lực dữ dội nhằm cắt đứt quan hệ với Liên Xô, Roosevelt không bao giờ quên rằng Đức Quốc xã, chứ không phải Liên Xô, mới là mối đe dọa lớn nhất đối với hòa bình thế giới. Để đánh bại mối đe dọa đó, Roosevelt đã tâm sự rằng ông “sẽ bắt tay với quỷ dữ” nếu cần thiết.

    Sau thất bại của Đức Quốc xã ở Pháp vào tháng 6 năm 1940, Roosevelt ngày càng cảnh giác với sự xâm lược ngày càng tăng của người Đức và đã thực hiện một số động thái ngoại giao để cải thiện quan hệ với Liên Xô. Bắt đầu từ tháng 7 năm 1940, một loạt các cuộc đàm phán đã diễn ra tại Washington giữa Thứ trưởng Ngoại giao Sumner Welles và Đại sứ Liên Xô Constantine Oumansky. Welles từ chối chấp thuận các yêu cầu của Liên Xô rằng Hoa Kỳ phải công nhận các biên giới đã thay đổi của Liên Xô sau khi Liên Xô chiếm giữ lãnh thổ ở Phần Lan, Ba Lan và Romania và tái hợp nhất các nước Cộng hòa Baltic vào tháng 8 năm 1940, nhưng Chính phủ Hoa Kỳ đã dỡ bỏ lệnh cấm vận vào tháng 1 năm 1941. Hơn nữa, vào tháng 3 năm 1941, Welles đã cảnh báo Oumansky về một cuộc tấn công của Đức Quốc xã vào Liên Xô trong tương lai. Cuối cùng, trong cuộc tranh luận của Quốc hội liên quan đến việc thông qua dự luật Cho thuê-Cho mượn vào đầu năm 1941, Roosevelt đã ngăn chặn các nỗ lực loại trừ Liên Xô khỏi việc nhận được sự hỗ trợ của Hoa Kỳ.

    Thứ trưởng Ngoại giao Sumner Welles
    Yếu tố quan trọng nhất khiến Liên Xô cuối cùng phải liên minh với Hoa Kỳ là quyết định của Đức Quốc xã về việc phát động cuộc xâm lược Liên Xô vào tháng 6 năm 1941. Tổng thống Roosevelt đã phản ứng bằng cách cử trợ lý đáng tin cậy của mình là Harry Lloyd Hopkins đến Moscow để đánh giá tình hình quân sự của Liên Xô. Mặc dù Bộ Chiến tranh đã cảnh báo Tổng thống rằng Liên Xô sẽ không tồn tại được quá sáu tuần, nhưng sau hai cuộc gặp riêng với Thủ tướng Liên Xô Josef Stalin , Hopkins đã thúc giục Roosevelt hỗ trợ Liên Xô. Đến cuối tháng 10, khoản viện trợ Lend-Lease đầu tiên cho Liên Xô đã trên đường đến. Hoa Kỳ tham chiến với tư cách là một bên tham chiến vào cuối năm 1941 và do đó bắt đầu phối hợp trực tiếp với Liên Xô và Anh với tư cách là đồng minh.

    Một số vấn đề nảy sinh trong chiến tranh đe dọa liên minh. Bao gồm việc Liên Xô từ chối hỗ trợ Quân đội Nội địa Ba Lan trong Cuộc nổi dậy Warsaw vào tháng 8 năm 1944, và quyết định của các quan chức Anh và Hoa Kỳ loại trừ Liên Xô khỏi các cuộc đàm phán bí mật với các sĩ quan Đức vào tháng 3 năm 1945 trong nỗ lực đảm bảo quân đội Đức đầu hàng tại Ý. Tuy nhiên, bất đồng quan trọng nhất là về việc mở mặt trận thứ hai ở phía Tây. Quân đội của Stalin đã đấu tranh để giữ mặt trận phía Đông chống lại lực lượng Đức Quốc xã, và Liên Xô bắt đầu cầu xin Anh xâm lược Pháp ngay sau cuộc xâm lược của Đức Quốc xã năm 1941. Năm 1942, Roosevelt đã hứa một cách thiếu khôn ngoan với Liên Xô rằng Đồng minh sẽ mở mặt trận thứ hai vào mùa thu năm đó. Mặc dù Stalin chỉ phàn nàn khi cuộc xâm lược bị hoãn lại cho đến năm 1943, nhưng ông đã bùng nổ vào năm sau khi cuộc xâm lược lại bị hoãn lại cho đến tháng 5 năm 1944. Để trả đũa, Stalin đã triệu hồi các đại sứ của mình từ London và Washington và nỗi lo sợ sớm nảy sinh rằng Liên Xô có thể tìm kiếm một nền hòa bình riêng biệt với Đức.

    Harry Lloyd Hopkins
    Bất chấp những khác biệt này, việc đánh bại Đức Quốc xã là một nỗ lực chung không thể thực hiện được nếu không có sự hợp tác chặt chẽ và chia sẻ hy sinh. Về mặt quân sự, Liên Xô đã chiến đấu anh dũng và chịu thương vong lớn ở Mặt trận phía Đông. Khi Anh và Hoa Kỳ cuối cùng xâm lược miền bắc nước Pháp vào năm 1944, quân Đồng minh cuối cùng đã có thể làm suy yếu sức mạnh của Đức Quốc xã trên hai mặt trận. Cuối cùng, hai cuộc tấn công bằng bom nguyên tử tàn khốc vào Nhật Bản của Hoa Kỳ, cùng với quyết định của Liên Xô phá vỡ hiệp ước trung lập với Nhật Bản bằng cách xâm lược Mãn Châu, cuối cùng đã dẫn đến kết thúc của cuộc chiến tranh ở Thái Bình Dương.

    Hơn nữa, trong các hội nghị thời chiến tại Tehran và Yalta, Roosevelt đã bảo đảm được các nhượng bộ chính trị từ Stalin và sự tham gia của Liên Xô vào Liên Hợp Quốc. Trong khi Tổng thống Roosevelt không hề ảo tưởng về các kế hoạch của Liên Xô ở Đông Âu, ông vẫn hy vọng lớn rằng nếu Hoa Kỳ thực sự nỗ lực để đáp ứng các yêu cầu an ninh hợp pháp của Liên Xô ở Đông Âu và Đông Bắc Á, và để Liên Xô gia nhập Liên Hợp Quốc, thì chế độ Liên Xô sẽ trở thành một cầu thủ quốc tế và điều tiết chế độ độc tài của mình. Thật không may, ngay sau chiến tranh, liên minh giữa Hoa Kỳ và Liên Xô bắt đầu tan rã khi hai quốc gia phải đối mặt với các quyết định phức tạp sau chiến tranh.

