Môt vài nhận xét về sự thất bại của cuộc cải cách chính trị tại Myanmar

5

 

Cuộc đảo chính vào ngày 1 tháng 2. của quân đội Myanmar (Miến Điện) đã làm thế giới kinh ngạc . Quân đội lấy cớ bầu cử gian lận để phế truất chính quyền của Bà Aung San Suu Kyi và giành lại quyền lực cho chính quyền quân nhân dưới sự lãnh đạo của Tổng tư lệnh Min Aung Hlaing. Quân đội tuyên bố đã kiểm soát đất nước và cam kết sẽ có cuộc bầu cử công bằng trong vòng hai năm. Một phát ngôn viên của Liên minh qúôc gia vì dân chủ (National League for Democracy, viết tắt NLD), chính đảng cầm quyền cho biết Cố vấn nhà nước Suu Kyi và nhiều lãnh đạo Liên minh NLD đã bị “bắt” và sẽ bị kết án vì cáo buộc tham nhũng“.

Hành động tiếm quyền bằng bạo lực của quân đội đã gặp phản ứng mãnh liệt của nhân dân Myanmar và công đồng quốc tế.Người dân Myanmar đã xuống đường biểu tình phản đối việc phục hồi chế độ quân phiệt. Chính quyền Mỹ, Anh ,Úc ,Canada và nhều nước trong Liên minh châu Âu EU kêu gọi quân đội trả tự do ngay lập tức cho tất cả các nhà lãnh đạo dân sự và những người khác bị giam giữ bất hợp pháp. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đã bày tỏ quan ngại về tình hình ở Myanmar. Các quốc gia ASEAN cũng lên tiếng đòi hỏi chính quyền quân nhân chấm dứt bạo lực và thúc đẩy đối thoại giữa các bên liên quan.Riêng Trung cộng tuyên bố không can thiệp vào nội bộ Myanmar và hy vọng các dự án đầu tư tại nước này đang bị đình trệ sẽ được chính quyền quân phiệt sớm tái khởi động..

Trong 4 tháng qua, những cuộc biểu tình và đình công vẫn tiếp diễn bất chấp việc quân đội và cảnh sát giết hại hơn 800 người và bắt giữ gần 5.000 người phản kháng.Với các biện pháp trấn áp,chính quyền quân nhân hy vọng có thể củng cố phần nào sự cai trị của mình trong năm tới, nhưng tình hình hiện nay cho thấy điều đó sẽ không dẫn đến sự ổn định vì những thách thức cấp bách về chính trị,kinh tế và xã hội của Myanmar quá phức tạp và mức độ thù địch đối với quân đội quá lớn. Myanmar đang đứng trước một cuộc khủng hoảng chính trị đe dọa đất nước có thể rơi vào tình trạng nội chiến.

Lộ trình dân chủ hoá Myanmar

8.1988 Nhân dân Myanmar nổi dậy đòi thực thi dân chủ và kết thúc chế độ quân phiệt của Tướng Ne Win được quân đội dựng lên vào năm 1962.

1.1989 Aung San Suu Kyi được bầu làm thủ lĩnh Liên minh NLD

10.1991 Suu Kyi nhân giải Nobel Hoà bình

6.1989 Đổi tên nước Burma thành Myanmar và thũ đô Rangun thành Yangon

5.1990 NLD thắng trong cuộc bầu cử tự do. Nhưng quân đội khước từ công nhận kết qủa bầu cử

4.1992 Tướng Than Shwe trở thành Tổng thống.

1.1993 Quốc hội được triệu tập nhằm soạn thảo Hiến pháp

11.1995 Liên minh NLD bị khai trừ ra khỏi Quốc hội vì chống nhửng quy định do quân đội soạn thảo

5.1996 Quân đội tống giam 500 cán bộ , đảng viên của Liên minh NLD

30.05.1996 Quốc hội bị giải tán

8.2003 Một Lộ trình dân chủ hoá Myanmar được công bố.

5.2008 Trưng cầu dân ý về Hiến pháp

11.2010 Bầu cử Quốc hôi. Quân độiđược dành sẵn 1/4 số đại biểu trong Quốc hội . Liên minh Đoàn kết và Phát triển USP ,chính đảng thân quân đội nhận được 259 trên 440 ghế tại Quốc hội và 135 trên 224 ghế tại Viện các dân tộc.

