S.T.T.D Tưởng Năng Tiến – Tháng ba gẫy súng

9

Tháng 3 năm 1975, lúc đang còn ở lứa tuổi đôi mươi, khi khổng khi không, ông Cao Xuân Huy – một cựu sĩ quan của binh chủng Thủy Quân Lục Chiến, thuộc Quân Đội Việt Nam Cộng Hoà – giã từ vũ khí. Bỏ súng đạn, dù ở vị thế của một kẻ chiến bại ê chề, để chấm dứt một cuộc chiến tranh đã triền miên tàn phá quê hương đất nước, không chừng, cũng là kỳ vọng hay ước mơ tiềm ẩn  của trung úy Cao Xuân Huy (nói riêng) và của cả nước (nói chung).

Sau đó (theo lệnh của những nguời thuộc phe thắng trận) ông Cao xuân Huy cầm cuốc, cuốc tới tấp, cuốc túi bụi, cuốc không ngừng, cuốc tưng bừng, và cuốc liên tục (rất nhiều năm) trên những mảnh đất … vô phương canh tác – ở nhiều trại cải tạo khác nhau. Điều này, dường như, không nằm trong ‘’ dự kiến ‘’ của cả nước (nói chung) và ‘’học viên’’ Cao Xuân Huy (nói riêng).

Cây cuốc, một nông cụ rất hữu ích và phổ biến kể từ khi loài người bắt đầu đời sống định canh cho đến hết Thời Trung Cổ, nếu đuợc tận dụng và thiện dụng, trong điều kiện đất đai và thời tiết lý tưởng (may ra) mới có thể mang lại vừa đủ cơm áo cho chính bản thân người sử dụng.

Còn dùng thứ cuốc do tập thể làm chủ, qua hình thức lao động cưỡng bách, trong điều kiện làm việc khắc nghiệt, trên những nông truờng quốc doanh, theo những kế hoạch kinh tế cứng rắn và hoang tưởng, vào những thập niên cuối cùng của thế kỷ hai mươi… thì chỉ là một sự phí phạm nhân lực vô cùng tai hại và đáng tiếc – nếu nói một cách bao dung. Nói cách khác, chính xác hơn, đây là một phương cách trả thù hèn hạ đê tiện của những kẻ tiểu tâm.

Bởi vậy, sau khi rời trại cải tạo, ông Cao Xuân Huy không đến những vùng kinh tế mới để tiếp tục cuốc cầy – theo ý muốn của những người thuộc phe thắng trận. Ông đã bỏ nuớc mà đi.

Tháng 3 năm 1975, không phải chỉ có một mình trung úy Cao Xuân Huy bỏ súng. Sau đó, ông ta cũng không phải là kẻ duy nhất vượt biên. Ông chỉ là một trong hàng triệu triệu dân Việt – trong cơn quốc biến – hốt hoảng, ù té, bỏ chạy, hay đâm xầm ra biển, tứ tán, lênh đênh, phiêu bạt khắp bốn phương trời.

Giữa ông Cao Xuân Huy và phần lớn những người Việt tị nạn cộng sản khác chỉ có một chút dị biệt nho nhỏ. Sau khi bỏ súng, bỏ cuốc – thay vì cầm kìm, cầm búa hay một dụng cụ nhẹ nhàng nhưng thiết thực nào khác để kiếm sống nơi quê nguời đất khách – ông Cao Xuân Huy (chả may) lại vớ ngay cây bút, một vật dụng mà hiệu quả trong việc mưu sinh vô cùng giới hạn và vẫn thuờng gây vô số chuyện phiền lòng (cũng như tai nạn) cho khổ chủ!

Dù vậy ông Cao Xuân Huy vẫn viết hết lòng, và trở thành một nhà văn Việt Nam lưu vong nổi tiếng (được nhiều người yêu quí) trong suốt hai thập niên qua – dù ông viết không nhiều.

Là một độc giả của ông nên khi có dịp gặp gỡ, tôi đã lên tiếng phàn nàn :

– Cha nội này làm biếng chết mẹ, uống thì nhiều mà viết chẳng bao nhiêu.

– Thì mày cũng vậy!

Chúng tôi cùng cười ha hả, và cùng “tự hứa” sẽ bỏ bớt rượu (trong tương lai gần) để cầm bút một cách đàng hoàng, nghiêm chỉnh và chăm chỉ hơn. Cái “tương lai gần” này, tiếc thay, vẫn cứ hơi xa quá đối với tình trạng sức khoẻ mong manh của Cao Xuân Huy trong thời gian qua.

