Tin mừng: ‘Doggy-bag’ tới Paris!

28

Ở Huê kỳ, «Doggy-Bag» từ lâu đã trở thành quá quen thuộc, như một định luật, một tập quán xã hội giữa nhà hàng, quán ăn với thực khách . Sau khi ăn uống xong, còn thức ăn trong dỉa, không cần nói, nhà hàng tự động đem hộp ra, trút hết phần thức ăn còn lại vào hộp, gói lại, để sẵn lên bàn cho thực khách cầm về. Hai bên đều vui vẻ .

Thật ra, điều này có lợi cho cả hai bên . Khách không phí phạm, nhà hàng cũng nhẹ thùng rác .

Chuyện đẹp như vậy mà mãi tới nay mới được du nhập vào Paris .  Paris vẫn có tiếng là Thủ đô ánh sáng!

Tránh phí phạm của Trời

Hột gạo là viên ngọc Trời ban cho nuôi sống con người. Từ xa xưa, người nông dân nghĩ như vậy nên họ quí trọng hột gạo. Ngồi vào ăn cơm, người ta cầm đũa lên, so đũa và xá nhẹ một cái . Ăn xong, cũng cầm đửa xá một cái rồi mới gác đũa lên . Cử chỉ xin phép được ăn hột gạo và cảm ơn hột gạo cho sự sống qua ngày hôm nay .  Có biết như vậy mới biết quí trọng thức ăn .

Người Pháp cũng giữ cùng nếp văn hóa đẹp đó . Người Pháp đây là người Pháp thứ thiệt, có nguồn gốc trên đất Pháp, hấp thụ văn hóa pháp thiên chúa giáo . Ngày nay, phần lớn sanh sống ở các thành phố đều là dân du côn từ đâu trôi giạt vào, không có văn hóa . Thứ vừa ra khỏi rừng hay ruộng đồng là muôn nhảy ngay lên ngồi Mercédès, không chịu đi xe đạp, xe gắn máy, … rồi đi xe hơi .

Ở một Trung tâm tiếp cư và hướng nghiệp dành cho những người thất nghiệp, không gia đình, một người Pháp trung niên, một hôm, phụ dọn ăn trưa, anh lấy bánh mì ra để cắt từng khoanh để vào giỏ đặt lên bàn ăn .

Bắt đầu công việc, anh lấy khăn trắng trải lên bàn, cầm ổ bánh mì, tay cầm dao, trịnh trọng đưa dao lên làm dấu xẻ dọc theo chìu dài ổ bán mì một cái, rồi tiếp theo chiều ngang, tức dấu thánh giá, rồi mời để ổ bánh mì lên khăn và cắt .

Thấy cử chỉ đặt biệt của anh không giống phần đông những người cùng ở đây – những người này, ngồi vào bàn ăn, chụp ngay bánh mì, đưa lên xé ra từng khúc cho vào giỏ – bèn đi coi lại hồ sơ cá nhơn của anh mới biết anh quê ở Miền Nam, trong một gia đình tử tế . Vì anh bị môt chứng bịnh tâm thần nhẹ nên đi làm nhiều lúc thấy chán, anh bỏ đi chơi . Thất nghiệp, hết tiền, nên vào đây ở tạm thời gian …

Ngày nay phí phạm thực phẩm ở các nước phát triển vô cùng quan trọng . Cứ nghĩ nếu gom lại hết số thưc phẩm phí phạm đó sẽ đủ nuôi sống phần dân số thế giới còn lại . Phí phạm vốn là căn bịnh trầm kha của xã hội tiêu thụ . Bởi phí phạm để sản xuất. Và cứ thế là phát triển!

Có ai nghĩ ngày nay, lúc đi ngủ, có bao nhiêu triệu trẻ con gầy yếu trên thế giới đi ngủ với cái bụng trống rổng?

Chỉ riêng ở Paris, nhà hàng ăn đang phí phạm thức ăn hằng ngày như thế nào?

Theo kết quả một cuộc điều tra của hảng Ademe phổ biến năm 2016 thì chỉ riêng hệ thống nhà hàng ăn phí bỏ 33% của số thực phẩm làm ra vì thực khách ăn xong còn thừa bỏ lại trong lúc đó chỉ có 15% những phần được thực khách ăn hết .

Trước tình trạng hoang phí thực phẩm nghiêm trọng, chánh phủ Pháp giựt mình và phản ứng . Quá muộn nhưng còn hơn không .

Từ nay, nhà hàng, quán ăn được yêu cầu dùng những chiếc hộp tái sử dụng đựng phần thức ăn của thực khác ăn còn lại đưa thực khách cầm về .

Tiếp theo việc khuyến cáo thực khách cầm về phần thức ăn của mình còn lại, chánh phủ liền hợp thức hóa viêc này thành luật và một đạo luật về « nông nghiệp và lương thực » đã được thông qua năm 2018 .

Phần còn lại trong dỉa, chai ruọu uống không hết, tráng miệng chĩ kịp nếm qua một chút, …Từ 1 tháng 7, nhà hàng, quán ăn bị bắt buộc phải đưa cho khách cái hộp để khách có thể cầm đi phần ăn còn dư của họ .

« Doggy-bags », những cái « hộp đựng thức ăn cầm về cho chó », là thứ ở nhiều nơi khác rất quen thuộc của nhà hàng và thực khách thì nay được thành luât ở Pháp để nhằm chống lại sự hoang phí thực phẩm vì nay người ta mới thấy sự hoang phí thực phẩm quá sức lớn ở ngành nhà hàng, tiệm ăn .

Tây sợ « hộp thức ăn cho chó »

Thông thường, mỗi khi chánh phủ, bất kỳ Tả hay Hũu, đề nghị hay ban hành một điều gì mới là có Tây chống lại . Không chống, lẳng lặng đồng ý là không phải Tây !

Thật ra, ai cũng thừa biết «doggy-bags» từ lâu phổ biến ở Huê kỳ, ở những nước văn hóa Anh (anglo-saxons) và á châu, nhưng mấy ông tây bà đầm ta và cả nhà hàng, quán ăn vẫn thấy nó làm sao ấy . Có người cho rằng thức ăn đã ăn qua rồi, phần còn lại đem trút vào hộp sẽ mất vệ sinh . Nhưng phản ứng này có lẽ chỉ do văn hóa tây không bám rễ được chặt chẽ vào văn hóa mỹ mà thôi . Trường hợp này được giải thích « Ở Mỹ, ở Á châu, ngay cả ở Trung-Đông, phần ăn lớn, đĩa đầy ấp thức ăn, trái lại ở Pháp, dĩa chỉ vừa đủ phần ăn cho một người . Ở Á châu và Trung-Đông, thức ăn bới ra đấy ắp đặt trên bàn, người ăn tùy sức mà ăn theo khả năng của mình . Hơn nữa, ở Pháp, ngay từ lúc nhỏ, trẻ con trong gia đình đã được dạy phải ăn cho hết dỉa, không được bỏ mứa» .

Phần đông người Pháp có thói quen ăn xong, hết thức ăn trong dỉa, vẫn lấy một miếng bánh mì vét dỉa thật sạch, cái dỉa có thể khỏi cần rửa lại . Có khi trong suốt bữa ăn, họ không ăn tới bánh mì mà chỉ cần bánh mì vét dỉa .  Đây là thói quen rất phổ biến, có gốc rễ từ ngàn năm của dân Pháp vì khi ăn miếng bánh mì sau bửa ăn, người ta biết chắc là mình đã ăn rồi .

Các bà Việt Nam xưa cũng vậy . Ăn món gì thì sau cùng vẫn phải ăn một chút cơm để giằn bụng ! Có một sắc dân tàu, ăn cao lâu, tiệc tùng gì thì sau cùng cũng phải húp một chén cháo trắng thật sự kết thúc bữa ăn.

Về thái độ của Tây dị ứng với «doggy-bags» không hẳn chỉ vì thói quen . Theo kết quả thăm dò dư luận của hảng YouGov thực hiện hồi năm 2014 thì có 15, 1% trả lới «đi hỏi một cái «doggy-bag» cảm thấy nó bần tiện làm sao ấy . Còn 11, 1%  cho là không lịch sự và 5, 1% bảo không hợp vệ sinh chút nào hết . Sau cùng, 33, 8% thấy rằng không ích lợi ».

Luật đã ra, phản ứng của dân chúng không thuận lợi . Giờ chỉ còn chờ cách áp dụng luật vào thực tế sẽ thay đổi được thói quen của người Pháp hay không thôi .

Ơ đây khách ăn hết sạch đĩa

Khi chánh phủ nhắc lại nhà hàng đừng quên đưa cho thực khách cái hộp lấy thức ăn còn lại cầm về thì chủ nhà hàng rất khó chịu bảo «Ở đây khách của chúng tôi đều ăn hết sạch . Không còn gì mà mang về . Nếu đưa hộp cho khách thì nhiếu lắm, tháng một cái » .

Luật là luật. Từ nay, nhà hàng phải sẵn sàng đưa cho khách cái hộp khi thấy trên đĩa còn thức ăn .  Phải làm như vậy một cách nghiêm chỉnh để thật sự chấm dứt tình trạng hoang phí thực phẩm .

Tuy nhiên vẫn có chủ nhà hàng chống đối áp dụng phổ quát «doggy-bag» . Họ cho rằng họ đủ thông minh để biết phải làm gì . «Khách của chúng tôi là khách quen . Trưa họ tới ăn, xong họ trở lại làm việc . Như vậy, nếu cầm theo cái hộp thì liệu thức ăn trong đó có còn tốt cho tối về ăn nữa hay không ? . Bảo hãy giữ trong tủ lạnh ở sở làm, tủ lạnh có đủ chỗ cho nhiều người không ? Rồi khi tan sở, thường có nhiều người lật đật đi lại quên cái hộp ».

Những chủ nhà hàng này cho rằng luật có áp dụng đi nữa cũng sẽ không thay đổi được gì hay hơn . Vả lại, những người hầu bàn chưa quen hỏi khách vừa ngồi xuống có muốn cầm theo thức ăn còn lại hay không?

Thực tế, luật đã phổ biến mà vẫn còn không ít nhà hàng, quán ăn chưa biết có «doggy-bags» phải áp dụng nghiêm chỉnh . Có người bảo có đưa hộp cho khách lấy hết phần còn lại mang đi nhưng họ từ chối . Chúng tôi làm gì khác hơn được ?

Nói chuyện thì nhà hàng cho rằng mọi trường hộp không tuân hành luật pháp về «doggy-bag» chỉ vì thói quen của Tây không phải là thói quen của Mỹ . Tây ăn vừa xong là lấy bánh mì vét dỉa ngay . Mỹ không làm như vậy.

Nhưng luật vẫn có giá trị của nó . Một thực khách ngồi bàn vỉa hè – trong thời gian giãn cách vì đại dịch Vũ Hán – nói chuyện với một người hầu bàn về cái doggy-bag : «Tôi phải hỏi để xin một cái hộp, thì tôi ngại lắm . Nhưng nếu nhà hàng cầm tới cho tôi, thì còn gì bằng»!

Vậy đạo luật chống lại sự phí phạm thức ăn của nhà hàng phải có giá trị làm hài lòng người dân Pháp ở một thành phần nào chớ?

Nguyễn thì Cỏ May

 

28 BÌNH LUẬN

  1. Cái thói “ chèn ép “ nó quen rồi !! Như ở Taiwan , chắc là mua của Mỹ hàng trăm chiến đấu cơ như thế có khối tên Taiwan hưởng commission cả triệu dollars , rồi mà 38 chiến đấu cơ Trung Cộng nó bay trên đầu như thế chẳng có anh nào lo chuyện “ lo dọn sạch bầu trời “ vì hình ảnh đó cả thế giới nó biết !