    Office of The Historian, Department of State, Milestones in the History of U.S. Foreign Relation, Milestones: 1937–1945, U.S.-Soviet Alliance, 1941–1945

  15. Hồ Chí Minh được xếp hạng là một trong những tên độc tài ác ôn nổi tiếng trên thế giới. Hồ Chí Minh đứng hạng thứ 11, chỉ sau Pol Pot với hạng thứ 10 về sự ác ôn trên thế giới.

  16. Tội ác của thằng chó đẻ f.SOB đầu sỏ Đế Quốc Nga Putin:

    11.4.2925- Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) đã xác minh tổng cộng 43,610 thường dân thương vong trong cuộc xâm lược Ukraine của Nga tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2025. Trong số đó, 30,700 người được báo cáo là bị thương. Tuy nhiên, OHCHR chỉ rõ rằng con số thực tế có thể cao hơn.

    Kể từ tháng 2 năm 2022, hơn 2,520 trẻ em đã thiệt mạng hoặc bị thương, trong đó có 669 trẻ tử vong và 1,854 trẻ bị thương, UNICEF( Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc) tuyên bố, đồng thời lưu ý rằng con số thực tế có thể cao hơn nhiều.

    Kể từ cuộc xâm lược toàn diện Ukraine, hơn 1,600 trường học và khoảng 786 cơ sở chăm sóc sức khỏe đã bị hư hại hoặc phá hủy.

    • Thông báo của thằng chó đẻ f.SOB đầu sỏ Đế Quốc Nga Putin-2024
      Báo Nhân Dân Cộng Đảng ghi nhận

      “Hồ Chí Minh – người con vĩ đại của nhân dân Việt Nam và là người bạn lớn của đất nước chúng tôi chính là người khởi nguồn mối quan hệ hợp tác song phương giữa hai nước chúng ta. Nước Nga luôn ghi nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh – nhà yêu nước, nhà chính trị và chính khách kiệt xuất, người luôn kiên định bảo vệ chủ quyền và tự do của Tổ quốc. Tôi muốn nhấn mạnh rằng, năm ngoái, tượng đài tưởng niệm Người – Chủ tịch nước đầu tiên của Việt Nam đã được khánh thành ở St. Petersburg nhân dịp kỷ niệm 100 năm Hồ Chí Minh đến thăm “thủ đô phương Bắc” của nước Nga.

      Đất nước chúng tôi đã hỗ trợ đắc lực cho cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân Việt Nam chống giặc ngoại xâm. Sau khi Việt Nam giành chiến thắng và hoàn toàn giải phóng đất nước khỏi xâm lược, các chuyên gia xây dựng, kỹ sư, bác sĩ, nhà giáo và nhà khoa học Liên Xô đã giúp đỡ Việt Nam xây dựng lại đất nước. Họ đã làm được rất nhiều việc để xây dựng tiềm lực kinh tế và quốc phòng của Việt Nam và giúp Việt Nam giải quyết các nhiệm vụ xã hội ưu tiên.

      Những truyền thống về tình đồng chí và tương trợ lẫn nhau được thử thách qua thời gian như vậy đóng vai trò là nền tảng vững chắc để tiếp tục tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước.

      Việt Nam là một nền văn minh lâu đời, rực rỡ và độc lập trong bức tranh toàn cảnh của một thế giới đa cực. Trên trường quốc tế, Hà Nội theo đuổi chính sách đối ngoại độc lập và ủng hộ mạnh mẽ trật tự thế giới công bằng dựa trên luật pháp quốc tế, các nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

      Chúng tôi đánh giá cao việc hai nước chúng ta có cách tiếp cận tương đồng hoặc gần gũi về các vấn đề cấp thiết và quan trọng trong chương trình nghị sự quốc tế. Hai nước chúng ta phối hợp chặt chẽ tại các diễn đàn đa phương then chốt, trước hết là Liên hợp quốc.”

  17. Hot hot hot !!!

    Tin nóng hổi Hồng Kông bên hông Chợ Lớn !!!

    TT Trump sẽ cái mà quyết định rút khỏi NATO !!!

    Bảo đảm ò e rô be sọt ti đờ le ra gốc me phờ răng xe không ĨA SÓN không lấy tiền !!! Ha ha ha !!!

  18. Cựu Đại sứ Mỹ Bridget Brink ở Ukraine cho biết quyết định từ chức của bà “không phải là quyết định khó khăn, vội vàng, hấp tấp”
    18/5/2025
    Bridget Brink, người từng là đại sứ Hoa Kỳ ở Ukraine cho đến tháng trước, phát biểu trên chương trình truyền hình “Face the Nation with Margaret Brennan” rằng “dấu hiệu đầu tiên” cho thấy bà nên rời khỏi chức vụ đại sứ là khi chứng kiến cuộc họp tại Phòng Bầu dục vào tháng 2 giữa Trump và Tổng thống Zelensky, tôi thấy rằng nước Mỹ đã sai lầm gây áp lực lên Ukraine thay vì lên Nga.

    ***I was U.S. ambassador to Ukraine. I resigned because of Trump’s foreign policy
    May 16, 2025

    (Tạm dịch ) Tôi từng là đại sứ Hoa Kỳ tại Ukraine. Tôi đã từ chức vì chính sách đối ngoại của Trump
    16 tháng 5 năm 2025

    Tôi đã tự hào phục vụ năm đời tổng thống ― Cộng hòa và Dân chủ ― để đảm bảo rằng Hoa Kỳ là quốc gia hùng mạnh và vĩ đại nhất mà thế giới từng biết đến.

    Thật không may, chính sách kể từ khi chính quyền Trump bắt đầu là gây áp lực lên nạn nhân, Ukraine, thay vì lên kẻ xâm lược, Nga.

    Sau gần ba thập kỷ phục vụ đất nước, tôi đã từ chức đại sứ của chúng ta tại Ukraine.

    Tôi không thể đứng nhìn khi một quốc gia bị xâm lược, một nền dân chủ bị ném bom và trẻ em bị giết mà không bị trừng phạt. Tôi tin rằng cách duy nhất để bảo vệ lợi ích của Hoa Kỳ là bảo vệ nền dân chủ và chống lại những kẻ độc tài. Hòa bình bằng mọi giá không phải là hòa bình ― đó là sự xoa dịu. Và lịch sử đã dạy chúng ta nhiều lần rằng sự xoa dịu không dẫn đến sự an toàn, an ninh hay thịnh vượng. Nó dẫn đến nhiều chiến tranh và đau khổ hơn.

    ‘Ác độc thuần túy’

    Kể từ khi Nga phát động cuộc xâm lược toàn diện vào Ukraine vào ngày 24 tháng 2 năm 2022, họ đã làm những gì chỉ có thể được mô tả là ác độc thuần túy: giết chết hàng nghìn thường dân, trong đó có 700 trẻ em, bằng tên lửa và máy bay không người lái tấn công nhà cửa và căn hộ của họ vào lúc nửa đêm.

    Họ đã phạm hơn 150,000 tội ác chiến tranh, bắt cóc 20,000 trẻ em khỏi gia đình của chúng và buộc hàng triệu đàn ông, phụ nữ và trẻ em phải chạy trốn vào châu Âu và những nơi khác.

    Trong ba năm, tôi đã nghe những câu chuyện, chứng kiến sự tàn bạo và cảm nhận được nỗi đau của những gia đình có con trai và con gái bị giết và bị thương do tên lửa và máy bay không người lái của Nga tấn công vào sân chơi, nhà thờ và trường học. Trong suốt sự nghiệp của mình tại các khu vực xung đột, tôi đã tận mắt chứng kiến những hành động tàn bạo và sự hủy diệt vô cớ nhưng chúng ta chưa bao giờ chứng kiến bạo lực có hệ thống, lan rộng và khủng khiếp như vậy ở châu Âu kể từ Thế chiến II.

    Nếu chúng ta cho phép Putin vẽ lại biên giới bằng vũ lực, y sẽ không dừng lại ở Ukraine. Theo lời ông ta, tham vọng của Putin là khôi phục lại quá khứ đế quốc ― và ông ta không thể làm điều đó mà không đe dọa đến an ninh của các đồng minh NATO của chúng ta.

    Và nếu Putin thành công, điều đó sẽ gửi tín hiệu đến Trung Quốc rằng sẽ làm suy yếu sự cân bằng an ninh ở châu Á và trên toàn thế giới. Điều đó sẽ có những tác động sâu sắc đến sự an toàn, an ninh và thịnh vượng của Hoa Kỳ.

    Nhưng cuộc chiến của Nga không chỉ liên quan đến chính sách đối ngoại hay kinh tế. Đó là về con người chúng ta.

    Hoa Kỳ phải lãnh đạo thế giới tự do

    Nước Mỹ mà tôi yêu, nước mà ông bà chúng tôi đã phục vụ, sẽ không bao giờ đứng nhìn và để những điều kinh hoàng như vậy xảy ra.

    Chúng ta phải thể hiện sự lãnh đạo trước sự xâm lược, chứ không phải sự yếu đuối hay đồng lõa. Khi nước Mỹ không dẫn đầu thế giới tự do, thì điều bị đe dọa chính là thành công của chúng ta với tư cách là một quốc gia “.

    • From Harvard Business Review

      What the West Gets Wrong About China
      by Rana Mitter and Elsbeth Johnson

      “…Many in the West accept the version of China that it has presented to the world: The period of “reform and opening” begun in 1978 by Deng Xiaoping, which stressed the need to avoid the radical and often violent politics of the Cultural Revolution, means that ideology in China no longer matters. The reality is quite different. At every point since 1949 the Chinese Communist Party has been central to the institutions, society, and daily experiences that shape the Chinese people. And the party has always believed in and emphasized the importance of Chinese history and of Marxist-Leninist thought, with all they imply. Until Western companies and politicians accept this reality, they will continue to get China wrong.”

      And President Trump tries to correct this mistake.

      Nhiều người ở phương Tây chấp nhận phiên bản Trung cộng mà Trung cộng đã trình bày với thế giới: Giai đoạn “cải cách và mở cửa” bắt đầu vào năm 1978 bởi Đặng Tiểu Bình, nhấn mạnh vào nhu cầu tránh chính trị cấp tiến và thường bạo lực của Cách mạng Văn hóa, có nghĩa là hệ tư tưởng ở Trung Quốc không còn quan trọng nữa.

      Thực tế thì hoàn toàn khác. Tại mọi thời điểm kể từ năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn đóng vai trò trung tâm trong các thể chế, xã hội và những trải nghiệm hàng ngày định hình nên người dân Trung Quốc. Và đảng luôn tin tưởng và nhấn mạnh tầm quan trọng của lịch sử Trung Quốc và tư tưởng Marxist-Leninist, với tất cả những gì họ ngụ ý.

      Cho đến khi các công ty và chính trị gia phương Tây chấp nhận thực tế này, họ sẽ tiếp tục hiểu sai về Trung cộng.”

      Và Tổng thống Trump cố gắng sửa chữa sai lầm này.

  19. Nga đã phạm 137,000 tội ác chiến tranh ở Ukraine, Tổng thống Zelensky phát biểu tại hội nghị United for Justice ở Kyiv vào ngày 11 tháng 9.

    Tội ác chiến tranh bao gồm các hành vi như cố ý tấn công dân thường, tấn công các địa điểm văn hóa hoặc cơ sở y tế, tra tấn và trục xuất.

    “Tính đến hôm nay, có ít nhất 137,000 tội ác chiến tranh mà Nga đã phạm phải”.

    “Những tội ác chống lại hòa bình và nhân loại, chống lại nhà nước của chúng tôi, chống lại nhân dân chúng tôi, chống lại Ukraine và người dân Ukraine”.

    Kể từ khi bắt đầu cuộc xâm lược toàn diện, Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) đã công bố một số lệnh bắt giữ đối với các tội ác do giới lãnh đạo Nga gây ra đối với Ukraine.

    ICC thông báo vào tháng 6 rằng họ đã ban hành lệnh bắt giữ đối với Sergei Shoigu, Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga và Valery Gerasimov, Tổng tham mưu trưởng quân đội Nga, vì cố ý gây hại cho dân thường, trong số các cáo buộc khác liên quan đến các cuộc tấn công của Nga vào cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine.
    Các cáo buộc chống lại Shoigu và Gerasimov tiếp theo các lệnh bắt giữ tương tự được ban hành vào tháng 3 đối với hai chỉ huy cấp thấp hơn của Nga liên quan đến các cuộc tấn công tương tự.

    Tòa án cũng đã ban hành lệnh bắt giữ vào tháng 3 năm 2023 đối với Putin và Ủy viên Tổng thống về Quyền trẻ em Maria Lvova-Belova vì tội cưỡng bức chuyển trẻ em khỏi các vùng do Nga chiếm đóng của Ukraine.

    Nguồn:Russia has committed 137,000 war crimes in Ukraine, Zelensky says
    September 11, 2024
    Russia has committed 137,000 war crimes in Ukraine, President Volodymyr Zelensky said at the United for Justice conference in Kyiv on Sept. 11.

    • Translate from History Channel

      Phát hiện mộ tập thể ở Huế

      Chiến dịch Tết Mậu Thân bắt đầu vào rạng sáng ngày đầu tiên của lệnh ngừng bắn Tết (ngày 30 tháng 1), khi lực lượng Việt Cộng, được hỗ trợ bởi một số lượng lớn quân đội Bắc Việt, đã phát động cuộc tấn công lớn nhất và phối hợp tốt nhất trong cuộc chiến. Trong cuộc tấn công, họ đã tiến vào trung tâm của bảy thành phố lớn nhất của Nam Việt Nam và tấn công 30 thủ phủ tỉnh trải dài từ Đồng bằng sông Cửu Long đến Khu phi quân sự.

      Quân đội Đồng minh đã chiếm lại kinh đô Huế từ tay quân đội Bắc Việt trong Chiến dịch Tết Mậu Thân đã phát hiện ra những ngôi mộ tập thể đầu tiên ở Huế.
      Người ta phát hiện ra rằng quân đội cộng sản đã chiếm giữ thành phố trong 25 ngày đã thảm sát khoảng 2.800 thường dân mà họ xác định là những người ủng hộ chính quyền Sài Gòn. Một chuyên gia ước tính rằng quân cộng sản có thể đã giết tới 5.700 người ở Huế.

      History Channel

      Mass graves discovered in Hue

      The Tet Offensive had begun at dawn on the first day of the Tet holiday truce (January 30), when Viet Cong forces, supported by large numbers of North Vietnamese troops, launched the largest and best coordinated offensive of the war. During the attack, they drove into the center of South Vietnam’s seven largest cities and attacked 30 provincial capitals ranging from the Delta to the DMZ.

      Allied troops who had recaptured the imperial capital of Hue from the North Vietnamese during the Tet Offensive discover the first mass graves in Hue.
      It was discovered that communist troops who had held the city for 25 days had massacred about 2,800 civilians whom they had identified as sympathizers with the government in Saigon. One authority estimated that communists might have killed as many as 5,700 people in Hue.

  20. .Cựu chủ tịch đảng Cộng Hòa toàn quốc Marc Racicot hôm 17/3/22 lên tiếng đập đồng chí CS Trump về sự việc đồng chí CS Trump đã mở mõm ca ngợi Putin là thiên tài , là thông minh khi Putin quyết định xâm lược Ukraine hồi tháng 2/2022.

    “ Ex-RNC Chair Compares Trump to the ‘Devil,’ Calls Ukraine Remarks ‘Poison’
    3/17/22
    Former Republican National Committee Chair Marc Racicot slammed Donald Trump’s “narcissistic” remarks about Russia’s invasion of Ukraine, calling them “poison” and comparing the former president to the devil. Just ahead of Russian President Vladimir Putin’s invasion of Ukraine, Trump called the authoritarian leader “smart” and a “genius.”

    . Hôm 20/3/18, đồng chí CS Trump đã ca ngợi Putin bằng điện thoại hai ngày sau khi Putin tái đắc cử tổng thống. Trump nói : “ Tôi đã có một cú điện thoại với tổng thống Putin để chúc mừng chiến thắng của ông ta “ :
    Trump Congratulates Putin On Reelection
    March 20, 2028
    “I had a call with President Putin and congratulated him on the victory, his electoral victory.
    Hôm 22/3/14, đồng chí CS Trump ca ngợi Putin là một anh hùng vĩ đại của Nga được dân Nga thương mến nhất trong lịch sử nước Nga.

    .9/9/20- Nhà báo nổi tiếng Bob Woodward – hai lần được thắng giải báo chí Pulitzer Prize – tung ra thị trường cuốn sách Rage. Ông đã thực hiện 18 cuộc phỏng vấn Trump và ngay cả được phép tiếp xúc với những nhân vật cao cấp ở Tòa Bạch Ốc. Những cuộc phỏng vấn Trump đã được ông Bob Woodward ghi âm :
    Tổng giám đốc tình báo quốc gia Dan Coats nói với Bob Woodward rằng ông có cảm tưởng rằng Putin hẳn là có một điều gì nắm trong tay về Trump khiến cho Trump cư xử với Putin rất nhẹ nhàng – “that Putin had something on Trump . ‘How else to explain the president’s behavior?”.

    . Vùng Crimea của nước Ukraine vốn có đông người Nga cư ngụ. Năm 2014, Putin đã xúi giục và giúp đỡ vũ khí cho nhiều người Nga vùng này nổi loạn, đòi tách vùng Crimea khỏi Ukraine để sát nhập vào Nga. Rốt cuộc, vì các quốc gia Âu châu và US phản ứng yếu ớt, nên Ukraine đã bị mất vùng Crimea.

    Khi Crimea mất vào tay Nga sô năm 2014, TT Obama ra lệnh phong tỏa tài sản ở Hoa kỳ của 11 viên chức cao cấp Nga và Ukraine và cấm chúng lai vãng tới Hoa kỳ. Nhưng ngay cả các nước Âu châu khi đó cũng chẳng thể có những biện pháp mạnh hơn.

    Thế nhưng đồng chí CS Trump thì ủng hộ hành động của tên đế quốc Putin, Trump nói ” Crimea nên thuộc về Nga vì ở đó có nhiều cư dân nói tiếng Nga”. Những người ủng hộ Trump nghĩ sao nhỉ? nếu Trump nói Chợ Lớn nên thuộc Trung cộng vì ở đó có nhiều người nói tiếng Tàu?!

    • Nhà thơ Chế Lan Viên, một dư luận viên vĩ dại của cộng đảng đã làm thơ bảo rằng:

      “….Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông
      Cây cay đắng đã ra mùa quả ngọt
      Người cay đắng đã chia phần hạnh phúc
      Sao vàng bay theo liềm búa công nông

      Luận cương đến Bác Hồ. Và Người đã khóc
      Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin
      Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
      Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin

      Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc
      “Cơm áo là đây! Hạnh phúc đây rồi!”
      Hình của Đảng lồng trong hình của Nước
      Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười

      Bác thấy:
      dân ta bưng bát cơm mồ hôi nước mắt
      Ruộng theo trâu về lại với người cày
      Mỏ thiếc, hầm than, rừng vàng, bể bạc
      Không còn người bỏ xác bên đường ray

      Giặc nước đuổi xong rồi. Trời xanh thành tiếng hát
      Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân
      Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
      Tăm tối cần lao nay hoá những anh hùng

      Nước Việt Nam nghìn năm Đinh Lý Trần Lê
      Thành nước Việt nhân dân trong mát suối
      Mái rạ nghìn năm hồng thay sắc ngói
      Những đời thường cũng có bóng hoa che

      Ôi! Đường đến với Lênin là đường về Tổ quốc…
      Tuyết Mat-xcơ-va sáng ấy lạnh trăm lần
      Trong tuyết trắng như đọng nhiều nước mắt
      Lênin mất rồi. Nhưng Bác chẳng dừng chân

      Luận cương của Lênin theo Người về quê Việt
      Biên giới còn xa. Nhưng Bác thấy đã đến rồi
      Kìa, bóng Bác đang hôn lên hòn đất
      Lắng nghe trong màu hồng, hình đất nước phôi thai”

      Người đi tìm hình của nước–Chế Lan Viên

  21. Về sự thật lịch sử, dân U Cà & Latvia chính là 2 loại dân replaced dân Đức & made up toàn bộ Einsatzgruppen sau khi Đức tấn công vào Liên Sô, vì dân Đức chịu hổng nổi sức ép tâm lý của công việc mình làm . 1 người bị Mossad phát hiện, phối hợp với FBI, là người U Cà . Người kia nổi đình nổi đám hơn là dân Latvia . Thời đó Latvia & U Cà, ngoài những thành phố lớn, phần lớn dựa vào nông nghiệp & kinh tế nhỏ, người gốc Do Thái ở đây khá thành công, làm dấy lên lòng ganh tị . Một phần nữa, nguyên soái Iosif Stalin kỳ thị người gốc Do Thái, làm bừng lên tinh thần anti-semitism của dân vùng này, riêng Latvia rất ủng hộ Stalin. U Cà thì hổng khoái Stalin cho lém, nhưng cũng ảnh hưởng lây tinh thần kỳ thị Do Thái của lãnh đạo Đảng . Those lethal combos, Đức tới là hiện lên cả đống những thanh niên tương tự như những người dân miền Nam gọi trìu mến là dân 30/4, họ chỉ điểm & là lực lượng chủ yếu trong tất cả những hoạt động trừng sát . Đức liền đưa họ vào Einsatzgruppen thay thế cho chính lính Đức, giải thoát họ khỏi công việc rất nặng nề về tâm lý này .

    U Cà phản đối cuộc “ăn mừng” này là (rất) đúng . Dính dáng tới phát xít, U Cà neck-deep lun

    • Nói riêng về Einsatzgruppen, biệt đội trừng giới . Trong quân lực Đức quốc xã, chủ nghĩa xã hội dân tộc national socialism, thì những người bị PTSD nặng nhứt & turn-around (khoảng cách giữa nhật & giải ngũ ngắn nhứt, và vì vậy, phải bổ xung đều đặn) time là ngắn nhứt & cao nhứt, vì chấn thương tâm lý . Đa số trở thành nghiện rượu, tiến đến xài ma túy để giảm xì chét của công việc

      Nhưng dân U Cà & Latvia khi làm nhiệm vụ đó lại khá dễ dàng . Có thể vì họ được lợi trực tiếp . Lính Đức bị phạt nặng khi phát hiện hủ hóa với phụ nữ Do Thái, ngay cả chiện đó như là 1 cách làm nhục . Luật Đức xem Do Thái là sub-human, wan hệ tình dục đưa ra offsprings làm ô uế chủng tộc . Nhưng lính U Cà & Latvia lại không bị luật đó chi phối, nên khá là liberal trong chiện này . Thứ II nữa, đồ đạc chiếm được, ngoài những thứ cực kỳ quý gia đem về Đức, phần lớn chia cho họ mí nhao . So, họ được khá nhiều lợi lộc khi tham gia .

  22. Có những sự tương đồng trong đám “trí thức” vẹt ở Pháp

    Với tg “Năm 1959, Tướng De Gaulle quyết định ngày 8 tháng 5 không phải là ngày lễ tưởng niệm chiến thắng Đức Quốc xã để nhằm hàn gắn vết thường củ, thống nhứt Âu châu. Năm 1975, Tổng thống Valéry Giscard d’Estaing hủy bỏ lễ tưởng niệm chánh thức 8 tháng 5, cũng để xoa dịu nổi nhớ đau thương. Một gương đẹp hòa giải hòa hợp dân tộc tương tợ đã diển ra ở Huê kỳ sau nội chiến Nam –Bắc ở thế kỷ trước”

    Gs Toán Hoàng Quốc Dũng cụ thỉa hơn

    “sau chiến tranh cũng diễn ra các hành động trả thù và thanh trừng nhằm vào những người bị cáo buộc cộng tác với Đức Quốc xã. Ban đầu, chúng mang tính tự phát, nhưng sau đó được thể chế hóa bằng hệ thống tư pháp đặc biệt. Nhiều người bị xét xử thực sự đã phạm tội với nhân dân Pháp khi cộng tác tích cực với chế độ chiếm đóng … Trải qua thời gian, nước Pháp đã dần mở rộng cách nhìn về quá khứ chiến tranh, không chỉ ca ngợi kháng chiến mà còn thẳng thắn nhìn nhận cả những trang sử đau đớn như sự hợp tác với phát xít”

    Tổng hợp ý muốn của 2 người mún Việt Nam hòa giải hòa hợp à la xì tai Phú Lãng Tai, lộn, Sa, đây là vài điều Việt Nam cần làm

    1- thể chế hóa bằng hệ thống tư pháp đặc biệt để xử những người có tội với nhân dân khi cộng tác tích cực với chế độ chiếm đóng

    2- mở rộng cách nhìn về quá khứ chiến tranh, không chỉ ca ngợi kháng chiến mà còn thẳng thắn nhìn nhận cả những trang sử đau đớn như sự hợp tác với Đế quốc Mỹ & bè lũ bán nước . Xem đó là kaka nhục nhã

    Tựu chung, cả 2 người Nguyễn Thị Cỏ May & Hoàng Quốc Dũng, chế độ ta vưỡn có chính nghĩa

    Aint that grand, tư tưởng nhơn nhớn đụng nhau cái rầm!

  23. Cộng sản và độc tài hay có cái màn “ăn mừng chiến thắng”.

    Mới 30 Tháng Tư vừa rồi Hà Nội “ăn mừng chiến thắng” 50 năm thắng “đế quốc Mỹ”, “đánh cho Tàu và cho Liên Xô”. Tháng này Nga “ăn mừng chiến thắng” 80 năm thắng “phát xít Đức”. Dân không ăn mừng mà chỉ có nhà cầm quyền. Có phải họ ăn mừng chiến thắng vì cướp được chính quyền của dân vì kể từ lúc họ chiến thắng thì dân tộc hai nước VN và Nga phải sống trong sự kìm kẹp của độc tài và cộng sản. Riêng dân tộc Nga vẫn đang từng ngày đổ máu vì chiến tranh của Putin.

    Cộng sản Hà Nội ăn mừng chiến thắng 30/4 hàng năm để khêu lại nỗi đau của dân tộc VN. Giặc cộng Hà Nội tiếp tục gây chia rẽ kẻ cầm quyền và người dân VN bị trị. Còn độc tài Putin của Nga thì ăn mừng chiến trong khi Putin đang gây chiến tranh xâm lăng Ukraine.

    Nhưng liệu lần này giặc cộng Hà Nội có thắng Mỹ và Nga có thắng được Ukraine?

    Làm sao Putin thắng được cuộc chiến này khi nước Nga phải đối đầu với cả khối EU, Mỹ và Anh, là những nước tư bản giàu hơn Nga nhiều?

    Kẻ “chiến thắng” giặc cộng đang còn bận đàm phán với Mỹ xin Mỹ giảm thuế quan giai đoạn hai. Nếu xin mà Mỹ không giảm, xin mua thêm hàng và vũ khí mà Mỹ không bằng lòng thì kinh tế VN có nguy cơ tê liệt sẽ như Tàu. Còn Nga mà tiếp tục chiến tranh thì kinh tế cũng sẽ phải sụp đổ. Họ không thắng được Mỹ và EU. Nga nếu có chiếm giữ được một phần lãnh thổ của Ukraine thì cũng phải trả một cái giá bằng máu và nền kinh tế tan hoang của đất nước. Chiến tranh càng kéo dài thì nền kinh tế Nga càng suy yếu chứ không thể nói càng mạnh được. Cuộc xâm lăng Ukraine mà Putin gọi là “hành quân đặc biệt” đã kéo dài qua năm thứ tư và hiện cuộc chiến không còn trên đất Ukraine mà nó đã lan rộng sang biên giới Nga.

    Những ngày đầu tấn công bất ngờ không thắng được thì càng kéo dài Nga sẽ càng thua. Chiến tranh nay đã lan rộng vào bên trong nước Nga. Chiến tranh ngày nay khác hẳn hai cuộc chiến tranh thế giới thế kỷ trước. Không cần quân nhiều mà đánh từ biên giới bên này tấn công vào biên giới bên kia bởi những vũ khí “không người lái” thì làm sao

    Cuộc chiến Liên Xô xâm lăng đánh Afghanistan kéo dài 7 năm mà cuối cùng là chế độ cộng sản Liên Xô sụp đổ là một bài học mà Putin vẫn chưa thuộc. Putin lại đang đưa nước Nga đi vào vết xe đổ của Liên Xô.

    • Chiến tranh ngày nay khác hẳn hai cuộc chiến tranh thế giới ở thế kỷ trước. Không cần quân nhiều mà họ đánh từ biên giới bên này tấn công vào biên giới bên kia bởi những vũ khí “không người lái” thì làm sao Putin còn cơ hội để thắng khi cả khối EU viện trợ vũ khí cho Ukraine?

      • EU buys cheap oil and natural gas from Russia since the war was broken- why should EU want the war ending with a clear victory from either side?

    • “Cộng sản và độc tài hay có cái màn “ăn mừng chiến thắng””. Ngoài ra còn có việc “ăn mừng sinh nhật” nữa, có diểu binh mới là độc nhất vô nhị.

  24. Trung Quốc Tăng Thuế Đánh Vào Nhựa Kỹ Thuật Mỹ, EU, Nhật: Căng Thẳng Thương Mại Tái Bùng Nổ
    Kaka Kaka sao không thấy dog Trump sủa, oánh thuế lại?
    Dog Trump lại muốn quỳ?
    Dog Trump “ tao quỳ thì kệ tau. Tao quỳ quen rồi “
    Kaka Kaka

  25. Thượng viện Hoa Kỳ xác nhận Charles Kushner, cha của Jared Kushner, con rể của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump, làm đại sứ tại Pháp. Năm 2005, Kushner đã nhận tội trốn thuế, trả thù một nhân chứng liên bang và nói dối Ủy ban Bầu cử Liên bang. Ông đã ngồi tù hai năm. Năm 2020, Tổng thống Hoa Kỳ Trump đã ân xá cho Kushner, người con trai đã kết hôn với Ivanka, con gái của Trump.

    Kushner phát biểu trước Thượng viện Hoa Kỳ tại phiên điều trần phê chuẩn rằng ông thừa nhận những “sai lầm nghiêm trọng” của mình trong quá khứ. Những điều này có thể giúp ông trở thành một đại sứ tốt hơn vì ông đã phải trả giá cho sự phán đoán kém cỏi của mình.
    Kaka Kaka 1 thằng tội phạm Trump lên làm TT, tạo điều kiện cho 1 thằng tội phạm đi làm đại sứ.
    Nói theo kiểu dog csvn thì 2 thằng này đều có tiền án, tiền sự
    Kaka Kaka

    • Tệ nạn con ông cáu cha của cộng đảng rất nặng nề

      Ông Nguyễn Thanh Nghị làm phó bí thư thường trực TP HCM- Ông Nghị là con trai của ông Nguyễn Tấn Dũng, người giữ chức thủ tướng Chính phủ suốt 10 năm, từ 2006 đến 2016.

      Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh— Ông sinh ngày 26 tháng 3 năm 1959, nguyên quán tại xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Cha của ông là cố Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch (tên khai sinh là Phạm Văn Cương). Lúc sinh Phạm Bình Minh, ông Nguyễn Cơ Thạch đang giữ chức vụ Tổng lãnh sự nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Ấn Độ. Mẹ của ông là bà Phan Thị Phúc.

      TBT Tô Lâm— sinh ngày 10 tháng 7 năm 1957, quê quán tại thôn Tam Kỳ, làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông là con trai cả của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Đại tá Tô Quyền, nguyên Giám đốc Công an tỉnh Hải Hưng, nguyên Cục trưởng Cục Cảnh sát Giao thông và Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục và trường giáo dưỡng.

      Cha của ông, tham gia cách mạng, vào Nam hoạt động phục vụ Trung ương Cục những năm 1966 – 1975, đã lấy tên của ông làm biệt danh của mình, được gọi là anh Tư Tô Lâm, chú Tư Tô Lâm.

  26. Theo ngành công nghiệp năng lượng mặt trời, dự luật ngân sách do đảng Cộng hòa Hoa Kỳ thúc đẩy có thể khiến gần 300.000 việc làm của người Mỹ bị đe dọa. “Nếu dự luật này trở thành luật, gần 300 nhà máy ở Hoa Kỳ – chủ yếu ở các tiểu bang có khuynh hướng ủng hộ Đảng Cộng hòa – có thể phải đóng cửa hoặc không mở cửa”, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Năng lượng Mặt trời (SEIA) Abigail Ross Hopper giải thích.

    Không có đa số trong ủy ban
    Năm đảng viên Cộng hòa ngăn chặn kế hoạch thuế của Trump
    Đảng Cộng hòa của Tổng thống Donald Trump muốn thúc đẩy thông qua ngân sách và gói thuế tại Hạ viện và Thượng viện, trong đó có việc nhắm mục tiêu vào các khoản trợ cấp từ luật khí hậu của cựu Tổng thống Joe Biden. Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) này thúc đẩy năng lượng gió và mặt trời, hydro và các công nghệ thân thiện với khí hậu khác.

    Theo ước tính của SEIA, gói biện pháp của Đảng Cộng hòa sẽ dẫn đến khoản lỗ 220 tỷ đô la đầu tư vào công nghệ năng lượng mặt trời và pin vào năm 2030. Ngoài ra, 292.000 việc làm trong ngành năng lượng mặt trời sẽ bị mất, bao gồm 86.000 việc làm trong ngành sản xuất.
    ### rất tốt, các bang CH bị thiệt hại nặng, dân mất việc sẽ trả ơn này trong lần bầu cử tới ###

    • Có nghĩa toàn bộ số tiền Mỹ (đã, aka lão bảy đờn) hứa tài trợ VN sản xuất năng lượng mặt trời … See you never

      • Những bình loạn ngu ngốc của con làm người đọc thấy rõ ai đúng, sai.
        Kaka Kaka
        Sủa ngu tiếp đi con

        • Bạn rất đúng . Bạn luôn đúng, & ai nói ngược lại là sai . Ngay từ đầu bạn đã khẳng định mình là như vậy

          Chỉ có duy nhứt bạn & những người bạn kính trọng, Chủ tịch Hồ Chí Minh là 1, mới xứng đáng là người, ngôn ngữ chính xác & thơm tho, ngay cả bạn dùng những thứ ngôn ngữ phản ánh chính xác bản chất của bạn . Mọi thứ khẳng định bạn là người tự mình nghĩ là cao quý, cực trần cả về kiến thức lẫn đạo đức

          Please stay that way. Thanx in advance

          • The individual in question has demonstrated a profound lack of factual accuracy and has exhibited a clear proclivity for communism.
            Kaka Kaka
            S.O.B

  27. “Dù chưa một lần đặt chân đến Việt Nam nhưng những trí thức, nghệ sĩ Tây Ban Nha yêu hòa bình và công lý đã sát cánh và ủng hộ nhân dân Việt Nam bằng chính những hoạt động nghệ thuật của mình. Giờ đây, tập thơ ấy đã đến tay bạn đọc Việt Nam, tiếp tục là minh chứng sống động cho sức sống mãnh liệt của thơ ca và lòng nhân ái, cũng như tình hữu nghị giữa Việt Nam và Tây Ban Nha…”:

    Kỳ diệu thay người du kích nhỏ
    Bước ra từ bóng tối, vươn mình trong ánh sáng.
    Kỳ diệu thay khi cảm nhận giữa đêm
    Tiếng bước chân khiến kẻ thù kiêu ngạo chẳng thể ngủ yên.

    (“Khinh miệt và diệu kỳ cuộc chiến Việt Nam”, Rafael Alberti (1902-1999)

    Nhà xb Kim Đồng nên sưu tập thêm thơ của những tác giả Nam Mỹ viết về cuộc chiến chống Mỹ của dân Việt . Nhớ kéo Pablo Neruda vô . Ông này là nhà thơ đầu đàn của Nam Mỹ, là người đã chứng minh Mỹ chính là Đế quốc, ghi rõ trong thơ của mình

    • Pablo Neruda là người khởi xướng phong trào chống đối sự can thiệp của Mỹ vào Chile, ủng hộ chính quyền Pinochet, CIA có nhúng tay vào vụ ám sát lãnh tụ Cộng Sản Allende. Victor Jara -bài “Cây đàn ghita của Victor Jara”, thats him- bị bắt & tra tấn đến chết sau đàn áp cuộc biểu tình của sinh viên chống chế độ Pinochet được Mỹ ủng hộ

      Một trong những bài hát của Jara, nhân dân đoàn kết sẽ không bao giờ thất bại People United will not be defeated, trở thành chủ đề cho 1 số bản biến tấu của nhạc sĩ Mỹ & châu Âu

  28. Tại sao Trump chỉ trích Hoa Kỳ và NATO vì cuộc xâm lược Ukraine của Nga, nhưng lại không chỉ trích Putin vì hành động xâm lược?
    Động thái tiếp theo của Putin: Sự phản bội NATO của Trump có phải là lời mời gọi một cuộc xâm lược Baltic không?
    Liệu nỗ lực bắt giữ tàu chở dầu của Nga ở vùng biển quốc tế của Estonia có liên quan gì đến sự kiện này hay đó chỉ là một hành động khiêu khích?

    Trump đã tuyên bố Nga là đồng minh và các nước NATO như Đan Mạch và Canada là kẻ thù.

    Rõ ràng Putin sẽ tấn công NATO, biết rằng Trump sẽ không cho phép Hoa Kỳ giúp các nền dân chủ phương Tây mà Putin tấn công, và biết rằng kết quả sẽ là sự kết thúc của Điều 5 và uy tín của NATO.
    ##### We are pleased to announce the initiation of hostilities in what has been termed “WW3.”#####

    • Dupuy de Lome” được phát hiện ở Biển Baltic
      Cảnh báo Nga – Pháp gửi tàu đặc biệt
      Một con tàu đặc biệt của Hải quân Pháp xuất hiện ở Biển Baltic. “Dupuy de Lome” được trang bị công nghệ nghe trộm , đo lường và theo dõi hiện đại và có thể nghe tín hiệu vô tuyến và radar, cũng như xác định vị trí mục tiêu ở sâu trong đất liền.
      Tàu do thám của Pháp được phát hiện ở Biển Baltic mà không có tín hiệu nhận dạng.

    • Nói Putin tấn công NATO là nói bậy

      Mục tiêu của Nga là thống nhứt đất nước, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ chớ hổng phải là xâm lược. Ngay cả Gorbachev, người tạo ra Glasnost làm liên bang sô viết bị đổ vỡ, cũng ân hận suốt đời về chuyện này . Thống nhứt đất nước cũng là nguyện vọng của dân tộc, ngay cả ở U Cà . Chính phủ U Cà đã học (lộn) kinh nghiệm của phe phản-VN mà bóp nghẹt mọi tiếng nói đối lập, phản biện … Và vì vậy, U Cà đã không có những Trịnh Công Sơn, những trí thức đấu tranh như Hạ Đình Nguyên, Huỳnh Tấn Mẫm …

      • Dm mày DLV cs monkey biết cc gì mà sủa
        Con biết trước khi tấn công xâm lược U cà thì Dog putin nói gì không ?
        Bố gơi ý cho con “ biên giới 1991”
        Con sủa “ Mục tiêu của Nga là thống nhứt đất nước, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ‘
        Dm mày dog, thế biên giới Nga theo luật pháp quốc tế là ở đâu?
        Con sủa nước Nga, nhưng lươn lẹo nói qua Liên xô
        Dám tranh luận với Bố bằng English không con?
        Con sủa “ làm việc cho chính phủ “ dm mày dog sủa không biết nhục

        • Nghiên cứu lịch sử

          Hiện đại hóa và Nga hóa: Ukraine trong Đế chế Nga vào Thế kỷ 19

          Đế chế Nga là một cường quốc trong thế kỷ 18 và không ngừng mở rộng lãnh thổ của mình. Trong ba lần chia cắt bởi Ba Lan (1772, 1793, 1795), các khu vực phía tây của Hetmanate trước đây thuộc quyền cai trị của Nga, trong khi Galicia rơi vào tay Áo. Trong một số cuộc chiến tranh với Đế chế Ottoman, các vùng thảo nguyên ở phía bắc Biển Đen cũng bị chinh phục cùng với Crimea, miền nam Ukraine ngày nay. Odessa được thành lập vào năm 1794, trong vài thập kỷ đã phát triển thành thương cảng quan trọng thứ hai sau St.Petersburg và là một trong những thành phố lớn nhất trong Đế chế Nga hoàng với dân số hỗn hợp nhiều sắc tộc (Nga, Do Thái, Ukraine, Hy Lạp).

          Miền nam Ukraine, chính thức được gọi là “Nước Nga Mới”, nơi hầu như không có người sinh sống cho đến thời điểm đó, đã được định cư bởi những người nông dân Ukraine và Nga cũng như những người thực dân Đức, Romania và Nam Slav. Một số quý tộc nhận được những điền trang lớn. Với đất đen màu mỡ, miền nam Ukraine trở thành vựa lúa quan trọng nhất của Đế chế Nga hoàng và đóng góp đáng kể vào xuất khẩu ngũ cốc. Thuật ngữ Novorussia được Tổng thống Vladimir Putin hồi sinh vào năm 2014 để hỗ trợ các tuyên bố chủ quyền của Nga đối với miền đông và miền nam Ukraine.

          Putin đang cố gắng thống nhất đất nước.

          nghiencuulichsu com/2022/04/01/luoc-su-ukraine-tu-so-khai-den-cuoi-the-ky-18/

          • Ngu vậy con
            Nói như con thì
            Đức đòi lại đường biên giới cũ của nó trước WW 2
            Ý đòi lại đường biên giờ của La mã
            Pháp đòi đường biên giới của Napoleon
            Thổ đòi đường biên giới của đế chế Thổ
            Việt Nam đòi đường biên giới của Bách việt
            Etc
            Ngu nhưng hay sủa

  29. TT Trump sẽ cái mà quyết định rút khỏi NATO !!!

    Bảo đảm ò e rô be phờ răng xe không ĨA SÓN không lấy tiền !!! Ha ha ha !!!

    • EU & Canada bi giờ chia 5 xẻ 7

      Anh tách ra khỏi EU, là cây tre nghiêng về phía Mỹ

      Canada & Pháp hợp tác với Trung Quốc

      Ý … dont seem to care, the feelin mutual

      Đức mún đứng 1 mình, muốn biến Đức thành vĩ đại trở lại

      Các nước khác, cây tre có chiều hướng ngả về chủ nghĩa xã hội, lukewarm trong quan hệ với Trung Quốc . Biết rõ thị trường Trung Quốc dư xăng nuôi sống mình, nhưng … làm mặt khinh khỉnh đi ăn cỗ . Nói chung nhắm mắt cho tư bửn múm làm gì thì mình vưỡn see no evil, hear no evil, speak no evil

      Trung Quốc bi giờ đang bắn tỉa tụi nó

Leave a Reply to kyvay Hủy phản hồi

Please enter your comment!
Tên