Sáng nay, tôi cầm tờ Người Việt mà bỗng thấy run tay :

“Ông Cao Xuân Huy, tác giả cuốn hồi ký ‘Tháng Ba Gãy Súng,’ qua đời chiều Thứ Sáu 12 tháng 11, 2010, sau một thời gian bạo bệnh, tại tư gia ở Lake Forest, California.”

“Tại hải ngoại, ông Cao Xuân Huy từng cộng tác với báo Người Việt trong nhiều năm, cũng như với tuần báo Việt Tide. Ông nhiều lần làm tổng thư ký tạp chí Văn Học và chủ biên tạp chí này.”

“Tuy hoạt động rất nhiều với văn chương, ông ít khi tự nhận mình là nhà văn. Trong bài tựa cuốn hồi ký ‘Tháng Ba Gãy Súng,’ ông viết, ‘Tôi không phải là một nhà văn, mà tôi chỉ là một người lính, lính tác chiến đúng nghĩa của danh từ, và những điều tôi viết trong quyển sách này chỉ là một câu chuyện, câu chuyện thật một trăm phần trăm được kể lại bằng chữ.”

“Nhà thơ Du Tử Lê cũng viết rằng ông Cao Xuân Huy ‘là người luôn từ chối hai chữ ‘nhà văn’ một cách thẳng thắn, với đôi chút khinh bạc của một Thủy Quân Lục Chiến, binh chủng ông từng vào sinh, ra tử, suốt tuổi thanh xuân, cộng thêm 5 năm tù ‘cải tạo!’”

“Ông Cao Xuân Huy sinh năm 1947 tại Bắc Ninh, Việt Nam. Ông đi lính năm 1968, là cựu Trung Úy Đại Đội Phó ĐĐ 4 thuộc Tiểu Đoàn 4 Thủy quân lục chiến. Tại mặt trận Quảng Trị vào tháng 3, 1975, ông bị bắt làm tù binh và bị cầm tù 5 năm.” “Năm 1982 ông vượt biên và đến Mỹ năm sau đó. Năm 1985, ông in cuốn hồi ký ‘Tháng Ba Gãy Súng.’ Bốn tháng trước khi qua đời, ông Cao Xuân Huy ra mắt cuốn ‘Vài mẩu chuyện,” do tạp chí Văn Học xuất bản.

“Trong cáo phó, gia đình ông Cao Xuân Huy viết, ‘Mọi phúng điếu, nếu có, sẽ dành trọn để yểm trợ: Quỹ Thương binh Thủy Quân Lục Chiến VNCH, và Trại Trẻ em Cô nhi, Khiếm Thị Long Thành, Việt Nam…”

Tôi vốn ham chơi, hay đàn đúm, tụm năm tụm ba mới cảm thấy vui. Đ… mẹ, bạn bè đang vui – khi khổng khi không – bỏ đi (ngang) như vậy thì tôi còn biết uống với ai, và viết cho ai đọc nữa?

Tưởng Năng Tiến – 12/11/ 2010

9 BÌNH LUẬN

  1. Còn vai ngay nửa là toi’ ngày 9 tháng tư 1975, ngày mà cách đây 46 năm QDNDVN gọi là chien’ dịch Xuan Lộc . Dể tien ‘vào Sai Gon 9 ngày sau do”, QDNDVN phải nhổ cái gai Xuan Lọc do Chuẩn Tuong’ Ngụy Quân LE MINH DẢO chỉ huy .

    Xuân Lộc là khu vực phòng thủ trọng yếu trong tuyến phòng thủ cơ bản của Sài Gòn (gồm Biên Hòa-Xuân Lộc- Bà Rịa- Vũng Tàu). Xuân Lộc án ngữ phía Đông đường vào Sài Gòn, với những trục giao thông quan trọng như: Quốc lộ số 1, Quốc lộ 20, Quốc lộ 15; là hướng thuận lợi nhất để quân giai phóng tiến thẳng vào nội đô Sài Gòn. Đây là tuyến phòng thủ quan trọng nhất, được xây dựng tốt nhất trong toàn bộ tuyến phòng thủ hướng về Sài Gòn- thủ phủ của chính quyền Ngụy. Nguyễn Văn Thiệu gọi đây là “phòng tuyến thép” và tuyên bố sẽ “tử thủ” Xuân Lộc bằng mọi giá, vì mất Xuân Lộc là mất Sài Gòn. Nói thế nhưng sau dó DẢO phải tháo chạy vè huóng bà riạ.

    Tuong quan lưc luọng của 2 phía

    1/ Phía Quan Dội Nhan Dan VietNam:

    Sư đoàn 6, 7 và 341
    1 trung đoàn tăng, thiết giáp
    1 trung đoàn pháo binh

    Sau tăng cường:

    Trung đoàn 95B thuộc Sư đoàn 325
    1 đại đội xe tăng
    Trung đoàn 95A độc lập
    Đoàn Pháo binh 75

    2/ Phía NGỤY SAI GON

    Sư đoàn 18 thuộc Quân đoàn 3
    Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân của Quân Khu 2 VNCH
    1 trung đoàn thiết giáp
    9 tiểu đoàn Địa phương quân và nghĩa quân

    Sau tăng cường:

    Lữ đoàn 1 Dù gồm các tieu doàn 1, 2, 8, 9
    Trung đoàn 8 thuộc Sư đoàn 5 dang dóng ỏ Binh Duong Lái Thieu
    Liên Đoàn 33 Biệt Động Quân.
    1 trung đoàn Thiết giáp

    Ngày 9 tháng 4 năm 1975, 5 giờ 40, sau khi Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam pháo kích các mục tiêu trong thị xã trong vòng một tiếng đồng hồ, sau đó các mũi bộ binh bắt đầu tiến công.

    Sau 12 ngày đêm bị Quân Dội Nhan Dan Viet Nam tiến công liên tục, trước nguy cơ bị bao vây, tiêu diệt, đêm 20 rạng ngày 21-4-1975, sau khi dùng pháo binh bắn phá nghi binh, địch tổ chức tháo chạy khỏi Xuân Lộc, phòng tuyến Xuân Lộc bị đập tan. Thắng lợi của Chiến dịch Xuân Lộc đã đẩy ngụy quyền và ngụy quân Sài Gòn vào tình trạng hoang mang, toàn bộ hệ thống phòng thủ của địch ở xung quanh Sài Gòn bị rung chuyển. Từ đó mở ra thời cơ chiến lược quyết định cho QDNDVN tiến hành Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến dánh cho Mỹ cút Ngụy nhào và thống nhất đất nuóc.

  2. Vịnh vè Ngụy liệng súng

    Súng gảy bao giò mà bảo gảy
    Quăng chạy thì có chớ nói điêu
    Tuỏi trẻ bảo rằng “TAU HẾT ĐẠN”
    Tuoi già hom nay “Đạn sao Còn”
    Trò Choi Blame Card chẳng ăn ai
    Ngụy Tàn Dư thay tên đổi họ
    Hêt thảy chúng họ Đổ tên Thừa.

  3. IN MEMORY OF April 30th 1975, I invite you all NGUY TAN DU coming to enjoy my poem of NGUY CHAY LANG . hehehehehe .

    Thấm thoát thế đả 46 năm
    Lưu vong xứ lạ kiếp ăn mày
    Cứ tưởng đâu rằng chỉ vài năm
    Ngụy về đánh cộng láy lai quyền
    Nào ngờ khong dể như nói phét

    Xưa kia súng đận cao ngút trời
    Nào MẼO nào ÚC nào Thai Lan
    Nào Newziland vói Đại Hàn
    Sáu nuóc huà theo đàn anh MẼO

    Phụ lực chung súc trừ Viet Cộng
    Cậy mình súng đạn nhất hành tinh
    Tác oai tac quái Ngụy kênh đời
    Xe Tank Đai bác vói Tàu bò
    Hạm đội số 7 Mẽo giúp sức
    Bao vây Viet Cộng quyét khong nhường

    Trên troì day dạc vói chim sắt
    Nào B52 vói bom chùm
    Nào A37 vói F5
    Nguyen từ bom hơi đuọc tính vào
    Phen này NGỤY tưởng, cá hóa rồng
    Có đàn anh MẼO, NGỤY huyen hoang
    Tiền của đô la, cứ an xài
    Tivi tủ lạnh, MẼO tuá vào
    Các sét A kAI, nhạc xập xình
    Thiên đuờng là đây hỏi anh em
    An choi trác táng NGỤY quên đời
    Tù Thiẹu cho tới tên lính quèn
    Vợ 1, vợ 2 rồi vợ 3
    Ngụy cứ an chơi như bao giò
    An choi chua thoả, Ngụy ăn cắp
    Tham ô tham nhũng mọi giai tầng
    Lính ma lính kiễng Ngụy ăn chia

    Thế roì việc gì tới phải tới
    Mệt mỏi cau mày MẼO đăm chiêu
    TA đánh Viet Cộng , đánh cho ai
    Tiền của dân ta, ai đang xài
    Của cải dân ta, ai đang hưởng
    Để nuoi cái đám NGỤY bất tài
    Ăn tham ,An cắp như thảo khấu

    Nghỉ rồi mọi việc đua ra bàn
    Quyet đinh PARIS tại tọa đàm
    21 tháng Giêng năm 73
    NIXON quyet định căt cổ THIỆU

    Néu cư’ lỳ lợm làm KÝ SINH

    Ông sè căt cổ néu Mày(THIÊU)lỳ
    Haĩ quá Thiệu vội vàng răm rắp
    Nghe theo quyet đinh của quan thày
    Ký xong Thiệu biet rỏ mình khờ
    Ma Mãnh troì oi, chính NIXON
    Con Cáo ẩn mình giò ló mặt

    Thư từ trao THIỆU , Nixon hứa
    Viet Cộng duong oai, tao trả thù
    Tai nghe ù ù, Thiệu vẩn tin
    Rồi lúc cái gì đến phaỉ đến
    Phuoc Long Song Bé, Rợp cờ hồng
    Mồng 10 tháng 1 năm 75
    Viet Cộng tién về làm lịch sữ
    Ngụy Chạy từ đó , chạy loanh quanh
    Phuoc Long that thủ ngay sau đó
    quăng súng liệng đạn, Ngụy te cò
    Về SAI GON, Ngụy xum xoe họp báo
    Phuoc long Song Bé kể như tàn

    Viet Cong khong dừng tai điểm đó
    Vùng 2 Chien thuật, trong tầm ngắm
    MÔng 10 tháng 3 trong năm đó
    Ban Me Thuọt ầm ầm đại pháo
    Vủ bão xe Tank, Viet Cong vào
    Ngụy lần nửa , co giò chạy tiép
    BAN ME THUỌT vê tay Viet Cong
    Pham van Phú, ngu si quyet đinh
    Đuòng 7B , một chién thuật ngu đần
    Dai ngoàn nguèo cả hàng chục cây số
    Làm mồi ngon cho Viet Cong bắn vào
    Thé là tan tác mot vùng ÌI

    Ngo quang Truong ten tuóng măt luỏi cầy
    nám trong tay 6 sư đoàn thiện chiến
    KHong dám woanh’ cho dù chỉ mot trận
    Toàn chạy làng, chạy làng và chỉ chạy
    Từ Ái Tử Quảng Tri rồi Mỹ Chánh
    Huế, Thuận An, Ngụy bèn tìm ra biển
    Vào Đà Năng và cuoi cùng rã đám
    NGO QUANG TRUÓNG chuồn lên HQ5
    Thé là xong NGỤY TAN TÀNH VÙNG I

    Thiệu hoảng vía lệnh cho NGUYEN VAN TOÀN
    Phan Rang vành đai, Toàn chỉ huy
    Nguyen Vỉnh Nghi lo củng cố tàn quân
    Cùng tuóng KHONG QUẦN PHẠM Ngoc Sang
    Cá hóa rồng Thiệu sẻ tưởng thưởng
    Khong giừ đuoc Phan Rang , Toàn vọt chạy
    Viet Cộng vào tòm cổ NGHI và SANG
    Đang lổm ngổm bò truờn duói ống cống
    Thé là xong Bộ Chi Huy Tiền Phương
    Thiêu hoảng hốt dốc tàn lực vùng ÌÌI
    Sư 18 mong đuọc cá hóa rồng
    LE MINH ĐẢO bụp xoè vói báo chí
    “Tao Se đánh cho VC biét muì ”
    12 ngày sau LE MINH ĐẢO chuồn
    Ngãi Giao, Bình Giả Đảo trốn chui
    Bà Riạ Vung TÀU ĐÃO sa cơ
    thu góp tàn quân về Xa Lộ
    MINH ĐẢO thất thần mặt láo liên
    Xong đơì VUNG ÌÌI, THIỆU khóc lóc
    Diển văn daì thòng THIỆU từ chức

    Huơng già lên thay rồi tói MINH
    Thay qua đổi lại NGỤY làm hài
    30 tháng 4 trưa ngày đó
    Xe TaNK Giaỉ Phóng cờ rợp bóng
    Vế SAI GON , bộ đôi của con dân
    Oai phong lẩm liệt như thánh GIÓNG
    Canh cỗng quyền lục NGỤY SAI GON
    Sập đổ lăn cù, đống săt vụn
    Cờ đỏ rọp troì, tiếng loa vang
    Ngụy chạy tan tác, coì áo quần
    Cỏi luon giày vớ, quẳng ba lô
    Ket thúc mot đòi quân hại nuớc
    Chấm dứt cái nghiệp LINH ĐÁNH THƯÊ
    46 năm rồi như hom qua
    30 tháng 4 laị hiện về
    Vàng son mot thời NGỤY luyến tiếc
    Néu như thé này như thé khác
    Ta đau có phaỉ kiếp lưu vong
    an mày quoc tê đòi ô nhục

    Nghỉ lại mà tức thằng Viet Cộng
    Dép rau nón cồi chẳng bằng ai
    Ấy thế mà ta lại thua hoài
    Thầy ta MẺO PHÁP lại còn đau
    Điện Biên năm nào hưa ráo mực
    Nóc Nhà tháo chạy MẼO cuồn cờ

    Nhục này ai trả cho thù này
    Thoi thì con cháu nhớ lấy lời
    Làm lính đanh thuê nhó xin đừng
    Làm kiếp Ký Sinh lại đừng luon
    Lich Sữ muon đoì chịu nhục chung

  4. Quăng súng liệng đạn chạy làng thì nói mẹ đi còn vờ vịt gảy súng vói hết đạn. Ngụy Vàng Tàn Dư xem ra toàn họ Đổ tên Thừa hết cả lủ à nghen.

    46 năm về truÓc NGUY SAI GON có thực sự hết……………..ĐẠN như đám TÀN DƯ 3/// tại Bolsa ngày nay khóc lóc mổi khi tới ngày 30 tháng 4. Duoi đây là bài báo của NEWYORK TIMES đuoc Bernard Weinraub tường thuật đặc biệt tói The New York Times cách đây 46 năm. Bẻnnard Weinraub tuòng thuật viẹc tháo chạy của quân NGỤY SAI GON tại vùng II chién thuật do tên tuóng ho lao PHAM VAN PHÚ chỉ huy.

    March 29, 1975

    This is a digitized version of an article from The Times’s print archive, before the start of online publication in 1996. To preserve these articles as they originally appeared, The Times does not alter, edit or update them.

    March 29, 1975

    SAIGON, South Vietnam, March 28—The South Vietnamese have lost more than $1‐billion in American military weapons and other equipment over the last two weeks, according to qualified Vietnamese sources.

    The abandonment of hundreds of artillery pieces, trucks, planes, mortars, tanks, armored personnel carriers, rifles and ammunition—coupled with the rapid retreat of army units—is viewed by Vietnamese and Western sources as a stunning and, quite possibly irreversible military and psychological blow for South Vietnam.

    A senior Western official, who has spent more than a decade in South Vietnam, said today: “These losses are very, very, very considerable. It’s a catastrophic loss.”

    Another informed Western source said: “We’ve made no attempt to quantify the loss, but it’s staggering. The equipment has not been saved at all and we’re facing a devastating failure.”

    An informed Vietnamese said that the armed forces logistics command, which controls the inventory of all military equipment, had made a tentative estimate of at least $1‐billion in equipment losses—virtually all of it left over by the Americans — as a result of the Government’s abrupt decision to abandon two‐thirds of the nation and the hasty, panicky exodus of civilians and troops that followed.

    These losses are expected to be a key topic of discussion between Gen. Frederick C. Weyand, the Army Chief of Staff, who was sent here by President Ford to assess the deteriorating military situation, and Vietnam officials. General Weyand and Ambassador Graham A. Martin met this morning with President Nguyen Van Thieu for over an hour but there was no information on their discussion. The general is expected to remain here for several days.

    Lack of Coordination

    As the scale of the military retreat becomes apparent, Western military analysts and Vietnamese sources express dismay and alarm at the lack of armed‐forces coordination, “the failure of leadership up and down the line” in the chaos that has engulfed army units beset with mass defections and the huge loss of equipment to the advancing North Vietnaese.

    Beyond this, Western analysts view the civilian panic in such cities as Da Nang as symtomatic of the virtual breakdown of law and order and the Government’s failure to calm the frightened populace in the face of the deteriorating situation.

    One intelligence source said: “There’s been a complete loss of control by most of the army, by civilians. Self preservation is everything, there’s total panic at Da Nang airport, the army has left an extraordinary amount of equipment behind in the north and Central Highlands. It’s become a tragedy that I just can’t grasp.”

    How much equipment has been left behind—as well

    how much has been destroyed by the retreating South Vietnamese Army in the highlands and the northern provinces—is impossible to calculate in detail. Western intelligence officials and South Vietnamese say that because of the chaotic situation a clear analysis is unlikely to be forthcoming for weeks.

    One source said that dozens of planes and helicopters, including A‐37 ground‐support fighter‐bombers, were left behind at Pleiku when troops began to withdraw. In the retreat from the highlands, said one Vietnamese source, there was “panic everywhere” and soldiers left behind virtually, all their heavy weapons.

    The loss of the strategic province capital of Ban Me Thuot, which prompted the decision to abandon the highlands and northern provinces, resulted in a panicky troop withdrawal and the abandonnent of 105‐mm. and 155‐mm. artillery pieces, all Americanmade weapons now in the lands of the North Vietnamese.

    At Hau Bon, the capital of Phu Bon Province in the highlands and a scene of sharp, fighting, the South Vietnamese left behind dozens of M‐41 light tanks and M‐48 battle tanks as well as 81‐mm. mortars.

    One highly reliable Vietnamese source said that in the flight from Pleiku at least 15,000 tons of ammunition and 100 tons of bombs were left intact.

    In Ban Me Thuot, the source said, 3,200 rounds of ammunition were left behind, together with 81‐mm. mortars, 105‐mm. howitzers, rockets, generators and trucks.

    In Pleiku, said one source, signal equipment worth about $5‐million was left intact. Army radio equipment was also abandoned, enabling the North Vietnamese to overhear transmissions and to create further chaos in the ranks of the South Vietnamese.

    It is unclear whether the losses in the highlands are equal

    to the losses in the northern provinces of Thua Thien, Quang Nam and Quang Tin. In any their hand weapons,” said a event, the equipment losses are said to be considerable.

    Hand Weapons Only

    “They left everything between Hue and Da Nang and all they came out with were European diplomat today. “The artillery, the tanks, the APC’s [armored personnel carriers] were left in tact.”

    Hundreds of artillery pieces, as well as mortars, tanks, armored personnel carriers and antitank weapons were left behind in Quang Tri and Quang Nam, largely because of the abruptness of the North Vietnamese advance coupled with the Government’s decision to abandon the northern territory.

    Exactly how much equipment, the United States left in South Vietnam and its worth remain unclear. The United States has spent more than $150‐billion, in Vietnam, according to some estimates. Last year military aid totaled $1.23‐million while in the current fiscal year military assistance was cut to $700‐million.

    With the equipment losses, South Vietnamese military units are now in disarray. “I would say a good portion of the South Vietnamese Army—perhaps half of their combat divisions—have either been dispersed or are not combat effective,” said one informed Western source. “They’ll fight to defend Saigon, I guess, but the military is in terrible shape.”

    Lây’ hết can đảm đọc đi Ngụy Tàn Dư và khi đọc xong rồi thì vác cờ 3/// lên tòa soạn NEWYORK TIMES giật sập nó xuống cho biết lể độ vì dám viét sự thật về cuộc tháo chạy tại Vùng II, heheeheehe.

  5. Tiểu-đoàn 04 TQLC Kình Ngư có hậu-cứ ở Vũng Tàu.
    Tiểu-đoàn-trưỡng là Vỏ Kĩnh, nên lính-tráng gọi là tiểu- đoàn Kĩnh Ngủ.
    Vì ông Kĩnh cứ ngủ hoài, nên Việt Cộng mới vào được Sài Gòn.

  6. (Trích)
    Chim quốc-quốc.

    (Trường-khúc)
    Con chim quốc-quốc kêu buồn.
    Tháng Tư thất-thũ Sài Gòn bạn ơi !
    Miền Nam cay-đắng đỗi đời.
    Núi sông ảm-đạm, đất-trời buồn hiu.
    *
    Tháng Tư ấy biết bao đau-đớn.
    Rợ Ba Ðình chộn-rộn xuôi Nam.
    Xe tăng cuốn xích thét-gầm
    Pháo to, súng lớn ầm-ầm rung mây.
    Chiếc mủ cối chắc tay giương súng.
    Ðôi dép râu lúng-túng tìm đường.
    Thôn-quê cho đến phố-phường.
    Miền Nam mờ-mịt bốn phương khói thù.
    Lệnh di-tãn, quân-khu rút chạy.
    Bỏ cao-nguyên, bám lấy đường lui.
    Lính, dân ô-hợp một nùi.
    Ðưa lưng hứng đạn pháo vùi xuống khe.
    Ðường quốc-lộ người xe hỗn-độn.
    Tranh-lấn nhau tìm chốn dung-thân.
    Nơi đây vùng đất Tử-thần.
    Bình-yên phía trước tuy gần mà xa.
    Cuộc tháo-chạy thật là khũng-khiếp.
    Nổi kinh-hoàng nối tiếp thương-tâm.
    Hỡi-ơi ! Chiến-thuật sai-lầm.
    Ðẫy dân với lính xuống hầm tai-ương.
    Ngày Ba Mươi họ Dương quyết-định.
    Là tự mình đọc lệnh qui-hàng.
    Toàn quân buông súng dễ-dàng.
    Ô-hô! Cuộc chiến nhẹ-nhàng như không !
    Cũng có mấy trăm ông trung-liệt.
    Ghét sống hèn, lấy chết làm vinh.
    Nước-non trọn một chử tình.
    Vui lòng tự-sát, hồn linh hóa thần
    Thời-gian đầu người dân phấn-khỡi.
    Họp biểu-tình, hồ-hỡi hoan-hô.
    Ðãng ta cùng với xác Hồ.
    Ung-dung mơ-tưỡng cơ-đồ ngàn năm.
    Ban quân-quãn lăm-lăm tay súng.
    Mắt không rời quần-chúng nhân-dân.
    An-ninh nội-chính hung –thần.
    Thanh-niên cờ đỏ rần-rần dương oai.
    Lệnh của chúng không ai dám cưỡng.
    Nếu to gan nói bướng một lời.
    Nửa đêm chúng sẽ đến mời.
    Dẫn đi mất-tích, trọn đời mất-tăm.
    Việc đốt sách nước Nam chưa có.
    Nay rợ Hồ lại cố thi-hành.
    Lệnh cho thôn-xóm, thị-thành.
    Phải đem nộp: sách phát-hành phía Nam.
    Những quyển sách không làm nên lổi.
    Sao rợ Hồ buộc tội văn-chương.
    Ðem thiêu, đem đốt giửa đường.
    Than-ôi ! Nát bét luân-thường từ đây.
    Ðánh tư-sãn, một bầy kẻ cướp.
    Chúng nhân-danh xác ướp họ Hồ.
    Túi tham cùng máu côn-đồ.
    Lu-loa luận điệu mơ-hồ, lưu-manh.
    Kinh-tế-mới đẩy dân thành-phố.
    Lên núi rừng là chổ giam cầm.
    Trời chiều mưa ướt lâm-thâm.
    Cả nhà đói lạnh khó cầm lệ tuôn.
    Bom mìn củ còn vương khắp chốn.
    Lở chạm vào nguy-khốn như chơi.
    Miền Nam thấm-thía đỗi đời.
    Là dân thành-thị thành người thượng-du.
    Bệnh sốt rét cũng bu cũng bám.
    Quyết không buông cái đám sa-cơ.
    Nào ai học được chử ngờ.
    Miền Nam chơi một nước cờ buông tay.
    Tự-khoe mình là hay là giỏi.
    Rợ Ba Ðình inh-ỏi khua chiêng.
    Ðãng ta thống-nhất hai miền.
    Tư-do, hạnh-phúc có liền một khi.
    Hạnh-phúc ấy con Ky cũng sợ.
    Tự-do kia ở đợ còn hơn.
    Giặc Hồ thật khéo ba-lơn.
    Ò-e quảng-cáo tiếng đờn Liên Xô.
    Ngày lại ngày bo-bo, mỳ sợi.
    Nồi chuối kho ăn với củ mỳ.
    Thời-kỳ quá độ chi-chi.
    Mà sao nó khổ thế ni hở trời !
    Thời Cộng Hòa cơm sơi tràn họng.
    Cộng Sản vô cái bụng trống trơn.
    Thà đừng giãi-phóng thì hơn.
    Giãi chi để khổ, để hờn cho dân.
    Xóm Ba Ðình là quân mọi-rợ.
    Chúng giỡ trò cấm chợ, ngăn sông.
    Bao nhiêu công-sức nhà nông.
    Chúng gom vét sạch cúng ông Nga Tàu.
    Khắp Nam-bộ rầu-rầu ngọn cỏ.
    Kẻ bại-binh thiệt khổ vô cùng.
    Mồ cha cái lủ chúng ông.
    Tham-tàn, bạo-ngược, cuồng-ngông hại đời.
    Dân đói-khát kêu trời không thấu.
    Sức trói gà biết bấu vào đâu.
    Núi cao cùng với biển sâu.
    Không ghi chứa hết tội sâu bọ Hồ.
    Rợ ba Ðình đi Ngô về Hán.
    Giấm-giúi mưu buôn bán nước Nam.
    Ðồng, Phiêu, Lương, Mạnh một đàn.
    Tội-nhân thiên-cổ khỏi bàn làm chi.
    Ôi ! Vận-nước đến khi suy-bại.
    Lủ bí-thư tham, dại cầm quyền.
    Mong cho cái đảng mê tiền.
    Giắt nhau thẳng lối cửu-tuyền đi luôn.
    Khi lộ mặt con buôn dân-tộc.
    Ðảng rợ Hồ hằn-học ra tay.
    Bao nhiêu độc-ác phô-bày.
    Bao nhiêu bi-thảm đọa-đầy miền Nam.
    Người Nam-bộ quyết không cam-phận.
    Phải tìm đường đỗi vận làm người.
    Ðóng thuyền ghổ, vượt trùng khơi.
    Mặc con sóng dử, mặc trời bão giông.
    Tìm tự-do thì không sợ chết.
    Muốn làm người phải biết hy-sinh.
    Biển Ðông thần Chết núp rình.
    Lại thêm cướp biển mặc tình buông-lung.
    Vượt đại-dương trăm hung ngàn hiểm.
    Việc hải-hành kinh-nghiệm bằng không.
    Người-người cương-quyết một lòng.
    Xin giao trăm sự cho ông trời già.
    Cũng có người tai qua , nạn khỏi.
    Ðến Mả-lai hoặc tới In-đô.
    Có người số phận ô-hô !
    Tấm thân hoạn-nạn gởi vô miệng kình.
    Về số phận sỷ-quan, binh-lính.
    Chịu qui-hàng theo lệnh Dương Minh.
    Phải ra đăng-kí khai-trình.
    Ði tù cãi-tạo để thành công-dân.
    Hàng binh-sỷ trên răng dưới dép.
    Ngồi ba ngày lép-nhép là xong.
    Sỷ-quan công-trạng chất-chồng.
    Phãi đi ‘mút chỉ’ khó mong ngày về.
    Trong rừng rậm, sơn-khê heo-hút.
    Hoặc lũng-đèo Việt-bắc xa-xôi.
    Biết bao số phận ngậm-ngùi.
    Chết vì đói-lạnh, xác vùi đất nông.
    Bị trả-thù là không tránh khỏi.
    Bọn rợ Hồ rất giõi hành người.
    Ðọa-đầy tới chốn, đến nơi.
    Trong tù Việt Cộng phận người ra chi !
    Cứ trăm người thì “đi” bốn chục.
    Cãi-tạo là địa-ngục trần-gian.
    Sỷ-quan, công-chức trăm ngàn.
    Xương phơi trắng núi, máu tràn kín khe.
    Lòng độc-ác ghớm-ghê hơn rắn.
    Rợ Ba Ðình thật đáng a-tỳ.
    Thời-gian dù có qua đi.
    Những trang bi-thãm vẫn ghi đời-đời.
    Bọn rợ Hồ giỏi lời lừa phĩnh.
    Miệng bô-bô chuyên-chính vô-thần.
    Chúng đem bán nước, đợ dân.
    Dương-dương trơ-trẽn lạy quân Tàu-phù.
    Ăn cứt Tàu là ngu hơn lợn.
    Ấy thế mà hơn-hớn ngông-nghênh.
    Vẹm ơi ! Hảy tự xét mình.
    Cõng Tàu chống Mỷ đáng khinh bội phần.
    Ðừng cướp đất, đánh dân như thế.
    Hãy thôi trò cưỡng-chế du-côn.
    Ba Ðình đả thối tâm-hồn.
    Rợ Hồ lổ miệng, lổ trôn một bè.
    Thích dể-dàng làm dê làm chó.
    Muốn làm người thật khó lắm thay.
    Ba Ðình Hà Nội chúng bay.
    Ðền bù tội-lổi một ngày không xa.
    Chi Phèo Nguyển-văn-Lợi

    • @ Hồ A Chảy: cám ơn bác đã đăng bài. Đọc một bài thơ mà như đang xem lại một truyện phim buồn. Càng đọc càng thấy bồi hồi, ray rức. Trong truyện phim này còn thiếu những đợt ăn cướp trắng trợn của bọn thổ phỉ qua các đợt “đánh tư sản mại bản” và những lần đổi tiền. Nhưng, nói cho cùng, tội ác của CS thật ra có viết đến đâu và tốn không biết bao nhiêu là giấy mực vẫn không thể kể hết!

      Ngàn đời thương nhớ VNCH và những người đã đổ máu ra để bảo vệ mảnh đất tự do hiền lành này.

  7. TNT thì trước 1975 hoãn dịch vì lý do “ gia cảnh “ , con trai độc nhất trong gia đình , nên đi lêu lổng lang thang , mải miết say mê đọc Trần Đức Thảo !! Bây giờ lại gặp tay “ đĩ đực hết thời Trần Tường “ !!

Leave a Reply to Ba bia Hủy phản hồi

Please enter your comment!
Tên