  2. Dạ thưa , ông bành tổ không dám nói chuyện “ sang “ của “ dân chơi ngõ hẻm “ đâu ! Viết mà có tinh thần “ hơi bợ đỡ “ lại “ dùng ít tiền để khoe giầu sang của mình định để dọa bịt mồm người khác “ ông bành tổ không dám !

    • Từ từ Bi ạ, cứ xơi xong phần Kraft dinner rồi hãy biến đau thương thành hành động nhé!

  3. Mang thức ăn về để bỏ vào miệng của mình mà mình lại “ bán cái “ là cho chó với mèo, thì quả thật mình còn tệ hơn là “ chó với mèo “!

  4. VN chịu ảnh hưởng của văn hóa văn minh Pháp nên những bưa tiệc đầy ấp thức ăn dư thừa không ai lấy về vì không có “văn hóa” đó .Ai cung ngượng ,nghỉ mình có họ văn minh lài đi lấy thức ăn dư về. Tự mình có muốn lấy ,cũng xấu hổ ,dù có nói là đem về cho chó cho mèo …Sỉ diện hảo khi người Mỹ qua VN,cái gì cũng thay đổi : đó là đi ăn ,từng người phai trả phần của mình .Có ngươi đả hỏi Mỹ về v/đ này thì đượcc giải thích rỏ rảng .Khi Mỹ hỏi “anh có đi ăn v
    ói tôi không ? Nêu minh đồng ý ,là manh ai nấy trả ,Chỉ khi nào họ mời :’bạn di ăn vói tôi nhé, Hôm nay tôi mời .Lúc đó thì không trả tiền …
    Những người đi học ở Mỹ hay đ tu nghiệp ,họ kể chuyên là đí nhà hàng ,nếu mình cứ không nói rỏ tì khi gọi “cá (chả hạn) thì nếu nhà hàng tháy có 5 người họ sẻ đem 5 con cá hập lớn .Cố nhiên ăn không hết. Vì mới qua loay hoay,thây tiếc và thấy phí , Nhưng nhà hang khi tinh tiền đã đưa 5 hộp cho 5 ông đem phần ăn thừa của mình về.
    Su này qua Mỹ v/đ này phổ biến : ăn nếu đi chung ,không ai mời thì vào nhà hàng mạnh ai nấy trả . và nếu đi ăn tiệm thì đem về một cách tự nhiên (nêu ai đó thấy cần ).Mình ở Mỹ cung ứng xử như Mỹ ,không có gì xấu hổ . Nếu không thì nhà hang cung đổ dù có món ăn còn dầy dỉa …
    Đôi khi đem về ăn khuya (vi uông ,nói chuyen nên ăn ít đi Khuya dói bụng ) hay chịu khó haam lại ngày mai ,nếu dư nhiều ,khỏi nấu nướng …
    -Ở VN trước 75 ở hẻm casino SG có quán của bà bán thức ăn dư thầu từ các nhà hàng đem về dồn hết vào một nồi nấu lại (gọi là tả-pí-lù) .Nghe nói ,ngoài nóm bình dân ,òn văn nghệ sĩ, bồ bijhc dẩn nhau coi hát vào ăn ,nói cười vui vẻ bình dân hết sức (chăng ai biết ai).Có người may mắn có cái bánh ú.cười lớn khoe bạn ….Cố nhiên có nhiều người có tiền ,làm ra tiến vẫn thích ngồi đây ăn để xả stress …
    -Sau khi bang giao với Mỹ CB cung qua Mỹ ký kết hợp đồng nay nọ và có thết đãi .Vì ham nói ,bàn cãi lại uống rượu nên tàn tiệc thức ăn còn nhiều <Bọn CB lấy về khách sạn và lại ăn uống đợt 2 với bia rượu thả dàn .
    Nghe nói ở VN cung lấy về ,tuy không phổ biến lăm (vì các bữa tiệc lớn chỉ có nhà giàu ,quan lại nên vì "sợ người trông vào "nên đành bỏ .
    Pháp nghe nói đã có từ lâu ,nhưng có lẽ không phổ biến rộng rải như ở Mỹ.
    Mỹ cung có nghe nói ,một bà Mỹ lớn tuổi ,xin thức ăn thừa của nhà hàng .đem về xào nấu lại nóng sốt đẻ ch dân nghèo .homeless.
    Và nay ,dịch VC cung có người làm từ thiện cho dân nghèo ,thất nghiệp hoặc già cả,,,các cơ quan hội đoàn và các bà chủ tiệm cũng làm việc cứu trợ này một tuần 2 lần hoặc 01 lần . Và có người ngày nào cũng i lấy thực phẩm về ăn.Chẳng có gì là xấu hổ hay bần tiện cả.

    • Tôi đồng ý. Người ta có nhiều lý do để mang thức ăn dùng không hết về nhà. Cho dù họ có ăn lại hoặc dùng cho chó mèo thì không có gì là xấu hổ cả, nếu đó là thức ăn của riêng họ chứ không phải là thức ăn thừa của người khác tại bàn. Bản thân tôi không mang thức ăn dư có nước về nhà như phở, hủ tíu…ngay cả đồ ăn không hạp khẩu vị cho dù có dư. Người già đi vào một nhà hàng ăn một phần cơm thì không hết nên thường mang về phần sót lại. Nó không có gì là kỳ cục.

      • Không ai mang phơ hủ tiếu dư ,dù của mình ,về hết . Vã lại ăn một tô lớn không hết thì kêu tô nhỏ….Một bàn tiệc có người đem về có ngươi không ,cố nhiên là đem về trên các dỉa don chung . Dân VN trước 75,phần lớn có chút văn mnh ,lichsự.Họ không dung muổng minh ăn mà húp canh.còn gặp thức ăn thì không. Không ai ngậm đủa mà múthay gắp thức ăn bỏ vào miệng 9Đút cả đủa vào miệng ) không khoắng đủa mà chọn . Nêu có tiệc ,nhà hầng đưa thêm vài cái muổng ,hoặc kêu lấy vài cái muổng đẻ múc đồ ăn .
        Người tàu bây giờ ,nhà khá giả ,cung ăn uống lịch sự .Một cái chến một đôi đũa ,một cái muỗng . Ăn canh thì múc ra chén bằng cái muõng chung .Ở nhà hàng món sup được bồi bàn múc ra cho mổi người vừa đủ,nêu dư ăn thêm đã có cái muổng lớn …(người tàu có nhà còn dọn vài đôi đủa CHỦ đẻ riêng gắp thức ăn…
        Không phải ai cung đem đò ăn về nhà (vì ăn cũng gần sạch mâm) . Phần lớn là ăn các tiệc lớn ,nhũng mon ăn phần lớn đều khô….Tuy nhiên đem về hay không đem về,tùy lúc tùy nơi …
        Không ai đem về khi còn ,sau bửa tiệc ,đi chơi ha xem ciné ,coi nhạc hội hay gặp người yêu.
        Không ai đem nước phở ,nước hủ tiêu hay một chút thức ăn thừa ,dàu là phần mình ,vế nhà ông Dân chơi…ạ

        • Tôi chỉ trình bày quan điểm của mình chứ không chú trọng vấn đề “cung cách” hay “tiêu chuẩn” trong việc này. Không ai phải hành xác mình vì phần đồ dư cả. Người ta đều có lý do. Anh không cần phải tạo dáng trong việc này. Nếu anh sang thì tôi đề nghị anhvà tôi nên làm việc nghĩa giúp cho DCV chút ít “đồ thừa” của mình để họ tiếp tục “lau bàn” cho chúng ta tranh luận được không?

  5. Nhưng mà trong YouTube , lại có video khác Ngô Kỷ kể chuyện là trước đây có ông nào đó cho Ngô Kỷ nhà ở và xe hơi để chạy ! Tức là chống cộng theo “ đơn đặt hàng “ !

  6. Mới ngày hôm qua bà dân cử người Tầu cũng walking the dog , bị xe nó cán chết , may mà nó ở lại không phải “ hit & run “!!

  7. 1. Đã là dân chơi nó có không có thì giờ mang đồ ăn thừa .
    2. Mỹ nó không có chuyện mang đồ ăn thừa về nhà ! Chỉ có người Á đông và Việt nam may ra ! ( vì thấy đồ ăn ở nhà hàng Á đông nó nấu ngon hơn mình nấu , tiếc vì phí của , mà mang về !; cho nên Ngô kỷ được ăn ở nhà hàng “ chùa , mới ôm chó đi theo !! Lại bị Lukas Long nó nói ở VN người ta ăn , ỉa ra cả đống , có ai khoe !
    3. Nhà hàng Mỹ nó có thể không có cả bao nylon làm chuyện đó !! Nó có thể ngơ ngác không hiểu mình muốn cái quái vật gì ! Chứ đừng nói nó còn phát minh ra chữ “ doggy bag “ ! Cho nên mất tên súc sanh này thấy Mẽo nó gọi “ body bag “ liền phát minh ra doggy bag , sửa dog thành doggy cho nó đúng văn phạm của ESL , phải là adjectives !! Nhưng mà chính vì vậy nó mới lòi ra chất “ mít đặc “ !!

  8. Dân chơi thấy đó Alex Balwin nó bắn trúng thằng tròn xoe mắt , mà không chết ở ngay tiểu bang New Mexico mà Ống bành tổ đến 1975 !

  9. Mà Taiwan nó con “ tự lực , tự cường “ , nó còn sống bằng tiền tự nó kiếm được ! Còn các cháu “ mút khí “ của Mẽo , nó cho vũ khí chứ đâu có bán như với Đài Loan ! tại ví các cháu thấy Mẽo nó đưa vũ khí mà tưởng là “ khí “ để “ mút “ mà đéo biết “ mút “ nên mới hiên ngang mà “ đu càng “!!

  10. Đụ má và tiên sư cha đứa nào uống khí được mà “ chõ mồm “ ngu thế ! Lại đéo dám tự đặt tên mình ! Hèn hạ đến nỗi đế dám đặt tên mình !
    Chả trách chiến đấu cơ Trung cộng nó “ ỉa đái “ trên đầu bọn Taiwan là đúng !

  11. Tục ngữ là một châm ngôn và là một triết lý sống-chết .-
    a)Một tục ngữ Hà Nội độc đảng :
    Làm thì đói , nói thì no , bò thì sướng, bướng thì chết !
    Mạng người rẻ mạt .

    b) Khơi dậy tinh thần tự lực của người nghèo
    9 phán : Bớ dân nghèo ! Tao khuyến khích tụi bây lội bộ trở lại thành phố ! Hãy nhớ tục ngữ xưa : Đói thì ra kẻ chợ , chớ lên rợ mà chết .
    PHƯƠNG NGUYÊN (THỰC HIỆN)
    đđk, 13:41 24/10/2021

  12. …….Đồ ăn thừa lấy hộp mang về, không phải là một văn hóa…..theo tôi hơi bần tiện, ví dụ đi chơi với bạn gái, nhà lại không nuôi chó mèo, tự nhiên nhà hàng lấy hộp ra đựng…thức ăn thừa rồi ai mang về?……..chẳng lẻ mang về nhà liệng sọt rác, đó là chưa kể khi ăn xong còn đi nhảy đầm….hay dạo mát tán tỉnh, chẳng lẻ cầm bịt thức ăn thừa tòn ten đi theo….vô duyên._______ Theo cách suy nghỉ của tui là bần tiện lẩn bất tiện….Với tôi nó không phải là một văn hóa….nay kính.

  13. ỚMỹ nó có đồ ăn cho chó riêng , ở VN thở trước 75 thì đúng . Ông bành tồ Ba bia ở Mỹ từ 75 không nghe “ doggy bag “! Tiên sư đứa nào phịu ra !!

    • “Doggy Bag” là tiếng “giang hồ” cũng là tiếng “dân chơi sành điệu”đó cha nội. Ở Mỹ gần 50 năm mà không
      học gì hết, thiệt là phí!!

      • 50 năm nay hắn chuyên đi rình coi người ta bú không hè! chỉ có xin “left-over sauce” đem về mút, hổng có biết đồ ăn.

  14. Lấy đồ ăn dư mang về – Tốt! Đúng!

    Nhưng chỉ với trường hợp là phần ăn của mình còn dư thôi, không nên mang những phần thức ăn gọi chung cho cả nhóm (2, 3, 4 người…), bởi vì có nhiều người – đặc biệt là người á đông (Việt, Tàu) có thói quen dùng chính đôi đủa của mình để gắp từ trong đĩa đồ ăn chung mà không (thèm) dùng chiếc nĩa hay muỗng hay kẹp gắp ….do nhà hàng đã để kèm theo đĩa thức ăn.

    Có nhiều người Việt có thói quen mút đũa (muỗng) của minh rồi sau đó xọc đũa, muỗng vào đĩa thức ăn để …chọn miếng vừa ý; Đây là lý do khiến tỷ lệ người á đông mắc các bệnh (đặc biệt) về gan do truyền nhiễm rất cao.

    Những người có thói quen mút đũa và sau đó xọc vào đĩa thức ăn chung thường dễ lan truyền các bệnh truyền nhiễm như Gan, bệnh về miệng, hay (thậm chí) phong tình cho người khác…., người này còn có đặc điểm là mắc thêm một căn bệnh khó chữa khác, đó là bệnh Phét.

    Người mắc bệnh Phét giống như bị tâm thần, viết lách thì tràng giang đại hải, lủng cà lủng củng, hay bày đặt tiếng “Anh tiếng …U”, lại hay lạc đề…, riêng làm thơ thì thúi như ….zắm chó nhưng lại rất thích làm thơ, đặc biệt là thể loại “con ruồi” thuộc tràng phài “con ruồi đậu trên bải kít chó” mà bác Hồ là ….Trưởng Tràng.

  15. Doggy-bag từ Mỹ đến Paris thì Doggy-style từ Paris đến Mỹ, thế là hòa.

    VN mình còn hơn Tây nữa. Ăn uống mà không để thừa đồ ăn lại thì sẽ bị cho là “đồ chết đói”.

  16. Doggy-Bags
    Cám ơn bạn Nguyễn Thị Cỏ May. Đây là một cách thức giải quyết tốt đẹp cho môi trường sống và giúp đỡ xã hội:
    1)- Thức ăn mang về có thể giúp gia đình ngày mai có món ăn sẵn, ngon, không cần nấu nướng, chỉ cần hâm nóng lại;
    2)- Nhà hàng khỏi cần phải đổ vào thùng rác quá uổng phí và tăng gánh nặng cho thành phố khi xử lý rác thải;
    3)- Vào quán ăn là phải bóp bụng trả một số tiền, cho nên ăn không hết mà đổ đi thì quá phí phạm;
    4)- Nhiều khi thức ăn trong hộp còn nóng và ngon, có thể đem cho những người sống vô gia cư nghèo khổ ngoài đường, giúp họ sống qua một ngày thiếu thốn;
    5)- Có điều thức ăn mang về không nên để quá lâu trong tủ lạnh vì khi lên men có thể gây cản trở cho bộ phận tiêu hóa;

Leave a Reply to Paul Heggen and Cameraman Hủy phản hồi

Please enter your comment!
Tên