2.2011 Tướng Thein Sein được bầu làm Tổng thống

11.2015 Bầu Tân quốc hội. Liên minh NLD giành được 255 trong số 440 ghế trong Quốc hội và 135 trên 234 ghế trong Viện các dân tộc. Chủ tịch Liên minh NLD, San Suu Kyi không trở thành Tổng thống vì kết hôn với một người nước ngoài cũng như các con của bà có quốc tịch nước ngoài. Thay vào đó chính trị gia Htin Kywan của Liên minh NLD được bầu vào chức vụ Tổng thống và Suu Kyi đãm nhận chức Cố vân nhà nước đứng đầu nội các.

11.2020 Bầu tân Quốc hội.Liên minh NLD đai thắng với đa số tuyệt đối.Liên minh NLD giành được 396 trong số 476 ghế trong Quốc hội. Đảng thân quân đội USD chỉ nhận được 33 ghế.

2.2021 Quân đội lấy cớ bầu cử gian lận thực hiện cuộc đảo chính truất phế chính quyền của Suu Kyi và Liên minh NLD.

Tại sao cuộc cải cách chính trị của chính quyền San Suu Kyi bị thất bại?

1.Biểu tượng Suu Kyi có danh nhưng thiếu kinh nghiệm chính trị và năng lực lãnh đạo

Bà Suu Kyi là thủ lĩnh chính trị của Liên minh qúôc gia vì dân chủ là một biểu tượng cho cuộc đầu tranh dân chủ ở Myranmar. Bà nhận giả thưởng Nobel Hoà bình và được quốc tế hỗ trơ. Nhưng sau những năm cầm quyền,Suu Kyi và Liên minh NLD đã không thể hiện được khả năng đưa đất nước ra khỏi những cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội và sắc tộc.

Người dân Miến điện muốn biết rõ chính quyền Suu Kyi sau khi nắm chính quyền sẽ cai trị đất nước theo mô hình dân chủ nào. Chế độ chính trị của Miến sẽ là một chế độ dân chủ đa đảng,tam quyền phân lập, đoàn kết tôn giáo và sắc tộc hay là tiệp tục duy trì một chế độ dân chủ kỷ luật ,tôn trọng quyển giám sát của quân đội, ưu đãi các sắc tộc Phật giáo và đối sử phân biệt các sắc tộc Hồi giáo.

Trong thời gian qua người dân Rohingya theo đạo Hồi giáo đã bị quân đội sát hại tàn bạo khiến, hàng trăm ngàn người phải chạy qua các nước láng giềng lánh nạn. Chính quyền Suu Kyi đã cự tuyệt kết án quân đội vì chính bà là người quốc gia theo Phật giáo có định kiến với Hồi giáo. Ngay trong Liên minh NLD , Suu Kyi luôn tìm cách ngăn chặn các đảng viên Hồi giáo được tiến cử vào các vị trí quan trọng. Bà thường tuyên bố tôn trọng quyền tự do, tự quyết của mọi sắc tộc.Nhưng trên thực tế bà có quan điểm chống các sắc tộc thiểu số không thuộc sắc tộc Bamar (chiếm 30% dân số ). Suu Kyi một mặt chê bai sấc dân Karan có khiếu làm người ở, sấc dân Chin là thổ dân tầm thường và sắc dân Kachin là mê tín dị đoan.Mặt khác Suu Kyi ngợi khen Sắc dân Bamar Phật giáo,Mons và Shans là những sắc dân có nền văn hoá cao.Chính vì thái độ phân biệt của Suu Kyi mà chính quyền Liên minh NLD không được các sấc tộc tin tưởng và cộng đồng quốc tế cũng khô tin tưởng và cộng đồng quốc tế cũng không muốn hỗ trợ Suu Kyi nữa.

2.Thỏa hiệp với quân đội tạo cơ hội có hai nhà nước trong một quốc gia

Trong giai đoạn đấu tranh, Liên minh NLD luôn nêu cao khẩu hiệu dân chủ và không chấp nhận chế độ quân phiệt. Nhưng khi cầm quyền, SuuKyi và Liên minh NLD đả thỏa hiệp với giới tướng lãnh chấp nhận ưu quyền của quân đội trong guổng máy chính trị thay vì tìm cách giới hạn Suu Kyi đồng ý để quân đội bổ nhiệm 1/4 số đại biểu trong Quốc hội và ,quyền chỉ định bộ trưởng quốc phòng,biên phòng và nội vụ.Điều này có nghĩa quân lực,cảnh sát và công chức chính phủ được đặt dưới sự kiểm soát của quân đội.Chính vì thái độ nhu nhược của Suu Kyi đã tạo ra tình trạng hai chính quyền trong một quốc gia. Một của Liên minh NLD và một của Quân đội. Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres cũng đã xác nhận sự hợp tác chặt chẽ với giới tướng lãnh của Suu Kyi đã gây thiệt hại cho tiến trình dân chủ hoá Myanmar.

3. Liên minh NLD không có quyết đoán trong chính sách an ninh và đối ngoại.

Thay vì dứt khoát thực hiện Lộ trình dân chủ hoá đất nước mà Liên minh NLD đã công bố trong năm 2000 nhâm xây dựng một nước Myanmar dân chủ và hội nhập vào cộng đồng các quốc gia dân chủ phương tây.Chính quyền Suu Kyi đã thoả hiệp với quân đội ủng hộ sự hợp tác với Trung cộng..Dưới thời chính quyền của Liên minh NLD từ năm 2015, quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Myanmar đã gia tăng. Myanmar đóng một vai trò quan trọng đối với Trung Quốc trong khuôn khổ Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường (BRI). Bờ biển của Myanmar mở ra khả năng tiếp cận đất liền với Ấn Độ Dương cho thị trường Trung Quốc. Các tập đoàn nhà nước như Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) đã đầu tư vào một đường ống dẫn dầu và khí đốt xuyên Myanmar. Dự án này nhằm đảm bảo cung cấp năng lượng bền vững cho tỉnh Vân Nam, Tây Nam Trung Quốc. Không lâu trước cuộc đảo chính, đại diện chính phủ hai bên đã gặp nhau để đàm phán về Hành lang Kinh tế Trung Quốc-Myanmar (CMEC).Chính thái độ không minh bạch trong đường lối anh ninh và đối ngoại. Chính quyền các nước dân chủ tây phương đã có nhiều quan ngại về quan hệ Myanmar và Trung Quốc.

Lời kết

Sự thất bại của cuộc cải cách chính trị ở Myanmar đã cống hiến cho các Phong trào dân chủ ở nhứng nước đang bị độc tài, độc đảng ngự trị một số kinh nghiệm đáng học hỏi

1.Tránh suy tôn biểu tượng và lãnh tụ

Trong cuộc đấu tranh, các tổ chức chính trị rất cần một biểu tương lãnh đạo . Nhưng bài học Myanmar cho thấy phong trào dân chủ Myanmar đã gặp trở ngại khi suy tôn một lãnh tụ tổ chức chỉ có danh mà chưa chứng thực được năng lựcchính trị.

2.Phương hướng chính trị phải rõ ràng

Phong trào dân chủ Myanmar đã không dứt khoát trong việc chọn lưạ thể chế và mô hình xây dựng quốc gia. Liên minh NLD không xác định Myanmar sẽ đi theo một nền dân chủ tư sản phương tây xây dựng trên tam quyền phân lập hay một nền dân chủ hướng dẫn do quân đôi chỉ đạo. Một khi đã chấp nhận nền dân chủ tư sản của các quốc gia phương tây và nhất quán thực hiện thì người dân củng dễ dàng mường tượng và tin tưởng vào mô hình chế độ mà chính đảng chủ trương sẽ mang lại tự do và phồn vinh cho đất nước.

3.Quyết đoán chọn lưạ đồng minh trong đường lối an ninh và đối ngoại

Trong bang giao quốc tế đường lối trung lập hay ngoại giao đu dây giữa các cường quốc thường chứng thực không thực tế.Liên minh NLD biết rất rõ làn sóng chống Trung quốc vì lịch sử và sự xung đột giữa cộng đồng thiểu số người Hoa và các cộng đồng sắc tộc khác đã tồn tại lâu đời ở Myanmar, nhưng NLD vì lợi ích quốc gia nhất thời và vị thế điạ lý đã chọn Trung cộng thay vì hợp tác với quốc gia có thể chế chính trị dân chủ và hệ thống kinh tế phù hợp xu thế thời đại.Vì vậy chính quyền San Suu Kyi đã không còn được hậu thuẫn ở người dân Myanmar và các sắc tộc thiểu số.

Vũ Ngọc Yên

5 BÌNH LUẬN

  1. Tôi nghĩ đây chủ yếu là thất bại của nền giáo dục từ vài thế hệ cầm quyền đi trước, sau giai đoạn Myanmar từ thân phận thuộc địa của Anh được trả tự do. Giáo dục chưa nhấn mạnh đủ tinh thần quốc gia thống nhất, phủ định và bài trừ triệt để di sản chia rẽ sắc tộc. Giáo dục phải nhấn mạnh quân đội phải phi chính trị, và tuyển chọn binh sĩ, rèn luyện cho họ lòng yêu đồng bào, tôn vinh tình ruột thịt giữa người trong một nước. Giáo dục Myanmar đã thiếu sót, coi nhẹ nhiệm vụ cốt tử nầy, đưa tới hậu quả quân đội không ngần ngại bắn thẳng vào dân. Phải có một yếu lĩnh giáo dục cưỡng bách như thế trong rèn quân, và nghiêm khắc giáo dục đám sĩ quan phải thực thi tác phong kỷ luật phi chính trị, phi sắc tộc, phi đảng phái!

    Thực dân Anh, ngoài mang lại những biến đổi mạnh mẽ dai dẳng mọi mặt cho xã hội Myanmar, họ còn có ý đồ gây chia rẽ, kỳ thị giữa các nhóm sắc tộc đã hợp thành dân tộc Myanmar hiện nay.
    Đó chính là nguyên nhân gây ra nội chiến sau khi thực dân Anh trả độc lập cho thuộc địa này năm 1948. Cuộc phân tranh giữa các sắc tộc để giành quyền cai trị đất nước kéo dài mãi đến thế kỷ 21 vẫn chưa xong. Kẻ cầm súng là kẻ điều hành pháp luật, nắm Quyền lực đất nước suốt từ năm 1962 đến 2010, làm Myanmar trở thành một trong những nước kém phát triển nhất thế giới.
    Quân đội là những thế hệ trẻ không được dạy cho lòng yêu dân tộc như một khối “đồng bào”, từ đó lòng yêu nước suy yếu, và cư xử tàn nhẩn với chủng tộc bị kỳ thị, bị trị, bị ghét bỏ.
    Nhà cầm quyền quân sự Myanmar đúng là ví dụ cho câu nói của Mao: “Họng súng đẻ ra chính quyền”!

    Tuy nhiên trong những gia đình có văn hoá hấp thu từ giáo dục của người Anh, thì con em họ lại được truyền dạy những giá trị độc lập, tự do, văn minh nhân bản. Lớp người nầy trung thành với bà Aung San Suu Kyi, một người được giáo dục tại Anh đã tham gia đấu tranh đưa dân Myanmar thoát khỏi cai trị quân phiệt đã kéo dài quá lâu làm trì trệ đất nước.
    Bà đã thành công, nhưng chẳng bao lâu lại bị Quân đội đảo chánh.
    Người dân ủng hộ chính nghĩa của Aung San Suu Kyi đã dũng cảm xuống đường biểu tình kiên trì. Bọn lính phe đảo chánh đã bắn thẳng vào người biểu tình, giết chết gần nghìn người chỉ trong hai tháng!
    Cuối cùng, khẩu súng vẫn tạo được chính quyền; đất nước Myanmar bất hạnh đang đi sâu vào bế tắc vĩnh viễn, khi bọn quân phiệt bắt đầu lân la chơi với bọn khét tiếng độc tài, trao đổi để được che chở!
    Nga, Trung quốc không hề bỏ lỡ cơ hội để mọc rễ tại đây.
    Đêm đen đang bao trùm số phận đất nước từng có lần là một đế quốc đánh đông dẹp bắc nầy!

  2. Nguỵ văn Phét
    Trước hết đéo phải VC, tự nhận là VC để hù bà con nhưng bà con muốn ỉa vào mồm Phét
    Thứ hai Phét chỉ là cặn bã xã hội, người đếch ra người, chó đếch ra chó
    Thứ ba Phét lên diễn đàn DCV phét lác nhưng chẳng chó nào nó đọc, cũng zăm ba mớ tin tức cũ rích ruồi cũng đếch thèm đậu
    Phét chịu khó gò gẫm cho dài nhưng ý thì chẳng có, một thằng chó không ra chó, người không ra người thì làm được trò gì?
    Nghe Phét luận thuyết về chế độ VNCH mà buồn cười, trong khi từ Hồ chí Minh đến Trọng Lú toàn một bọn bú cặc mà Phét định đem cái triết lý bú cặc của CS ra dậy ngụy tàn dư

  3. Hôm rồi có lảo Ngụy kia ngoác mồm bào rằng “Cách Mạng Tốt khác với Cách Mạng Xấu, khi bàn đến cách mạng tai Miên Điện

    Anh Phét hỏi tiép “thế thì cách mạng nào xấu, cách mạng nào tôt?”. Lảo Ngụy trả lời : “Cách mạng HO CHI MINH là xấu “. Anh Phét hỏi tiep thé thi cách mạng mà lật đổ DIEM NHU thì tốt hay xấu. Lảo ta trâm ngâm mot lúc ròi phán là xấu. Anh Phét tiép tục truy đuổi. Xấu mà sao nhũng kẻ tham gia cách mang LAT ĐỔ DIEM NHU trỏ thành tong thong, thủ tuóng , đại tuóng cả là sao? Và ngay cả láy ngày………..XÂU’ đó làm ngày Quoc Khánh của cái gọi là “Đệ II CONG HÒA” là sao? Lảo ta tịt ngòi và lầm lủi bỏ đi miệng làu bàu chủi rũa anh Phét vì làm cho lão ta……………cứng họng.

    Anh Phét nói rồi, ngày mà anh Phét ra hải ngoại để đối diện vói đám 3 que xỏ lá này anh Phét đả tuyen bố là :’Ngụy càng bốc phét thì anh Phét sẻ cho Ngụy Cock biét thêm về lich sữ tréo cẳng ngỗng của NGỤY SAI GÒN.

    Thé nào là tréo cẳng ngỗng? Tréo cẳng ngỗng trong lich sử hình thành và sụp đổ của Ngụy SAI GON nó lạ lắm.

    1/Ban đầu chúng suy tôn NGÔ TON TON vì lúc đó NGO TON TON đuoc Mẽo chiéu cố vì biet vâng lòi .

    2/ Sau khi Mẽo thây’ NGO TON TON của chúng đi chệch huóng và MẼO hết ủng hộ thì chúng về hùa theo cái gọi HOI DÔNG QUAN NHAN CACH MẠNG.

    3/Ngày khai sinh ra cái gọi là “Đệ I VNCH ” còn gọi là ngày CUỐC KHÁNH 26/10/1955 , ngày đó là ngày NGỤY NGO TON TON lật đổ Playboy BẢO ĐẠI. Túc là gần như là truyền thông của đám NGỤY SAI GON là hể cứ mà lật đuoc thằng đang cầm quyền thành công là ngày đó trỏ thành CUOC KHANH. Đó là lý do NGO TON TON chọn ngày………lật đổ BAO ĐẠI làm ngày CUOC KHÁNH là nhu thé.

    4/Cá ăn kiến, thì kiến lại ăn cá , NGO TON TON củng khong ngò là chính những gi NGO TON TON làm cho Playboy Bao Đại thì y như rằng 8 năM sau NGUYEN VAN THẸO , DUONG VAN MINH , TRAN THIEN KHIEM và mot bầy tuóng tá khác hè nhau làm cho NGO TON TON, thậm chí còn cực kỳ tàn độc và man rợ gầp triệu lần, vì dâu sao thì NGO TON TON củng khong thề nào đụng tói……………lông chim của Playboy Bao Đại, trong khi bọn NGUYEN VAN THẸO thì thừa hành bỏi chủ MẼO cho nên mạnh tay gầp bội mà không phải sơ sệt bất cứ điều chi , bằng chứng là sau khi bọn THẸO bọn MINH ra tay xử tử nhà NGÔ thì khong có bất kỳ đieu tra hay tòa án nào dám khui ra vụ việc để xét xử. Và như thé là mot ngày CUOC KHÁNH khác ra đời , ngày 1/11/1963.

    Theo như những gi xảy ra gần nhu là truyền thống của NGỤY đó là hể có mot thằng nào, phe nào mà LÂT ĐỔ đuọc phe đuong quyền là sẻ có mot ngày CUOC KHÁNH mói.

    Giả định rằng NGUYEN VAN THẸO mà không vọt đi Đai Loan ngày 24/04/1975 mà ở lại thì chác chắn trong lịch sữ se có thêm mot ngày CUOC KHANH mới khác vì chac chắn NGUYEN VAN THẸO sẻ bị các phe nhóm khác lật đổ voi sụ đồng ý của MẼO, và dĩ nhiên số phận của NGUYEN VAN THẸO sẻ khác hơn nhieu so vói cuọc đòi luu vong của THẸO.

    5/ Sau khi NGO TON TON và NGO DINH NHU bị xử tử thì bọn THẸO cú thay đổi xoánh xoạch, thèng này đá qua thèng khác, thèng kia lên ngôi rồi bị thèng khác lật đổ cứ nhu thé trong suót 18 tháng, cuoi cùng thì củng chính là NGUYEN VAN THẸO len ngôi vì biet’ chièu lòng thèng MẼO.

    6/ Tréo căng ngổng ngày nay đó là đám NGỤY KOCK TÀN DU 3/// tại hải ngoại chung cứ âm ớ hội tề, truóc làm sao thi sau làm vậy , thêm vào chúng rat dốt về lịch sử của chúng. Hàng năm tói ngày DIỆM chet’ thì đám NGỤY COCK củng làm giồ , củng ca tụng, củng khóc thuong mà chúng khong biét rằng hoạc khong dám đôi’ diện voi lich sữ là chính đứa mà gây ra cái chết cho NGO TON TON là củng chính là NGUYEN VAN THẸO nguoi mà chúng củng làm giổ hàng năm vào ngày mà NGUYEN VAN THẸO chét.

    Mỏi lần muón thọt đám NGỤY COCK TàN Dư thì anh Phét chỉ cần THỌT mot câu thôi là chúng nỏi điên ngay đó là câu : “Trong 2 tong thong NGỤY, tong thong nào có công và tong thong nào có tội ” là chúng nó bí lối vì trả lòi thé nào rồi củng khong xong. Néu DIEM tốt và có công thé vi sao THẸO giét Diệm? Néu Diệm khong có công , khong có tài đức cho nên bị đám NGUYEN VAN THEO giét thì bao nhieu năm NGỤY COCK thờ mot tên vô lại?

    Cho nên đám NGỤY COCK cứ luanh quanh vòng vo khong biet phải làm sao , giai thich sao nghe cho họp lý về cái NGHI ÁN LICH SỮ của cái gọi là VNCH.

  4. Càc lảnh tụ cách mạng của Miến Điện nên học hỏi đám NGỤY TÀN DƯ về cách đảo chánh làm sao cho thành công.

    Theo kinh nghiẹm lich sữ thì quan dọi cách mạng của MIÊN ĐIỆN quá hiền so vói đám NGỤY KOCK TÀN DU 3/// hãi ngoại. Quan dọi Ngụy SAi GÒn làm cách mạng cực kỷ có tô chức và triet để.

    1/ Ngụy Sai Gòn họp tác chặt chể vói Điều Phối Viên(Coordinator Lucient Coneil, CIA MẼO) trong khi Quan Dội MIÊN ĐIỆN không họp tác vói đàn anh TÀU.

    2/NGUY SAI GON chặt hết vầy cánh của DIẸM NHU như xủ tủ LE QUANG TUNG và LE QUANG TRIẸU và bắt nhốt hét đám ung hộ DIEM NHU , trong khi Quan Đoi Mien Điện chỉ nhắm vào thủ lảnh dói lạp là bà Aung San Suu Kyi

    3/Quan Doi cach mạng của NGUY SAI GON cho nả đạn vào thành Công Hòa tan tác do công của NGUYEN VAN THẸO sau này trỏ thành ton ton của NGỤY SAI GON, trong khi quan dọi MIEN ĐIỆN chỉ nhắm bào thủ lảnh chinh trị doi lạp mà khong quan tam tói phe ung họ bà Aung San Suu Kyi

    4/Quan Dọi cach mang của NGUY SAI GÒN tụ tập tat cả những tuóng tá tham danh tham lọi vào đội ngủ cach mạng và húa hẹn thăng quan tien chúc, trong khi quan dọi cach mang MIÊN ĐIỆN chỉ thau gom nhũng kẻ thù ghét bà Aung San Suu Kyi

    5/Hoi đồng Quan Nhan Cách Mạng của NGỤY SAI GON đả ra tay triêt để voi DIEM NHU mot cách khong khoan nhuong , khong thuong luọng, trong khi hoi đồng tuong lảnh Mien Điện chap nhận dói thoại voi phe doi lap.

    6/ Hoi Dông Quan Nhan Cach Mang của NGUY SAI GON đả dẹp bỏ tát cả luat pháp sang mot bên và chỉ dùng những tên MA CÔ noi chuyen vói tỏng thong cúa họ, trong khi Quan Doi Cach Mang Mien Điện dùng luat pháp để đua bà Aung San Suu Kyi ra tòa , ra truóc quoc dân.

    7/ Hoi đồng Quan Nhan Cach Mạng của NGUY SAI GON đả dũng cảm cho đàn em ra tay bắn và đâm lãnh tụ của họ mot cách MAN RỢ nhất thé kỹ, trong khi quan doi cach mang MIÊN ĐIÊN vẩn chò đọi sụ xet xủ của tòa án Mien điện

    8/Hoi Đong Quan Nhan Cach Mang của NGUY SAI GON đã ban thuỏng cho tat cả những binh lính, si quan tham gia cách mạng mỏi nguòi lên một hoạc 2 cấp tùy theo vai trò quan trọng , nhu NGUYEN VAN THẸO tù đại tá năm 1963 đuọc thăng lên Thiéu Tuóng sau khi giét duoc DIEM NHU và thăng lên Trung Tuong mot năm sau đó , túc là chỉ trong vòng 2 năm Nguyen vAn Thẹo từ mot đai tá nghiểm nhiên trỏ thành Trung tuóng , trong khi quan dọi Miên Điên chẳng có chính sách ban thuỏng cho bát ky ai tham gia dảo chánh.

    9/Hoi Dong Quan Nhan Cach Mang của NGUY SAI GON đả đảo chánh , tranh giành quyen lục lien tục trong vòng 18 tháng sau khi giét DIEM NHU thành công, trong khi Quan Dọi Miên Điện duy trì ổn định tinh hính trong nuóc họ

    Trên đay là những điêm dị biệt giửa 2 lục luong làm DẢO CHÁNH của 2 nuóc VIET NAM CONG HÒA tức NGỤY SAI GON và ben kia là nuoc MIÊN ĐIỆN.

    Nhân đây xin duoc thong báo cùng toàn thể NGỤY KOCK TÀN DU kháp thé giói là Thủ Tuóng, Đại Tuóng, Tong Tu Lệnh , Bộ Truỏng Quoc Phòng và Lcủng là KIÊN TRUC SƯ ĐẢO CHÁNH TRÂN THIEN KHIÊM đả đi đoàn tụ vói DIỆM THIỆU MINH ĐON ĐÍNH và LUCIENT CONEIL

  5. Hai nhà nước trong một quốc gia thì cũng chả khác gì chế độ cộng sản với hai hệ thống quyền lực song song nhau. Tuy nhiên, chế độ cộng sản đã tuyên bố chơi cha thiên hạ bằng nguyên tắc “đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý” ngay từ đầu! Còn chế độ dân chủ Miến Điện của Aung San Suu Kyi mới thật sự là có hai hệ thống lãnh đạo với quyền lực ngang nhau. Tuy nhiên, điều mà ai cũng có thể thấy ngay từ đầu là chẳng chóng thì chầy, một trong hai quyền lực sẽ có lúc vượt trội. Phe vượt trội có triệt tiêu cái còn lại để giành ngôi vị độc tôn hay không chỉ là vấn đề thời gian. Đảng Liên minh NLD chỉ nắm chính quyền một thời gian ngắn và tuy không thực hiện những cải cách lớn lao đáng kể, nhưng ít ra cũng cho người dân những quyền lợi cơ bản, nhất là những quyền tự do nhất đinh đã ghi trong hiến chương Liên Hiệp Quốc, nghĩa là càng ngày họ được lòng dân nhiều hơn. Phe quân sự đã thấy trước cơ nguy đảng NLD sẽ mạnh hơn và ngày cáo chung của bọn quân phiệt sẽ là một điều hoàn toàn khả thi. Cho nên chúng mới ra tay trước khi tình hình quá muộn. Một rừng không thể có hai chúa sơn lâm, thế gian không thể có hai mặt trời, đó là chân lý.

    Không ai nghi ngờ lòng yêu nước của bà Aung San Suu Kyi và của nhân dân Miến Điện. Tuy nhiên, bảo rằng bà thiếu kinh nghiệm và khả năng lãnh đạo thì tôi vẫn thấy nó có cái gì không ổn. Tôi chưa thấy một nhà lãnh đạo của nước nào, kể cả các nước dân chủ tiên tiến như Mỹ, Anh, Pháp, Canada vv… vừa lên nắm chính quyền là có ngay “kinh nghiệm” chính trị và khả năng lãnh đạo hiệu quả. Các vị này ban đầu thảy đều có những sơ suất, lúng túng nhất định. Tuy nhiên, họ có cả một giàn cố vấn đầy kinh nghiệm chuyên ngành để tham khảo, vấn ý trước khi lấy quyết định. Ông bà mình vẫn nói: “cha nó lú, có chú nó khôn” cũng vì lẽ đó. Tôi cho rằng, những nỗ lực của bà đã bị phá hoại liên tục bằng chính những nhân vật quyền lực trong quân đội Miến Điện và còn ai khác ngoài ông láng giềng khổng lồ chuyên nghề ném đá giấu tay TQ?

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên