S.T.T.D Tưởng Năng Tiến – Đám Bắc Kỳ

44

Trong bài viết “Tổng Quan Về Hồi Ký Tô Hoài,” Đặng Tiến có nhận xét sau :

“Ở các tác phẩm trước, Tô Hoài thường bao che, bào chữa, như là một hồi ký bao cấp. Đến Chiều Chiều, giọng kể nghiêm nghị hơn về đời sống chính trị và văn nghệ ngột ngạt những năm 1955-1970, về những sai lầm trong chính sách Cải cách ruộng đất, về những đợt học tập chiếu lệ ở trường Đảng cao cấp là trường Nguyễn Ái Quốc …”

Thực là quí hóa! Nhờ Tô Hoài đã chán viết “hồi ký bao cấp” nên qua Chiều Chiều độc giả mới biết được cuộc sống (thực) của một gia đình nông dân ở miền Bắc, Việt Nam.

Từ cái năm xây cống Trà, đồng bớt mặn khỏi mặn, ông Ngải ra vỡ hoang được chín miếng thành ruộng rồi ở luôn đấy, chẳng bao lâu những nhà khác cũng kéo ra, cái xóm to dần. Bà Ngải lại kể ngày trước ông ấy đi kéo cày mướn thay trâu.

Một con trâu thường đi suất ba sào. Ông kéo một buổi năm sào ruộng dầm gần gấp đôi trâu, chỉ đổi vai thừng một lần. Ngày công cao gấp rưỡi người khác mà các chủ ruộng đều ưa gọi ông, nhiều người đặt hẳn cọc đầu năm.

Rồi lại việc sông nước, đi cất vó. Cái năm ra phá hoang, chưa nên đất phải bện cỏ đánh luống để vũi dây khoai. Được ba tháng lá tốt um, móc lên ngốt mắt những củ khoai mập mạp. Rồi ông ấy lợp lều ở luôn, vừa trông vừa làm. Đến khi thành ruộng đã cấy được rồi mà cứ gặt xong lại cuốc, đất ngấu như bãi bồi. Thế là lại cắm luống dưa hồng, dưa gang, được quả to như lợn tháu lăn lóc cả đồng.

Nghe cứ như nếp sinh hoạt của đám nông dân vào Thời Trung Cổ: tối tăm và ngập bùn lẫn đất. Được cái là an bình và no đủ, dù đạm bạc.

Giá vợ chồng và con cái của ông bà Ngãi cứ được tiếp tục cuộc sống tối tăm như thế mãi thì chắc… họ cũng không có (và không biết) gì để phàn nàn. Nhưng cách mạng bùng lên, với nhiều đường lối và chủ trương vô cùng quyết liệt: Cải Cách Ruộng Đất, Hợp Tác Xã Nông Nghiệp, Cải Tạo Công Thương Nghiệp, Giải Phóng Miền Nam …

Trong nhà ông Ngải cũng nhiều đối thay. Ốc đã đi bộ đội. Cả Toàn con rể, ông bà cho ở gửi rể, cũng đi bộ đội. Chỉ ông bà Ngải vẫn ngày ngày nghe kẻng ra đồng làm. Nhưng ông Ngải ghét nhất cái cảnh ra đầu xóm đứng lố nhố, chuyện râm ran, điểm danh mấy lần vẫn chưa đủ người, đến khi cả tổ ra tới giữa đồng thì mặt trời đã lên ngang lưng tre.

Ông Ngải bực mình chửi làm ăn thế này thì đói rã họng ra đến nơi. Ông Ngải không đi với mọi người. Ông hỏi hôm nay làm gì rồi ông xuống đồng trước. Ông Ngải đi sớm về muộn.

Ông làm theo ý ông, không biết cái kẻng. Ông đã quá tuổi lao động, ông làm hay không cũng thế, nhưng hôm nào không đi làm thì chân tay như uỗi ra. Cái gì ông cũng tự nghĩ rồi làm. Ông chỉ cho con cái học cho biết mặt chữ.

Ông gả chồng cho cái Hến cũng không biết thế là tảo hôn, mà làng nước cũng chẳng ai bắt bẻ ông. Thằng Ốc nhà độc đinh ông vẫn cho đi bộ đội. Ông bảo “đi cho biết đó biết đây”.

Suy nghĩ của ông Ngãi xem chừng hơi giản dị nhưng cuộc đời thì không, dù là đời sống của một ông nông dân chân chất, vẫn theo ngòi bút của Tô Hoài :

Tôi lại về xóm Đồng… Bao nhiêu năm rồi, ông Ngải ngồi bên búi tre lép, ngày ngày mọi việc trôi qua như dòng sông quanh ngoài chân tre. Cũng đồng đất ấy, nhưng chẳng ai nhắc đến thời hợp tác xã. Người đời hay tránh cái đau, cái hèn kém cả đến trong ăn nói cũng kiêng những tiếng thô, tiếng bỗ bã…

Một con trâu vào xóm. Đường ngõ vướng tường và nhà cao, chân trâu bước âm âm rời rạc như tiếng chày giã bèo. Rồi ló ra con trâu đi, một bé cưỡi trâu, một người đàn bà vai vác như cái sào, như cây mía, một bé quảy gánh cỏ rảo bước như chạy. Ông Ngải không nhìn ra, nhưng nói:

– Mẹ con nhà nó.

Nói rồi ông ngước mặt:

– Anh Tư về chơi, mẹ Hến à!

Cô Hến ngả nón. Cô Hến chỉ bé sắt người lại còn thì vẫn như trước, cứ hao hao mà không khác mấy.

– Anh mới về. Mấy chục năm rồi…

– Năm nay cô bao nhiêu tuổi, cứ trừ đi khoảng mười lăm năm thì là bấy nhiêu lâu.

– Tính làm gì cho già người. Trông anh vẫn thế, bố em mà không gọi tên. em vẫn nhận ra.

– Cô với cháu đi làm đồng về. Thằng bé cưỡi trâu này ngày trước nằm võng phải không?

– Em vào trong xóm mua chuối…

– Thế thì cô là lái chuối…

Tôi hỏi:

– Anh Toàn nhà cô đâu?

– Báo cáo với anh, nhà em lên Hà Nội làm xế lô. Có khi anh gặp mà không nhận ra thôi. Đến mùa thì về đỡ đần việc nhà. Cày cuốc ra hạt gạo, thì đồng tiền lại hiếm. Chẳng đạp cái xế lô thì đào đâu ra tiền làm nhà, trát sân, lại tiêu pha cho các cháu đi học. Thằng nhớn cũng thôi học rồi, chưa đến tuổi tuyển quân, đương đòi xuống Diêm làm cửu vạn …

Cô Hến lại kể:

– Nhà em bảo em lên ở Hà Nội. Giàu có nhà quê không bằng ngồi lê Kẻ Chợ, vẫn đồn thế mà. Người hèn đớn cũng kiếm được, không mất bữa. Gánh đồng nát mà lãi quan viên. Nhà em bảo thế, em cũng đã lên xem sao.

Rồi cô Hến cười rúm mặt lại:

– Chưa nổi phiên chợ em phải nhảo về. Kệch đến ngày xuống lỗ

– Thủ đô đấy, mà cô chê a?

– Mỗi tối thuê cái chiếu nằm gầm cầu, có tiền bạc của nả thì gối đầu, giắt lên ngực. Bốn bên lủng củng người nằm, nói anh bỏ lỗi, nó đéo nhau huỳnh huỵch rồi lại chửi nhau, quát nhau to tiếng hơn ô tô chạy ngoài đường. Cả đêm không tài nào chợp mắt, ăn cơm lại oẹ ra, ốm đến nơi. Thế là cút ngay. Thuê kẹo em cũng không bao giờ dám lên Hà Nội nữa.

Chiều Chiều xuất bản vào năm 1997. Tô Hoài từ trần năm 2014. Ông bà Ngải chắc cũng không còn trên dương thế. Cậu con rể (hẳn) đã trở thành một công dân lão hạng, và e không còn sức vóc để tiếp tục đạp xế lô như xưa nữa. Loại xe này, nghe đâu, cũng đã bị cấm tiệt cả rồi.

Cháu ngoại ông Ngải (chắc) đang làm cửu vạn ở Diêm, như dự ước. Cái Hến (không chừng) đã thành bà nội và (có lẽ) vẫn ở lại xóm Đồng vì không quen cảnh sống (“bốn bên lủng củng người nằm đéo nhau huỳnh huỵch”) ngay giữa Thủ Đô Của Lương Tri & Phẩm Giá Con Người!

Cả gia đình ông Ngãi chỉ có mỗi thằng Ốc là đi bộ đội vào giải phóng miền Nam nhưng chưa đến nơi đã trở thành liệt sĩ nên lỡ mất cái cơ hội mang cái khung xe đạp, hay con búp bê, về lại xóm làng. Ấy thế chứ cứ theo dư luận thì cả nhà vẫn bị điều tiếng (và đay nghiến) là… đám Bắc kỳ:

  • Trần Yên Hoà: Nói đến dân bắc kỳ bảy lăm thứ thiệt đang làm mưa làm gió ở Sài gòn đó là những ông lớn đang cai trị dân miền Nam, từ công an, thuế vụ, ngoại thương, chủ tịch quận huyện, giám đốc các công ty quốc doanh, đám nầy đang làm mưa làm gió ở miền Nam và toàn quốc. Ở Sài Gòn, suốt đường Trần Quốc Toản (nay là đường 3 tháng 2) những ngôi nhà cao tầng khang trang sang trọng được mọc lên, đó là đất của quân đội cũ bọn việt công chiếm và chia chác cho nhau, cất nhà lầu cho thuê, buôn bán…
  • Nguyễn Hữu Huấn: Từ sau năm 75 thì Bắc kỳ lại càng ăn trên ngồi trốc, các cụ không tin cứ mở cái máy “dzô tuyến chuyền hình” hay cái “ra dzô” ra thì thấy liền, các “xướng ngôn dziêng” hầu như “chăm phần chăm” đều là Bắc kỳ, không cậu thì mợ. Còn các mợ tiếp dziêng “E Việt Nam”, mợ nào mợ nấy đều khoe “em người Hà Lội” hết ráo! Chẳng biết tại “dziêng dzáng” hay” phe đảng”?
  •  Nguyễn Văn Tuấn : Ai cũng biết phần lớn phi công VNA là người Bắc, nhưng ít ai biết rằng phần lớn tiếp viên VNA cũng là người phía Bắc. Ðó là hệ quả của chủ nghĩa lý lịch và chủ nghĩa địa phương, “chủ nghĩa chiến thắng.

Quí vị thức giả thượng dẫn viết không có gì sai nhưng e không đúng lắm với hoàn cảnh của gia đình ông Ngải, nơi cái Xóm Đồng (nào đó) ngoài miền Bắc. Ông bà Ngãi chưa chắc đã có lần nào đặt chân đến miền Nam, nói chi đến chuyện “làm mưa làm gió’ hay “chiếm đất đai” của bất cứ ai ở xứ sử này. Con cháu họ có lẽ cũng chưa đứa nào được “may mắn” bước chân lên một chiếc phi cơ, và cái cơ hội được trở thành một tiếp viên của VNA (e) còn xa vời lắm.

Như đã thưa (đôi lần) tôi chưa bao giờ được đặt chân đến miền Bắc nên không thể biết là có bao nhiêu triệu nông dân (đang sống trong cảnh bần cùng) ở vùng đất này, như gia đình ông Ngãi. Chỉ đoán già đoán non rằng họ chiếm khoảng chừng 60 đến 70 phần trăm dân số của nửa phần đất nước. Họ mới chính là những nạn nhân lâu năm nhất, khốn khổ và khốn nạn nhất của chế độ hiện hành.

Ở Việt Nam hiện nay chỉ còn có hai loại người thôi: thống trị và bị trị. Cả nước đã rơi vào tay cộng sản mà còn chia phe (Bắc/Nam/Trung) nữa bao giờ mới thoát nạn được, hả Trời?

44 BÌNH LUẬN

  1. Như Thắng: Năm 1945, sau khi Việt-Minh cướp chính quyền, tôi chứng kiến các cán bộ xúi giục dân chúng các thành phố vào thư viện công cộng, vào các thư viện trường học, vào các phòng cho mướn sách khuân ra những sách vở “văn hóa thực dân” đổ ra đường phố…hoặc châm lửa đốt sách.
    Những cuốn sách giáo khoa tiếng Pháp, tiếng Việt mà thuở đó chúng tôi đang học. Những cuốn sách đóng bìa da, chữ mạ vàng rất quý Tự điển tiếng Việt của Hội KHAI TRÍ TIẾN ĐỨC, tự điển LAROUSSE, tự điển Pháp-Việt , Hán-Việt ĐÀO DUY ANH, tạp chí PHONG HÓA, tạp chí NAM PHONG, tạp chí NGÀY NAY, tạp chí INDOCHINE, tủ sách HỒNG, tiểu thuyết TỰ LƯC VĂN ĐOÀN, cùng các tập THƠ, VĂN của nhiều tác giả tiền chiến có giá trị văn học, những tạp chí nghiên cứu của Bulletin de l’Ecole Francaise de l’ Extreme-Orient” (Trường Viễn Đông Bác Cổ), Bulletin Des Amis Du Vieux Huế (BAVH)….Những tạp chí, sách vở này rất cần cho các nhà nghiên cứu, sinh viên, học sinh dùng để học…

  2. Huy Đức -” Bên ThắngCuộc” : Ngày 17-11-1950, Hồ chí Minh ký Sắc lệnh số 158-SL, quyết định việc bổ sung cán bộ công nông vào ngạch thẩm phán và thăng bổ các thẩm phán toà án nhân dân huyện lên toà án nhân dân tỉnh…Từ đây, theo ông Vũ Đình Hòe: ‘các thẩm phán huyện, đa số là đảng viên cộng sản, chỉ qua lớp chính trị và nghiệp vụ’. Quan điểm lựa chọn thẩm phán chủ yếu ‘đứng trên lập trường nhân dân’ của Hồ chí Minh đã ảnh hưởng lâu dài đến nền tư pháp Việt Nam.

  3. Dưới đây là một trong những lý do mà bọn đại Việt gian Hồ chí Minh, Lê Duẫn, Võ nguyên Giáp chúng có thể thản nhiên tuyên bố :“Đừng nói phải đánh 5 năm, 10 năm, dù có 20 năm, 30 năm, thậm chí 50 năm cũng phải đánh.” ( lời phát biểu của Hồ chí Minh khi gặp Chu ân Lai vào tháng 9 năm 63):

    Chúng có rượu thịt ăn uống ê hề trong khi dân chúng thì lầm than đói khổ !

    Tác giả Trần Đĩnh trong quyển Đèn Cù cho biết rằng thời đó ở ngoài Bắc có cái nông trại tên là Tam Thiên Mẫu giữa Cẩm Giàng và Thuận Thành nuôi đủ bò, dê, heo, gà, ngỗng, vịt, cá, lươn, ếch, v.v. cung cấp cho Bộ Chính trị. Còn ở Thái Bình thì có đồng trồng lúa riêng cho các vị trong Bộ Chính trị. Trong khi đó thì dân chúng không đủ gạo ăn và thiếu thực phẩm.

    Nhà văn Dương thu Hương: “… Chúng tôi sống như những người nông dân và tất cả mọi người đều chịu sự tàn phá của bom đạn chiến tranh. Thức ăn thức uống vô cùng khan hiếm, thậm chí rau cũng không có. Gạo ở bên kia sông, chỉ vì mấy cân gạo có thể mất mạng, vì bom Mỹ ném liên tục “.

    Nhà văn Tô Hoài : Các cửa hàng, phiếu thịt chỉ bán mỡ – mà hoạ hoằn mới có. Người đổ ra đường, suốt ngày nháo nhác sắp hàng, xếp hàng mua từ mớ rau đay. Bom đánh trên đầu, dưới đất thì kéo dài hàng như thế này, biết sẽ ra sao. Tôi ra nhận làm công tác trưởng khối phố, tôi đi xem xét các nhà thiếu đói để xin cứu tế cuối năm. Vào một nhà, chị ấy làm nghề y tá, chồng li dị. Ba mẹ con cả tháng ăn cháo quấy lẫn rau muống. Nửa phần gạo phiếu đã bán để thêm tiền chi tiêu và mua rau, mắm muối.

    Nhà văn Phạm Thanh Nghiên :” …Làm sao mà một người miền Nam có thể hình dung những người phụ nữ miền Bắc phải vạch áo, tự cho tay bóp thật mạnh vào bầu vú trước mặt cán bộ để chứng minh mình không có sữa, hòng kiếm được cho đứa trẻ sơ sinh con mình một xuất sữa bò theo tiêu chuẩn nhà nước. Nếu nặn hết sức và đầu vú còn chảy ra vài giọt sữa, đứa trẻ sẽ không có tên trong danh sách được hưởng chế độ hỗ trợ của Nhà nước. Làm sao một người miền Nam hình dung nổi một ông thầy giáo phải cúi mình, chào một thằng nhãi ranh bằng “ông” chỉ vì bố nó là cán bộ Cộng Sản.
    “Khi người dân miền Nam có tivi, tủ lạnh dùng, người miền Bắc vẫn bị cái đói bủa vây. Khi phụ nữ miền Nam biết trang điểm, mặc áo dài, váy đầm, đi giày cao gót thì phụ nữ miền Bắc vẫn chưa biết đến cái băng vệ sinh. Họ phải dùng vải vụn, thậm chí nhà nào đông chị em gái thì dùng chung mấy tấm khăn vải màn. Dùng xong giặt sạch sẽ để các tháng sau mỗi kỳ kinh nguyệt lại sử dụng tiếp. Tôi không muốn kể ra chuyện này, nhưng đó là nỗi khổ sở, thiếu thốn điển hình của người dân miền Bắc từ những năm 1960, kéo dài đến tận thời bao cấp “.

    V.v…

  4. Tiến Sĩ Tưởng Năng Tiến có vẻ giống trí thức Việt Nam, mà Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Chu là điển hình, chiên nhứt cư về chiên môn

    “Nguyên là nhà tịch biên của một đại tá Sư trưởng bộ binh VNCH, nhà biệt thự hai tầng, tôi được cơ quan cho tá túc trong thời gian chờ ly hôn, chỗ dành cho chú Ngọc bên kia cầu thang là phòng cho khách và phòng Văn thư báo. Con gái tôi chạy sang “Tác giả Đất nước đứng lên hả mẹ?”, con trai khi ấy mới 7 tuổi đứng thật gần để xem xem rồi buột miệng “Ông này mà đại tá hả?”. Chết cười, với nó đại tá phải lừng lững như chủ cũ ngôi biệt thự này (đang chờ ở túp lều bên cạnh để chuẩn bị đi Mỹ diện HO)”

    Sự khác nhao ở chỗ đó đó

    • “chú Ngọc” là nhà văn Daddy Cool Nguyên Ngọc mà Tiến Sĩ Tưởng Năng Tiến, 1 trong những tiếng nói chủ lực của người Việt hải ngoại chống Cộng, rất mến mộ văn tài .

      Mún bít văn tài của Daddy Cool Nguyên Ngọc mà Tiến Sĩ Tưởng Năng Tiến mến mộ, google Đường Chúng Ta Đi Nguyên Ngọc

    • Tổng cục 2 : Cơ quan đặc trách tình báo của Quân đội :

      Cựu chiến binh Năm Châu (Hồ văn Châu) và Hội Phụ Nữ Cứu Quốc Sáu Sứ ( Nguyễn thị Sứ ) từ miền Nam đã ra Hà nội nhiều lần, vận động các đảng viên kỳ cựu, các sĩ quan cao cấp nhằm đưa Giáp lên, hoặc làm Tổng bí thư, hoặc làm Chủ tịch Nước, và đưa tướng Trần văn Trà ra làm bộ trưởng Quốc phòng để rồi sẽ thay Giáp làm Tổng bí thư.

      Tổng cục 2 đưa ra những bằng chứng về nhiều nhân vật CS cao cấp hoặc cộng tác với CIA hoặc là chịu sự chi phối của CIA, như Nông Ðức Mạnh đương kim Tổng bí thư đảng , Nguyễn Văn An chủ tịch quốc hội, Phạm Văn Ðồng, Võ Nguyên Giáp, cựu thủ tướng Võ Văn Kiệt , thủ tướng hiện tại Phan Văn Khải , các Ủy viên bộ chính trị như Trương Tấn Sang, Phan Diễn, đến Phó thủ tướng Ủy viên trung ương đảng Phạm Gia Khiêm, cựu Bộ trưởng công an như Bùi Thiện Ngộ, Mai Chí Thọ , Lê Văn Dũng Chủ nhiệm Tổng cục chính trị, v.v…

      Ban điều tra liên ngành đã được thành lập gồm các đại biểu của ban Kiểm tra Trung Ương Đảng, Ban Tổ chức Trung Ương đảng, Viện Kiểm Soát Tối Cao, Tòa án Nhân Dân Tối cao, bộ Quốc phòng, bộ Công an… do Lê Hồng Anh ( sau làm bộ trưởng bộ Công An) làm trưởng ban. Và Bộ Chính Trị đã nhiều lần nghe Ban điều tra liên ngành báo cáo .

  5. Thi sĩ Nguyễn Chí Thiện :

    ĐẢNG

    Đảng dìu dắt thiếu nhi thành trộm cướp
    Giải phóng đàn bà thành đĩ, thành trâu
    Giúp người già bằng bắt bớ rể dâu
    Và cải tiến dân sinh thành xác mướp
    Đảng thực chất chỉ là Đảng cướp
    Dựng triều đình mông muội giữa Văn minh
    Sống tạm thời nhờ thủ đoạn yêu tinh,
    Nhờ súng đạn Tàu, Nga, bắt bớ
    Đảng tắt thở cuộc đời mới thở
    Đảng còn kia bát phở hóa thành mơ !

    • Nhờ có Đảng, có Bác Hồ mà mày mới có thời gian lên mạng tạo trăm nicks viết trăm còm . Rùi chủ nghĩa Mác tạo ra được trí thức Việt Nam tụi bay, ai chống Cộng như Tiến Sĩ Tưởng Năng Tiến đều mến mộ . See, Tiến Sĩ Xã hội chủ nghĩa Mạc Văn Trang ăn đứt Tiến Sĩ tư bửn Tưởng Năng Tiến zìa tất cả mọi mặt rùi đó

    • “Đảng dìu dắt thiếu nhi thành trộm cướp”

      Lại nghịch lý Epimenides. Bi giờ chỉ mong cái khốn nạn của mày dừng lại ở trộm cướp . Too Đamn late, i guess, to the point of no return. Chắc mày tự hào về cái tài tạo ra trăm nicks để đáng lừa thiên hạ lém lém lun

      Thats the proof con ạ

  6. Cộng Bắc bạt tai đá đíc cộng Nam
    Tàu cộng cho cộng Bắc hửi địc ạ !!!

    Nam, Trung, Bắc (hạ) … bộ gì thì cũng đều là dân tộc Kinh uống tchà Tchung Cuốc mà ạ ạ ! Ngu ơi là ngu, Mít đặc ơi là Mít đặc quá ạ ạ !!! Ha ha ha !!!

  7. Dân tộc Kinh tết Trung Thu phải biết uống tchà Tchung Cuốc ạ !

    Bắc kỳ? Phải nói là hạ …, xí thúi, Bắc … bộ thì mới đúng ngữ pháp tiếng Dziệc dân tộc Kinh Tchrung Cuốc đấy nhá. Mít đặc ơi là Mít đặc. Báo cáo trên, ngu ơi là ngu ạ ạ. Ha ha ha !

    • Cũng là điều tốt bác ạ . Chung wa zô nơi này vưỡn thía, những người như Nguyễn Quý Đức vưỡn nghĩ nơi ta sinh ra, nơi đó là quê hương . Bùi Văn Phú vưỡn đi đâu Phú cũng (mún) gặp Bác Hồ, Chung Wa zô sẽ mún gặp thêm Bác Mao . Trí thức Trung Hoa đáng để mọi người kính trọng hơn cái đám trời ơi đất hỡi ở VN hiện giờ . Lũ thằng trăm nicks phải để Trung Hoa trị . Nên nhớ thời CCRĐ, nhờ có cố vấn Trung Quốc mà Cộng Sản lần đầu tiên nếm được thịt con mình . Trung Quốc wa, quân pháp bất vị lý lịch đỏ, cỡ nó bay đầu là chắc chắn

      Cung Tích Biền vưỡn hô hoán, lộn, hào mong mún dân hải ngoại vượt wa lằn ranh Quốc-Cộng . Da Màu bi giờ còn lên mặt, nhưng sẽ im bặt khi phải đối diện với nghệ thuật Trung Hoa . Với Cao Hành Kiện, Trương Nghệ Mưu, Đàm Thuẫn … Da Màu có van lạy chưa chắc nó cho hợp lưu .

    • Trích Tiến Sĩ Nguyễn Quang A

      “Chẳng có gì độc lập cả

      Độc lập là một quan niệm chỉ tồn tại trong đầu óc con người, trong trí tưởng tượng, chứ trong thực tế chả có cái gì độc lập cả, ngay cả con người và xã hội. Độc lập tức là chết

      Hoan nghênh Tiến Sĩ Nguyễn Quang A! Việt Nam cần lắng nghe Tiến Sĩ Nguyễn Quang A chiện này, Dẹp “độc lập” đi . Chiện này ổng thông minh đột xuất đó

  8. RFA- 8/4/2016 : “…Một làn sóng di dân khác nữa của người Việt trong 4 thập niên mà ngày càng có chiều hướng gia tăng mạnh đó là cuộc trốn chạy xin tị nạn của du học sinh và công nhân xuất khẩu lao động khi khối Cộng sản Đông Âu sụp đổ. Số liệu không chính thức Đài ACTD thu thập được vào thời điểm đầu thập niên 1990 có khoảng 300,000 người Việt sống rải rác ở Nga, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Đông và Tây Đức… Số liệu mới nhất cho thấy nhiều gia đình người Việt ở các quốc gia này gồm đủ cả 3 thế hệ, trong đó có gia đình lên đến 80 thành viên.

    “Sau khi Chính phủ Hà Nội áp dụng chính sách “Đổi mới” vào năm 1986 theo cơ chế “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, xã hội Việt Nam thay đổi thông thoáng hơn trong nhiều lãnh vực, đời sống người dân được thoải mái hơn; thế nhưng vẫn còn có nhiều người Việt muốn định cư ở nước ngoài và họ tìm mọi phương cách ra đi hợp pháp “.

  9. Chỉ mong người Việt trong nước thía lày, Trung Quốc với các bác là đồng chính kiến, và Đảng cũng đã hòa giải gòi . Bi giờ chỉ còn hòa hợp là xong lun . Níu các bác hổng hòa giải hòa hợp được với những người đồng chính kiến với mình, nên xem mình thuộc loại “bất đồng chính kiến” à la xì tai Cù Huy Hà Vũ, aka đ chơi được với ai . Tiếng Việt của Huy Đức nên gọi đó là “bất đồng chính kiến”. Tiên sư Huy Đức, hổng còn gì có thỉa hiểu theo nghĩa thông thường với lũ Caligula tiếng Việt như khứa!

    Chừng nào các bác hòa giải (và nhứt là) hòa hợp với những người đồng chính kiến với mình, lúc đó dân hải ngoại mới tin được . Hiện giờ mọi người, ok i take it back, hoặc 1 nhúm người vưỡn còn xem các bác là Cộng Sản, và 1 số trong họ, Việt Cộng, thằng trăm nicks. Mai Quốc Ấn, 1 nhà báo Cộng Sản, nói người Cộng Sản có thỉa nghe điều thật, và đem Võ Văn Kiệt ra làm ví dụ . See, Mai Quốc Ấn còn bít được Võ Văn Kiệt là Cộng Sản . Lạc đề, zô lợi . Nhưng chiện nói thật … Đừng nghe những gì cố Tổng thống Thiệu nói, mà nên như RFA & Tưởng Năng Tiến, nếu hổng phải là Cộng Sản thì Phúc ’em, phúc ’em all. Chỉ phỏng vấn & trích dẫn những người Cộng Sản thui

    Hãy nhìn những gì Cộng Sản làm, hòa giải hòa hợp với họ khó bỏ mịa lên được . Quá yêu Đảng thì họ cũng chửi, mà chống Đảng họ cũng chê . Mọi thứ phải vừa đủ, how vừa đủ, Phúc if i know. This is how i kinda guesstimate, không nên làm cái gì quá họ, chỉ nên làm theo họ . Yêu Đảng hơn họ thì họ ghét, nhưng ghét Đảng hơn họ thì họ chê . See, khó bỏ mịa lên được

    Pretty much i give up, thà chơi với chó . How about you?

    • Oh, và phải kính trọng Bác Hồ

      Addenda, và phải xem 1 người đảng viên giá chót bằng 5000 dân thường

      Me, yeah, thà chơi với chó

      • 3M Mẹ mày muỗi!

        Trí thức Việt Nam luôn kính trọng Bác Hồ, chính vì vậy mà ai, dù trong hay ngoài nước đều phải kính trọng . Chỉ có thứ ruồi muỗi ghê tởm như mày mới thấy chó đáng kính trọng hơn

    • Công bằng mà nói, hòa giải hòa hợp với Đảng các bác dễ hơn tụi trí thức Việt Nam mà Tiến Sĩ Tưởng Năng Tiến mến mộ . Với Đảng, all you have to do is yêu & ủng hộ . Pretty str8 4ward. Và nhận được nhiều cái lợi . Được công an hụ còi mở đường, được in sách, được mời mọc rùi gái gú … Giá trị thặng dư cứ gọi là ê hề

      Trong khi hòa giải hòa hợp kiểu trí thức Việt Nam … Như đã nêu ra, thà chơi với chó . Khó bỏ mịa lên được mà còn lỗ sặc gạch . Tớ chả dại

      Tất nhiên có thỉa với những người mang tư di Cộng Sản, Phúc giá trị thặng dư, chỉ làm theo lý tưởng, hay “tiếng gọi của con tim” thì go rite ahead.

      Có bao giờ bít tới hiện tượng ảo thanh, nghe lầm chưa ?

  10. Có thỉa chiện này xảy ra sớm hơn, nhưng lần đầu tiên tớ nhận được copy báo cáo chính thức là khoảng 2003, nhiệm sở đầu tiên của tớ Buenos Aires, Argentina. Bản báo cáo nói rằng sau khi Hongkong được Anh trả lại cho Trung Quốc, Trung Quốc bắt đầu có những tuyên cáo & động thái cho rằng Đài Loan là 1 phần của Trung Quốc . Kết/hậu -tùy cách nhìn- quả của những hành động & lời nói từ phía Trung Quốc là những động thái mang tính nêu cao sự độc lập của Đài, cũng có nghĩa những cuộc bầu cử sau đó, tính cách độc lập của Đài sẽ là 1 yếu tố (hầu như) mang tính quyết định

    Đồng thời ở Đài xuất hiện 1 phong trào “Tôi không phải là người Hoa” (im not Chinese), mới đầu chỉ lẻ tẻ, nhưng trong vòng 1 năm, trở thành 1 phong trào quốc gia . Ra nước ngoài, có hỏi, họ sẽ đáp lại “Tôi là người Đài” (im Taiwanese) thay vì “Đúng, tôi là người Hoa” (yes, i am Chinese)

    Dân Việt hải ngoại, nếu hổng còn nhớ chống Cộng là gì, im pretty sure, thì nên xem Tiến Sĩ Tưởng Năng Tiến là 1 trong những tiếng nói chủ lực còn mình . Và đừng có ngạc nhiên khi thấy 1 ngày đẹp -hoặc xấu, tùy cách nhìn- trời nào đó, cờ đỏ sao vàng trưng đầy ở OC, cụ thỉa là khu Phúc Lộc Thọ . Tiến Sĩ Tưởng Năng Tiến đâm lút cán, và hổng thèm sau lưng . Đường đường chính chính còn hơn cả Brutus nữa . i bet bài này được báo chợ hải ngoại đăng đầy . i know its slippery slope, nhưng chừng nào đứng ở dưới dốc nhìn lên thấy toàn cờ đỏ sao vàng, im nowhere near các bác. Tiến Sĩ Mạc Văn Trang đúng, Tuyên giáo mà quên sự đóng góp của Nguyên Ngọc là lỗi hệ thống . Mến mộ Nguyên Ngọc & văn tài của ổng, Tiến Sĩ Tưởng Năng Tiến đang tiến bước, whether he know it, trên “Đường Tụi Bay, lộn, Chúng Ta -aint me- Đi”, và kết quả sẽ là 1 30/4 ở ngay OC Orange County

    • “Tổng cục 2” là cách gọi tắt cơ quan đặc trách tình báo của Quân đội CS:

      Cựu chiến binh Năm Châu (Hồ văn Châu) và Hội Phụ Nữ Cứu Quốc Sáu Sứ ( Nguyễn thị Sứ ) từ miền Nam đã ra Hà nội nhiều lần, vận động các đảng viên kỳ cựu, các sĩ quan cao cấp nhằm đưa Giáp lên, hoặc làm Tổng bí thư, hoặc làm Chủ tịch Nước, và đưa tướng Trần văn Trà ra làm bộ trưởng Quốc phòng để rồi sẽ thay Giáp làm Tổng bí thư.

      Tổng cục 2 đưa ra những bằng chứng về nhiều nhân vật CS cao cấp hoặc cộng tác với CIA hoặc là chịu sự chi phối của CIA, như Nông Ðức Mạnh đương kim Tổng bí thư đảng , Nguyễn Văn An chủ tịch quốc hội, Phạm Văn Ðồng, Võ Nguyên Giáp, cựu thủ tướng Võ Văn Kiệt , thủ tướng hiện tại Phan Văn Khải , các Ủy viên bộ chính trị như Trương Tấn Sang, Phan Diễn, đến Phó thủ tướng Ủy viên trung ương đảng Phạm Gia Khiêm, cựu Bộ trưởng công an như Bùi Thiện Ngộ, Mai Chí Thọ , Lê Văn Dũng Chủ nhiệm Tổng cục chính trị, v.v…

      Ban điều tra liên ngành đã được thành lập gồm các đại biểu của ban Kiểm tra Trung Ương Đảng, Ban Tổ chức Trung Ương đảng, Viện Kiểm Soát Tối Cao, Tòa án Nhân Dân Tối cao, bộ Quốc phòng, bộ Công an… do Lê Hồng Anh ( sau làm bộ trưởng bộ Công An) làm trưởng ban. Và Bộ Chính Trị đã nhiều lần nghe Ban điều tra liên ngành báo cáo .

  11. Cứ nhìn thằng trăm nicks mà suy ra, hơn nửa cái còm dưới bài này là của nó

    Who the Phúc mún hòa giải, let alone hòa hợp với những người như nó ?

  12. Nhà báo Bùi Tín -3/3/2016: Sau 30/4/1975, đảng CS phái hơn 120 ngàn cán bộ miền Bắc vào ‘’tiếp quản miền Nam’’, thuộc đủ ngành nghề, đông nhất là giáo dục, công an, tòa án, thuế quan, quản lý trại giam, hộ khẩu…

  13. Nhà báo Ngô Nhân Dụng- 29/1/2016-“… Trước ngày họp hành bầu bán, phe Nguyễn Phú Trọng đã cho truyền tai nhau, rằng chức tổng bí thư phải là người Bắc, “người ngoài mình!” Nguyễn Tấn Dũng tất nhiên không “đạt yêu cầu!”

    “Kỳ thị Bắc Nam là một món võ hiệu nghiệm. Vì hiện nay 70% đảng viên Cộng Sản là người Bắc, dù miền này chưa bằng 46% dân số Việt Nam. Tỷ lệ người miền Bắc vào đảng Cộng Sản cao hơn cả nước.
    Ngược lại, số người vào đảng Cộng Sản ở miền Nam rất thấp, càng xuống phía Nam càng thấp.

    “Trong thành phần dự trong đại hội vừa rồi, người gốc miền Bắc tất nhiên chiếm đại đa số, đa số áp đảo. Cho nên thủ đoạn kích thích tự ái địa phương có hiệu quả, âm mưu chia rẽ Nam Bắc đã thành công. Trong 19 người vào Bộ Chính Trị mới, có 13 người gốc miền Bắc, miền Nam có 4 người và miền Trung chỉ có 2 người. Trong khóa trước, mỗi miền Nam, Bắc có 6 người, với 4 người sinh ở miền Trung từ Thanh Hóa, Nghệ An, đến Quảng Nam. Nguyễn Phú Trọng đã đạt mục đích, ngồi yên ở ghế tổng bí thư, nhưng đã phá nát tinh thần đoàn kết dân tộc “.

  14. Ở đây không có ý phân biệt vùng miền nhưng rõ là người ta, dân các vùng phương Nam, có lý do khi gọi là Bắc kỳ( cục ) .Bởi dân Bắc không biết vì sao đã lưu lạc vô các vùng phương Nam để đổi đời thì thay vì giữ thái độ khiêm tốn, biết ơn ( từ trước đến giờ dân miền Nam có bao giờ rần rần kéo ra Bắc kiếm sống ?!) lại luôn tỏ vẻ ta đây , bậc trên . Nhất là cái đám Bắc 75 có gốc gác khi vô Nam luôn coi dân miền Nam là thành phần thua trận, thành phần phản trắc ,tay sai Mỹ, phải chịu phép , phải được dạy bảo nhưng rồi sao ? Chính cái đám Bắc kỳ hàng biết bao chục năm qua luôn mong mơ đi nước ngoài bất kể giá phải trả có thể ra sao ! Để làm như thế họ không những bán nhà , tài sản, vay mượn hay thậm chí cướp tài sản của người khác để thỏa ước mơ rồi ra sao thì ra ! Do vậy rốt cuộc chữ kỳ cục gán cho dân Bắc là đúng nhất bởi ngay cả Tổng Trọng Lú còn nói Tổng bí thư phải là người Bắc ! Dân Bắc kỳ cục bất kỳ ai phải mặc cảm khi đứng trước người Sài Gòn nào đẹp trai, đẹp lão , dung mạo phúc hậu lộ vẻ từ bi, thông minh học rộng , tánh khi cần thì nói thẳng chứ không móc chọt, quanh co ,độc lập, tự lập, lưng đi giữ thẳng như Tùng không bầy đàn bè phái.Dân Bắc kỳ cục phải trọng họ bởi không có ai được quá nhiều phẩm tố tốt như thế !

    • Phải goi Bắc Kỳ là “Bắc cụ”mới đúng! Đó là những người Bắc theo “Cụ” Hồ. Còn ai hiểu sao thì hiểu. Những người Bắc chính cống,không còn nửa trên đất Bắc.Nhất là giới trí thưc mà người ta thường gọi là Sĩ phu Bắc Hà. Người Hanoi mới thưc sư ăn cơm sau 1975.Vì sao ?? Ai đả đến Hanoi ,vào đầu năm 80,đều thấy rỏ toàn bộ cá trong hồ-trong ao đều ăn phân người cả.Mổi buối sáng các người gánh phân bằng đôi thúng ,đều trút xuống các hồ ở Hanoi.Cá ăn cứt.Người ăn cá-Cuối cùng là người ăn cứt..! Nên đừng trách,bon bon Bắc Cụ ,ngu là phải??

        • Dân miền Bắc ,sau cái ngày mà
          bọn khố rách áo ôm Hồ chí Minh,
          lên cầm quyền . Chúng đã biến tất
          cả mọi người,không chỉ một thế hệ,
          mà cả đến những thế hệ tiếp nối ,
          thành những quái thai của thời đại.

          Bây giờ ,đâu có còn cái gọi là :
          Phong cách dân Hà Nội ,khi xưa
          nữa . Thay vào đó là cái khẩu hiệu,
          như kêu gào ,tự sướng,tự kiêu một
          cách dốt nát ,khố rách áo ôm trong
          tư tưởng,cào bằng sự hèn kém ,cho
          cả xứ Bắc kỳ bằng khẩu hiệu: “Phong
          Cách …Bắc kỳ”. Cả nửa phần đất
          nước bị cào bằng với cái gọi là :
          Phong cách …Việt cộng” .

  15. “Hỏa Lò ” -Nguyễn chí Thiện : “…Chuyện dân lái xe bọn tớ thì kể muôn đời không hết. Không phải vô cớ là nhân dân gọi bọn tài xế xe tải là giặc lái. Thời chiến, bọn tớ chỉ cần đi một chuyến vào Quảng Bình đất lửa, là được thưởng 300 đồng, bằng sáu tháng lương cán bộ. Chẳng thằng nào muốn vào chỗ chết đâu. Nhưng không đi cũng không được. Đoàn xe tải chúng tớ tới đậu ở đâu, là dân sợ như sợ dịch hạch. Họ thường xuyên bị chết oan, khi máy bay Mỹ tới bắn phá. Sợ thì sợ đấy, nhưng đêm đến, suốt tuyến đường từ Ninh Bình đến Quảng Bình, chị em nông dân vẫn kéo tới chỗ đoàn xe chúng tớ đậu. Bọn giặc lái chúng tớ chỉ cần chi ra ba, bốn cái tem gạo bộ đội 250 gam, là đưa các nàng vào gầm xe. Đủ kích, cỡ. Từ thiếu nữ dậy thì mười bốn, mười lăm, tới bà xồn xồn gần năm choạc. “Nhớn bùi, bé mềm”, bọn tớ sơi tái. Đúng là cái thời kỳ “Đường ra trận mùa này đẹp lắm..” Có điều cơ thể các nàng đói, còm quá, giảm mất hứng. Gặp em nào khéo chiều, tớ “nhân đạo” cho thêm gói kẹo, gói mì ăn liền. Em cảm động rưng rức…”.

    Bọn “giặc lái XHCN” là bọn tài xế lái quân xa . Tem gạo, thường được người miền Bắc gọi là tem phiếu . Tem gạo của bộ đội có thể mua gạo ở bất cứ đâu, tất nhiên là mua ở cửa hàng lương thực Nhà nước , và ai cầm tem là được mua gạo, vì bộ đội thường đưa tem cho người nhà đi mua gạo.

  16. “Hỏa Lò “ – Nguyễn chí Thiện: “Xã hội đói, khó tránh khỏi những chuyện như vậy lắm. Bỏ tù bao nhiêu cũng vô ích. Từ mấy chục năm nay, các trại đầy ắp lưu manh. Lớp nọ kế tiếp lớp kia, ngày càng đông đảo. Thời Tây, ở Hà-Nội giỏi lắm đếm được gần trăm tên trộm cắp, tụ tập ở chợ mấy Đồng Xuân, chợ Hôm, chợ Mơ, chợ Đuổi. Phần lớn đều mồ côi, mồ cút. Con cái những nhà nghèo lắm mới phải đi bán kem, bán báo, đánh giầy, đánh mũ. Ở nông thôn, chỉ thỉnh thoảng xẩy ra chuyện ăn trộm con gà, con qué. Tôi chưa thấy một giáo viên, một học sinh nào đi ăn cắp cả.

    “Bây giờ thì nhan nhản. Xã hội đã lưu manh hoá mất rồi. Vào rạp xi-nê mà bỏ dép, để chân lên ghế trước, là y như rằng mất biến. Mới tháng tám, mà số nhập Hỏa Lò của tôi đã là 4257. Như vậy hàng năm, Hỏa Lò phải bắt vào ít nhất là 6000 tù “.

  17. Nhà báo Lê Diễn Ðức : Trước năm 1976, học sinh đi du học ở các nước xã hội chủ nghĩa bị cấm mặc quần jeans ra đường, cấm xem phim tư bản, cấm khiêu vũ, cấm được thăm nhà người bản xứ và đặc biệt trong thời gian học tập cấm yêu. Sinh viên đang tuổi yêu đương, có cấm cũng không được, vì vậy biết bao nhiêu người khốn khổ chỉ vì yêu, bị trục xuất về nước, thậm chí bị tù tội. Mãi đến khi Lê Vũ Anh, con gái Tổng Bí Thư Ðảng Cộng Sản Lê Duẩn, vào năm 1976, bất chấp phản đối của gia đình, đã kết hôn với giáo sư toán học người Nga Viktor Maslov, thì quy định này mới được bãi bỏ.

  18. Nhạc sĩ Tô Hải : “Tớ muốn chửi cha cái thằng dám viết báo nói rằng “phong cách trẻ em khoanh tay, cúi đầu khi chào người lớn ở miền Nam là…rơi rớt từ chế độ phong kiến!”

    “Đặc biệt là đối với giới trí thức miền Nam, tớ luôn tâm niệm là: Họ có được cái đầu và trái tim phóng khoáng, tự do hơn chúng tớ nhiều. Hơn thế nữa họ có nhiều điều kiện để trau dồi trí thức, được đọc nhiều, xem nhiều, đi nhiều hơn hẳn mấy anh lý luận văn nghệ mà chỉ được đọc tác phẩm qua bản dịch, học lý luận qua các tổng kết triết học-chính trị-kinh tế học từ cuối thế kỷ thứ XIX!”.

    • Nguyễn Chí Thiện tác giả cuốn Hỏa Lò: “Đất nước thống nhất, tôi có dịp đi công tác vào Nam ngay. Qua vùng đồng bằng sông Cửu Long, tôi thấy tận mắt nông dân dùng cả gạo để nuôi lợn. Quá no đủ. Đầy tình người. Đặt chân tới thành phố Sàigòn, tôi giật mình. Phồn thịnh quá, hạnh phúc quá! Trẻ con ngoan ngoãn, lễ phép. Hóa ra tuyên truyền toàn bố láo. Cả một cuộc sống như vậy mà không biết giữ lấy. Thật đáng tiếc! Thật đáng trách!”

      Nhà văn Hoàng Hải Thủy : “Anh bạn tôi về thăm Hà Nội năm 1980, trở vào anh bảo tôi:
      “Cậu phải về Hà Nội. Cậu phải về để thấy bọn miền Bắc chúng nó sống ra sao, về để cậu nghe những con vợ nó chửi thằng chồng, những thằng con nó chửi bố mẹ, những thằng trẻ nó đ.m. những ông bà già ở ngoài đường. Cậu phải về để thấy bọn chúng nó sa đọa, đốn mạt đến là chừng nào, để thấy bọn mình trong này mới là người, chúng nó ngoài ấy không phải là người “.

  19. Miền Bắc trước 75:

    (Trích)” Trên vách toàn là ảnh các nam nữ tài tử điện ảnh Nga-xô. Kệ sách thì toàn sản phẩm của Nga-xô được chuyển ngữ, từ “Sông Ðông êm đềm” đến “Người Xô-viết chúng tôi”; từ “Nam tước Phôn-gô-rinh” đến “Vượt sông En-bơ”; từ “Thép đã tôi thế đấy” đến “Bông hồng vàng” (“Bông hồng vàng” là dịch phẩm của Vũ thư Hiên). Lác đác cũng có vài cuốn sách Tàu-cộng như “Thượng cam lĩnh” hay “Lôi phong” và ảnh trong phim “Bạch mao nữ” hay “Cờ hồng trên núi thúy”!

    ” Sự tôn thờ Nga-xô đến mức các thanh niên nông dân ở miền Bắc Việt Nam, những năm 1956-1975, dù mang những tên khá hay, như Dũng, Long, Sơn, Hải v.v. hoặc với nữ như Cúc, Lan, Hồng, Phượng v.v. nhưng vẫn tự đặt cho những tên Nga như Vích-to, Xéc-gây. hay nữ thì: Zôi-a, Na-ta-sa, Lút-mi-la v.v. Thật kệch cỡm hết chỗ nói.

    “Nếu ngày xưa khi làm ngoài đồng, nam nữ hát ví, hát ru em những ca dao Việt Nam, thì nay thích hát bài “Nữ anh hùng Zôi-a” hoặc “Tiếng hát dòng sông Si-bê-ri” v.v…”.

  20. Nghe mà ứa nước mắt!

    Dân miền Nam – kể cả bọn Nam cộng – đang bị đám “bắc cụ” thống trị, khinh miệt, hành hạ, và trấn lột ngay trên chính quê hương gốc gác của mình; thế mà nhiều đứa vẫn nhởn nhơ, lại còn cam tâm cúc cung tận tụy làm khuyển mã, làm bò đỏ cho đám “người bắc có ní nuận” ….sai khiến.

    Trên hầu hết các tỉnh thành miền Nam (từ vỹ tuyến 17 trở vào)…, những khu đất vàng, đất kim cương, những con đường rợp bóng cây xanh với những biệt phủ, siêu xe, những công ty gọi là TNHH (hay một thành viên gì đó…)..v.v…thì hết 99% là do dân “bắc kụ” làm chủ.

    Còn dân “bản địa” góc Nam – may mắn lắm thì xí được một rẻo vỉa hè để …kinh doanh …quán ăn hoặc bán vé số, một số khác thì bị lùa về các khu “tái định cư”,số khác thì ở trong các nhà trọ tồi tàn

    Tôi có người thân (Việt kiều) về Bình Dương định mua lại căn “biệt thự” do một sĩ quan “cán bộ” gốc Thanh Hóa bán lại vì ông ta đã bỏ trống từ lâu do đã có một căn “biệt phủ” ở Thủ Đức và một mặt bằng cho thuê (nghe đâu) ở quận tư, thu nhập mỗi tháng hàng trăm triệu đồng….(ông còn khoe rằng cả ba đứa con ông đều có nhà riêng, đứa út đang du học ở nước ngoài)

    Dân miền Nam hiền hòa chất phát quá nên mới bị đám “giặc từ miền bắc vô nam…” hóa kiếp thành công dân hạng hai và đẩy ra ngoài lề xã hội…chủ nghĩa.

    Đau thương quá!

    Tội nghiệp người Miền Nam!

  21. Ở ngoài Bắc cũng như các nước Xã Hội Chủ Nghĩa đều qui định tiêu chuẩn và chế độ khẩu phần lương thực, thực phẩm và các vật dụng cần thiết :

    Ở nhà ăn tập thể , chế độ ăn có 3 cấp :
    đại táo, tức bếp lớn nấu ăn cho toàn thể nhân viên binh sĩ cấp dưới;
    tiểu táo, bếp nhỏ, dành cho các cấp chỉ huy, sĩ quan;
    đặc táo, dành cho cấp cán bộ cao cấp hoặc thủ trưởng cơ quan ;
    mỗi chế độ nhà bếp có tiêu chuẩn lương thực thực phẩm khác nhau về số lượng cũng như về chất lượng.

    Chữa bệnh cũng có chế độ khác nhau, sĩ quan từ chuẩn úy lên thượng úy nằm ở Bệnh viện Quân Đội Nhân Dân , có 12 ngày thuốc miễn phí.
    Từ Đại úy đến thượng tá nằm bệnh viện Việt – Xô, tiêu chuẩn 30 ngày thuốc miễn phí.
    Đại tá trở lên được chữa trị ở ngoại quốc.

    Ngoài chiến trường, trung đoàn trưởng có một y sĩ và một cần vụ phục dịch,
    tư lệnh sư đoàn có một bác sĩ và một cần vụ.

    Đồ dùng cũng phân biệt : Binh sĩ, cán bộ cấp dưới mang dép râu (gọi là dép lốp),
    cán bộ trung cấp mang sandale.

    Công an mang sandale nhựa trong
    Cán bộ trung ương được cấp phát giày và xà-cốt loại da tốt do nước Mông Cổ viện trợ.

    Marx chủ trương làm cách mạng xóa bỏ giai cấp, nhưng chế độ Cộng Sản lại dựng lên một hệ thống giai cấp thật chặt chẽ và cách biệt ngay giữa đảng viên với nhau.

  22. Miền Bắc trong thời Chiến Tranh:

    Trong quyển Tôi Bỏ Đảng, tác giả Hoàng Hữu Quýnh nêu lên tệ nạn bi hài kịch “con của ông, em của bố”: Thanh niên trai tráng đi B rồi chết như rạ. Ở nhà chỉ còn cha già, vợ trẻ. Vậy là cha chồng lấy nàng dâu.

    Tác giả Hoàng Hữu Quýnh cũng tả cảnh bi đát của kinh tế nông thôn khiến nhiều cô thôn nữ trẻ phải vào thành “bán trôn nuôi miệng”, trong số đó không ít vị thành niên. Ông cũng thuật lại rằng:

    “Tại Hà-nội trong đợt thanh niên làm nhiệm vụ kiểm tra nếp sống thời chiến, trong vòng một đêm bắt được hơn 400 cô gái làm đĩ, phần lớn là người các tỉnh lân cận Hà-nội”.

    “Thành, bạn tôi đã kể cho tôi nghe tại thành phố Nam Định, những bé gái chỉ 13, 14 tuổi đã lang thang ở vườn hoa bến tầu. Mỗi lần thấy người đi qua các em gọi lại. “Chú ơi, chú chơi cháu đi. Chú muốn Tam Đảo hay Điện Biên tùy ý chú “.

  23. “Đảng là thế lực xấu chỉ biết lừa gạt dân”

    Em Chu Ngọc Quang Vinh
    Mười tám tuổi thông minh
    Chia sẻ cùng bạn học
    Những cãm nghĩ của mình!

    Mời các bạn cùng đọc
    Để thấy thương dân mình
    Trong khi tại hải ngoại
    Hèn hạ đang làm thinh

    Chúng bịnh hoạn ngu dại
    Đi bưng bô Don Trump
    Thật ô nhục vọng ngoại
    Rõ là loài phường tuồng!

    Nông Dân Nam Bộ

    • “Đảng là thế lực xấu chỉ biết lừa gạt dân”

      Lúc 22 giờ đêm ngày 1 Tháng Chín, em Vinh viết trên trang Facebook cá nhân “Chu Vinh” một tâm sự ngắn và chỉ chia sẻ cho 16 bạn học. Bài của Vinh như sau:

      “Tôi và Đảng

      -Cuối cấp hai là lúc tôi tiếp cận với văn hóa phương Tây một cách cao trào nhất. Dần dần tôi phát hiện ra những gì mình được học ở trường bấy lâu nay không hoàn toàn là sự thật. Tôi coi Đảng như một thế lực xấu chỉ biết lừa gạt dân và tôi tìm mọi cách để sau này được sống ở nước ngoài…

      -Rồi tôi ôn Olympia để ‘sống ở nước ngoài’ và dù muốn hay không thì vẫn phải học lịch sử theo góc nhìn của Đảng. Rồi tôi được Đảng ban tặng nhiều thứ vì thành tích của mình, nên dần nhìn Đảng một cách thuần hơn.
      -Và đến lúc giấc mộng O của tôi cũng phải chấm dứt, tôi không biết làm gì tiếp theo, nhưng nhìn lại những gì tôi có ở đây, tôi nghĩ ở Việt Nam cũng không tệ. Tôi sẽ kệ Đảng và tập trung vào tôi.

      -Và bây giờ tôi lại muốn rời Việt Nam. Chắc là tôi sẽ không bao giờ nhìn Đảng một cách tích cực được nữa dù tôi đã từng cố để ít nhất là ‘kệ’ Đảng. Người dân ở đất nước tôi sinh ra chọn status quo [nguyên trạng], nên thôi, mình không ủng hộ thì mình đi.

      -Anyways mai là Quốc khánh, chúc nước Việt Nam dù dưới chế độ nào cũng ngày càng phát triển về mọi mặt, vì quê hương của tôi mãi là Việt Nam.”

      Bài chỉ có vậy, tôi đã chép lại nguyên văn, đúng chữ in hoa và dấu chấm câu để bạn đọc tham khảo vì nó đã bị xóa khỏi mạng Facebook, thay bằng bài xin lỗi sau khi tác giả bị khủng bố dữ dội cả trên mạng lẫn ngoài đời thực. Chung quy, bài viết “Tôi và Đảng” của Vinh chỉ tồn tại trên mạng vài tiếng đồng hồ và chỉ phổ biến trong một số bạn bè rất hạn hẹp của Vinh.

  24. Đúng là VN hôm chỉ có 2 hang người: Cai trị và bị trị! Thế thì,làm gì có “Cái” gọi là Công dân nước CHXHCNVn!! Một Đất nước mà không có Công Dân,thì có cái gì ?? NÔ-Lệ! Có Nô Lệ sao goi là Phát triển đươc,phải không??

  25. Lời người Bắc Kỳ bên thắng cuộc!

    Cô ca sĩ thanh nhạc Thăng Long
    Chê ca sĩ Sài Gòn thất học
    “Mầy có biết ông là ai không?”
    Lời người Bắc Kỳ bên thắng cuộc!

    Đó không là khác biệt Bắc Nam
    Mà đó chính là sự khác biệt
    Giữa Bắc năm tư và bảy lăm
    Đang hủy diệt giống nòi Lạc Việt!

    Nông Dân Nam Bộ

    Tao biết rõ tụi mầy là ai!

    Tao biết rõ tụi mầy là ai
    Một thứ quái thai của thời đại
    Một lũ khuyển ưng thứ tay sai
    Vô nhân tính rừng rú hoang dại

    Hình người biết ăn và làm tình
    Bầy đàn lang sói thứ súc sinh
    “Tàu lạ” “người lạ” đồ vô loại
    Thời đại mọi rợ Hồ Chí Minh!

    Nông Dân Nam Bộ

    Ông “ba que xỏ lá”

    Tôi biết “ông” là ai
    “Ông Bắc Kỳ lý luận”
    “Ông” là thằng tay sai
    Là thứ đồ vô dụng

    Biết bố ông nữa là
    Tôi biết luôn cả “bác”
    Cả họ nhà “Ba Ke”
    Ông ba hoa khoá lác

    Bắc Trung Nam vùng miền
    Nam Trung kỳ cứ gọi
    Mọi người nghe tự nhiên
    Nhưng Bắc kỳ cấm kỵ

    Mỗi khi nghe nổi điên
    Vì đâu ông nên nỗi
    Cùng là giống Rồng Tiên
    Cùng da vàng máu đỏ

    “Ông ba ke” bảy lăm
    Ông rước giặc ngoại xâm
    Ông điêu ngoa xảo trá
    Ông gieo rắc hờn căm

    Ông “Ba Que Xỏ Lá”
    Ông chơi cha chó má!

    Và hơn thế nữa – trên tất cả
    Thằng anh cả ôn dịch thổ tả
    “Bắc Kỳ lý luận” tổng bí thư
    Đồ mẹ rượt đui mù té nổ!

    Nông Dân Nam Bộ

    • “Cùng là giống Rồng Tiên
      Cùng da vàng máu đỏ”

      WTF ya know, Tiến Sĩ Tưởng Năng Tiến có cùng tư di với thằng trăm nicks khốn nạn!

      Me, Phúc that Xít

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên