Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt: Cách bỏ dấu chuẩn

38

Mới đây, trong nước có vị PGS.TS Bùi Hiền đề nghị cải tiến tiếng Việt theo cách viết «mới», dễ thông dụng, tiện bề sổ sách, in ấn, ít hao giấy mực… Ở đây, người viết xin được miễn bàn sâu vào đề nghị này, mà chỉ nhân đó xin góp chút ý kiến về cách «bỏ dấu» chữ viết sao cho đúng với tiếng nói truyền thống của dân Nam trên cả nước. Đây là điều rất quan trọng ngay từ lúc hình thành tiếng Việt và là điểm then chốt để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Rất tiếc là trong khi chưa có hàn lâm viện, có không ít người viết đã bỏ dấu một cách khá tùy tiện.

Để bỏ dấu cho đúng với tiếng nói, ta cần xác định lại những đặc tính cơ bản của tiếng Việt là một ngôn ngữ có âm tiết, có dồi dào nguyên âm, có các phụ âm và nhất là có thêm rất nhiều phụ-âm-ghép; tất cả là để «ghi âm» (phiên âm) cho đúng với cách phát âm tiếng Việt. Chẳng hạn, tiếng Việt có phụ-âm-ghép /ng/ là một ký tự rất đặc thù của tiếng Việt mà ít có một tiếng nào trên thế giới dùng đến nó để phát âm đúng như người Việt. Người Pháp, chẳng hạn, khi đọc chữ Nguyễn thì phát ngọng với phụ âm ghép /ng/.

Cùng với «dấu nhấn» biểu thị cho thanh sắc, các đặc tính này đã giúp định hình một cách tuyệt vời chữ viết tiếng Việt. Bởi thế, ta không nên giản lược một cách quá dễ dãi cách viết tiếng Việt, nhất là phủ nhận các phụ âm ghép trong tiếng Việt. Chẳng hạn như muốn bỏ /ng/ và thay vào đó bằng /q/ khi đề nghị viết tiếng «đồng» bằng tiếng «dồq». Ngoài ra, ta không thể bỏ ký tự /d/ rất đặc thù của tiếng Việt để thay vào đó bằng ký tự /z/ và dùng /d/ thay cho ký tự rất đặc thù của tiếng Việt là /đ/.

TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT

Ngôn ngữ là một phần cốt lõi của hồn dân tộc. Ngôn ngữ đã có từ lúc sơ khai của một sắc dân và nó tiến hóa theo nhịp phát triển của sắc dân đó. Nó là một yếu tố chính trong những yếu tố làm thuần nhất hồn dân tộc và từ đó đồng hóa (hay hội nhập) các sắc dân yếu kém hơn trong cùng một dân tộc. Hơn nữa, nó giữ gìn cái gốc văn hóa của dân tộc đó.

Ngôn ngữ gồm hai vế: tiếng nói và chữ viết

Tiếng nói đã có ngay từ lúc xuất hiện một bộ lạc (hay một dân tộc) và đến một lúc nào sau đó mới phát hiện ra cách ghi âm lại tiếng nói thành chữ viết. Bởi thế, có thể nói chữ viết của tiếng Việt ngày nay là ký-tự “tượng âm” tốt nhất của tiếng nói người Việt trên cả nước, và ngược lại tiếng nói người Việt trên cả nước được “tượng hình” rất chuẩn nhờ chữ viết để giữ gìn cho ngôn ngữ được định hình bền vững và luôn trong sáng.

Hình thành và kiện toàn chữ viết

Chữ viết tiếng Việt ngày nay được hình thành cách đây bốn (4) thế kỷ, kể từ thời các giáo sĩ Dòng Tên người Bồ Đào Nha trở lại Việt Nam năm 1618 với linh mục Francisco de Pina. Họ đã kiên nhẫn lắng nghe người Việt phát âm rồi dùng mẫu tự La-tinh để ghi ra thành âm tiết Việt. Cùng với các thầy giảng và giáo dân Việt Nam, họ đã cố dịch Kinh Lạy Cha và các Kinh căn bản khác sang tiếng Việt viết theo mẫu tự La-tinh. Vô hình chung, họ đã khởi đầu cho việc soạn thảo chữ Quốc ngữ cùng với người Việt.

Từ năm 1622, chữ viết do Francesco de Pina đề xướng đã được nhiều giáo sĩ người Bồ khác điều chỉnh mãi đến năm 1932 thì đạt được bước đầu khá hoàn chỉnh với cách phiên âm có phương pháp của giáo sĩ Gasparo d’Amiral. Sau đó, giáo sĩ người Pháp Alexandre de Rhodes đưa chữ viết này vào Tự Điển Việt-Bồ-Latinh và Bài giảng giáo lý Tám ngày” xuất bản năm 1651 tại nhà in Vatican ở Roma.

Từ lúc xuất hiện chính thức đó, chữ viết được cải tiến từng bước qua nhiều thời kỳ. Nhất là từ thời kỳ Pétrus Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trương Minh Ký là những người có công trong việc viết sách báo bằng chữ quốc ngữ đầu tiên ở Việt Nam, như Pétrus Ký đã thành lập năm 1865 tờ Gia Định Báo và viết cho tờ báo đầu tiên của người Việt Nam này. Dưới thời Pháp thuộc, các ông Diệp Văn Cương, Nguyễn Hữu Bài, Ngô Ðình Khả, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh đã giúp định hình hoàn chỉnh cách viết tiếng Việt. Người Việt ngày nay nên tôn trọng quá trình hình thành và kiện toàn chữ «quốc ngữ» rất công phu này.

NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA TIẾNG VIỆT

Là một ngôn ngữ có âm tiết

Tiếng Việt là tiếng nói thuộc loại có âm tiết (tonal language), nghĩa là không có «cụm âm» (quần-thể-âm) nào mà không có thanh sắc và thanh điệu gắn bó liền với bản thân của nó. Bởi, toàn thể «cụm âm» đều được biến hóa theo thanh sắc của «dấu nhấn» đặt trên một âm của nó. Nói nôm na cho dễ hiểu, những câu nói của người Việt phát lên nghe như một bài hát, bởi tất cả âm thanh phát ra đều mang dấu nhấn trầm bổng và thanh điệu khác nhau để kết thành… như một bài hát; dĩ nhiên là khác nhau theo tầng số của mỗi địa phương (phương ngữ).

Nói rõ hơn nữa, mỗi quần-thể-âm được gom lại và phát ra nhuần nhuyễn như một âm vị duy nhất, nhờ có yếu tố «dấu nhấn» làm trục chuyển hóa ra âm tiết. Ta coi đó là một «âm vị cơ bản», một «âm tiết», hay còn có thể gọi được là một «vần» (syllable), để trở thành một từ ngữ của tiếng Việt. Cứ thế, ta có thể nói rằng tiếng Việt là tiếng nói «độc vần» hay «đơn âm» với thanh sắc trầm bổng. Vì thế, cách bỏ dấu đúng trên một âm trong «độc vần» này rất là quan trọng. Nó quyết định căn tính (hay ý nghĩa) của độc-vần ấy.

Tiếng Việt có sáu dấu (thanh sắc)

So với những ngôn ngữ có âm tiết (tonal language), thì tiếng Việt chỉ có 6 dấu (dấu nhấn), biểu thị cho 6 thanh sắc, dùng để phân định và biểu nghĩa (diễn đạt ý nghĩa) rõ ràng cho từng quần-thể-âm trong một câu nói. Đó là các dấu: sắc, huyền, nặng, hỏi, ngã và bình (=không dấu). Các dấu này chỉ được đánh trên một nguyên âm, (vì phụ âm không thể tự mình phát ra được âm), để có thể cùng các âm khác phát lên được thành một âm vị. Ví dụ: /Ảnh biết chuyện này /.

Có hệ chữ cái đặc thù cho mọi âm tiết Việt

Là một ngôn ngữ có âm tiết rất phong phú với hệ chữ cái rất đặc thù, tiếng Việt được hình thành với những từ ngữ có cách cấu trúc riêng của nó. Hơn nữa, cách bỏ dấu tùy thuộc tuyệt đối ở cấu trúc của mỗi từ ngữ. Ví dụ: chữ quán xuyến được cấu kết bởi /qu-án/ và /xu-yến/, nên dấu sắc không thể nằm ở chỗ nào khác hơn.

Để giữ gìn cho cách phát âm ba miền đất nước được vẹn toàn và trong sáng, người viết đề nghị nên xác định lại hệ chữ cái tiếng Việt. Xưa nay, tiếng Việt được mặc nhiên chấp nhận gồm có 29 chữ cái: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y (i dài). Nhưng thực ra, tiếng Việt ngày nay được kiện toàn với 40 chữ cái, gồm có: 12 nguyên âm, với 17 phụ âm và còn có thêm 11 phụ-âm-ghép, như trình bày dưới đây.

1- Tiếng Việt có 12 nguyên âm rất đặc thù (a, ă, â, e, ê, i, y (i dài), o, ô, ơ, u, ư).

2- Có 17 phụ âm (b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x.) NB: trong số này, có hai phụ âm pq được dùng để làm phụ-âm-ghép ph qu. Ngoài ra, có 4 phụ âm trong hệ chữ cái gốc la-tinh là f, j, w, z chỉ được dùng để viết tiếng nước ngoài, nên không kể vào hệ mẫu tự Việt Nam.

3- Và còn có thêm 11 phụ-âm-ghép rất đặc trưng (ch, gh, gi, kh, ng, ngh, nh, ph, qu, th, tr.) NB: sở dĩ nhất thiết phải có các phụ âm ghép này là vì chúng «tượng âm» đúng theo tiếng nói truyền thống ba miền Việt Nam, mà vì vậy cho nên ta cũng không được giản lược nhập nhằng, chẳng hạn /tr/ với /ch/, hoặc /gi/ với /d/.

CÁCH BỎ DẤU TRONG CHỮ VIẾT

Như đã nói, tiếng Việt là tiếng nói thuộc loại có âm tiết (tonal language), mà âm tiết thì chỉ phát ra từ nguyên âm (không thể từ phụ âm), nên khi bỏ dấu ta chỉ có thể đánh dấu nhấn trên nguyên âm trong quần-thể-âm mà thôi. Vả lại, khi quần thể âm gồm nhiều nguyên âm, thì phải đánh dấu trên một nguyên âm căn bản (sẽ nói đến sau). Dù chỉ đánh dấu trên một âm, nhưng “âm hưởng” của nó thấm thấu và nối kết toàn quần thể âm, khiến cho quần thể âm đó chuyển thành một âm tiết mà thôi.

Quy tắc bỏ dấu căn cứ trên cách phát âm

Khi một quần-thể-âm chỉ có một nguyên âm (nguyên-âm-đơn), thì đương nhiên ta chỉ bỏ dấu trên nguyên âm đó và dĩ nhiên âm tiết được phát ra nguyên vẹn như trong tiếng nói: má, mà, m, m, mã, ma.

Và cũng vậy, kể cả trường hợp nguyên-âm-đơn có kèm theo phụ âm cuối: máng (cỏ), màng (tai), mng (lưới), mng (vui), mãng (cầu), mang (cá).

Nhưng khi một quần thể âm có nhiều nguyên âm (nguyên-âm-đôi, nguyên-âm-ba), ta cần bỏ dấu thật chuẩn trên nguyên âm căn bản để giữ nguyên vẹn cách phát âm đúng của người Việt ba miền.

Ví dụ 1: i (đúng), u (sai); úy (đúng), uý (sai); thy (đúng), thu (sai); thúi (đúng), thuí (sai); thúy (đúng), thuý (sai). xi (đúng), xu(sai) ; xu (đúng), xi(sai); nghĩa (đúng), nghiã (sai).

Ví dụ 2 : thoáng (đúng), thóang (sai) ; uýnh (đúng), úynh (sai); Huế (đúng), Húê (sai); thuế (đúng), thúê (sai).

Ví dụ 3: chuyến (đúng), chuýên (sai); hoài (đúng), hòai (sai); khuấy (đúng), khúây (sai)…

Quy tắc: cách phát âm định đoạt dấu nhấn

Những ví dụ trên cho phép ta xác định qui tắc bỏ dấu tiếng Việt: chính cách phát âm sẽ định đoạt dấu nhấn.

1- Khi chỉ có một mình nguyên-âm-đôi ở cuối quần-thể-âm, thì cách phát âm thường nhấn mạnh trên nguyên âm trước. Ví dụ: ái, chái; cháy; táo tàu; tàu hỏa; tẩu hỏa; ấy, chấy; đẻo; đu; xa; xu; lòe; hi ti; hi ôi; ca; thua; tha; ci la; c xúy; y ban; ngy; thúy; thúi; su. Luật trừ: Huế, thuế, ô uế, bởi vì âm /u/ bị qua mặt bởi âm /ê/ được nhấn quá mạnh.

NB: gi-ó, qu-ý không thuộc luật trừ này, vì là nguyên-âm-đơn o, y đứng sau phụ-âm-ghép giqu. Nhưng ở đây lại có luật trừ: cứ sự thường thì /gi-ạ/ (gi lúa) được hình thành bằng phụ-âm-ghép là /gi/ với //; nhưng cách phát âm chữ /gị-a/ lại được nhấn trên nguyên âm /i/ (trong giặt ga), cũng như /gìn/ (trong giữ gìn) và “gin” (một từ ngoại nhập).

2- Ấy mà khi nguyên-âm-đôi có phụ âm ở cuối quần-thể-âm, thì bị phụ âm này ảnh hưởng quyết định, nên cách phát âm nhấn mạnh trên nguyên âm thứ hai: Ví dụ: tiến; nim; tiếng; xon; hoán; khut; truân chiên; cuc; mung; thưng…

3- Khi nguyên-âm-ba ở cuối quần-thể-âm, thì cách phát âm nhất thiết phải nhấn mạnh trên nguyên âm giữa, Ví dụ: thiếu; khoái; khuy; khuya; rui, cưi, cui, hí hoáy.

4- Và khi nguyên-âm-ba có phụ âm theo ở cuối, thì cách phát âm phải nhấn ở nguyên âm cuối. Ví dụ: nguyn; chuyn; huyên thuyên; nguyn.

Tóm lại, dấu nhấn không được tùy tiện đánh trên bất luận nguyên âm nào trong quần-thể-âm, mà chỉ được đánh trên một nguyên âm nhất định của nó để phát ra đúng như âm tiết trong tiếng nói.

Thứ nhất, để định vị cho âm tiết của quần thể âm đó (ví dụ: bc cu, ti li, ma mai…).

Thứ hai, để bảo toàn cách phát âm chuẩn xác của nó theo đúng như tiếng nói trên cả nước (ví dụ: qu quyết, nưc ngoài, trc nghim, thoang thong, hòa thưng, chnh mng, thách thức).

Thứ ba, để biểu nghĩa chính xác với lời nói. Ví dụ 1: Huế khác với hu; trưng khác với trưng; bố tôi cho má tôi bài kinh khác với bồ tôi chó má tồi bại kinh. Ví dụ 2: chái khác với cháy; thúi khác với thúy (úi và úy là nguyên-âm-đôi nên dấu nhấn vẫn như vậy, nhưng đọc /thúy/ lên ta vẫn phải kéo dài y (i dài) ra để giữ đúng nghĩa và không trùng lập với thúi). Ví dụ 3: cuc và quc (rõ ràng chữ viết phân biệt c-uốc và qu-ốc, để thấy cách phát âm qu-ốc phải nhấn trên ốc và biểu nghĩa hoàn toàn khác với c-uốc). Người Miền Bắc có xu hướng kéo dài âm /u/ trong q-uốc, nên vô hình chung nhập làm một cả hai cách phát âm lẽ ra phải khác nhau: c-uốc khác qu-ốc.

Ngày nay, để hình dung cố gắng quảng bá chữ quốc ngữ trước kia trong quần chúng, ta cũng nên vui vẻ đọc lại cách đánh vần i tờ của học giả Hoàng Xuân Hãn trong Hội Truyền Bá Quốc Ngữ lúc bấy giờ:

I tờ có móc cả hai

I ngắn có chấm, Tờ dài có ngang

O tròn như quả trứng gà

Ô thì đội mũ, Ơ già thêm râu

Huyền ngang, Sắc dọc, Nặng tròn

Hỏi lom khom đứng

Ngã buồn nằm ngang

Ngoài ra, cũng xin ghi chú thêm rằng:

1- Tiếng Việt là tiếng đơn âm, nên ta đã mặc nhiên thỏa thuận chấp nhận thuật ghép chữ để làm giàu thêm tiếng Việt. Ví dụ: âm, nguyên âm, phụ âm, phụ âm ghép; nguyên âm đơn, nguyên âm đôi, nguyên âm ba (dù có dùng gạch nối giữa chúng hay không).

2- Ca dao, tục ngữ được hình thành trong ngôn ngữ dân gian tùy vùng miền, nhưng được truyền tụng rộng rãi khắp nước mãi đến ngày nay. Đó cũng là phần nào nhờ có chữ viết “ghi âm” lại.

Sự đời nghĩ cũng nực cười,

Một con cá lội mấy người buông câu. (ca dao)

Nhờ có chữ nôm trước đây và chữ viết rất chuẩn sau đó, ta đã chuyển được dần từ một nền văn-hóa truyền-khẩu sang nền văn-hóa ký-tự (viết), như được biểu hiện nơi các tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, v.v.; đó là một bước tiến ngoạn mục và cần thiết cho Đất nước.

Fribourg 09.12.2017

Trần Ngọc Báu

38 BÌNH LUẬN

  1. Mở cổng chứ không mỡ cổng .
    Mở cửa chứ không mỡ cửa.
    Mỡ heo chứ không mở heo .
    Đồ đen chứ không đổ đen .
    Di chuyển chứ không di chuyễn .
    Vi trùng chứ không vy trùng .
    Sĩ quan chứ không sỷ quan .
    Kẻ sĩ chứ không kẻ sỷ .
    Võ sĩ chứ không võ sỷ .
    Ca sĩ chứ không ca sỷ . ….

  2. Văn pham và qui tắc khác nhau.Chử grammar không thể dịch là qui tắc được
    Gọi là.Ngử Pháp .Văn Phạm
    VN đã có cuốn văn phạm của rồi (tràn trọng kim) và sau này có Bùi Đức Tịnh và nhiều nhà văn nhà ngôn ngử học viết sách bàn về tiếng Việt ,Ở Mỹ cũng có nhũng “nhà ” lo cho văn hóa Việt bị mai một nên cung viết sach về ngôn ngử Việt Nam.Cố nhiên là dựa vào cách viết hiên nay cho nên chưa có “nhà nào ” viết K ải k ách .sem sét hay viet I trong chử Thúy = Thúi hết.
    Còn chử sai như tra (tấn )=cha(mẹ) hay quốc= cuốc hay trục trặc = chục chăc hay giăng giối =trăn trối…như Bùi hiển vừa nói ngọng.vừa nói sai,con cải bướng. (nhu em Nà người Ha Lội .Em ở Hố Lai .Năm 75 ở Đẳnăng PG lấy xe Jeep của QQDVNCH đẻ lại do mấy thầy lấy lái cán bộ đi tuyên truyên” Đông bào đưng NO .Đẻ chúng tôi NO. Có người lo ra mặt “Bọn chúng ẮN hết thì ta ĐÓI rồi “,và quả thật sau dó thì ĐÓI dài dài) .Một người nhu Bùi Hiền thú nhận đến nay vẫn viết sai chinh tả thì không thể nào làm chuyện đông tời sửa đỏi chử Việt được cho đúng được .Cai lý do cũng kỳ cục:tiết kiêm giấyRút gọn chử viết .bỏ chử Đ của độc đáo VN đẻ thêm jfwz của ngôn ngử tay phương cho gióng tàu thì quả chỉ có kẻ điên khùng ,con ếch muốn to bằng con bò moi làm được .Có thể đây là mấy con cái cháu chắt chí phèo hay xuân tóc đỏ…
    Còn cái anh nào đưa câu chuyện anh ta và người Mỹ noi chuyện vói nhau quả đáng tức cười .(Chứng minh được cái gì? “ông nói gà bà nói vịt “. Bao nhiêu văn chương thi phú hò vè của ngoại quốc, VN đều đỏ hết xuông biển …). Có lẻ khi đọc câu thơ “trăng TQ tròn hơn trăng nước Mỹ ‘ cũng có người la lên : Trăng chỉ có 01 trên bầu tời thôi ông ơi !”
    ….

    • Dời núi lấp sông thì dễ, thay đỗi thói quen là khó.
      *
      1. Liên Xô hay Liên Sô? Tại sao?

      2. Tại sao xả-hội thì viết bằng x…, củ sả thì viết bằng s…?

      3. Tại sao giày thì viết bằng gi…, mà dép thì bằng viết d…?

      4. Tại sao con gà , nhà ga thì viết bằng g…, mà cái ghế và chiếc ghe thì viết bằng gh…?

      5. Tại sao xinh-xắn thì viết bằng x…, mà sanh-sãn thì lại viết s… ?

      6. Tại sao cung thì viết bằng c…, kiếm lại viết k…?

      7. Dòng sông hay giòng sông? Dòng họ hay giòng họ?

      8. Cá sốt cà hay cá xốt cà? Tại sao? Địa-lý, vật-lý hay địa-lí, vật-lí? Mì Quảng hay mỳ Quảng?

      9. Tình-yêu và tình thương khác nhau như thế nào? Khi nói: Anh yêu em, con yêu mẹ, thì có chổ nào không hợp lý?

      10. Tại sao: gờ i di huyền dì. (gì)?

      11. Cây tăm so với cây cột nhà thì có bằng nhau không?

      12. Bát phở và bát cơm có cùng kích cở?

      14. Ông sếp hay ông xếp? Tại sao?

      15. Con hàu và dầu hào khác nhau như thế nào?
      *

      Và còn hàng ngàn cái “tại sao”, mà tôi mong mõi các nhà ngôn-ngử-học Việt Nam giãi-thích cho thõa-đáng.

      • Câu này được A cái lập đi lập lại như một cái gì ghê gớm lăm nhưng thật ra không đúng trong trường hợp này .
        Dan Việt Nam nếu cứ giử mãi thói quen thì sẻ không có tiến bộ như ngày nay Hơn nữa cũng có nhiều thói quen Hay mà người VN vẫn gìn giử đẻ có những độc đáo phân biệt với người nước khác hay vói người VN theo cs ,dân Bắc Kỳ chẳng hạn.
        Hỏi “tai sao” là một dạng “thông minh” nhưng trong TH này là con nít trả treo và thấy cái trình độ của người có học miền Bắc + cao ngạo coi như người Hà nọi hay người miền Bắc là NHÂT (đàu cá)(bùi Hiền) như dân miền Bắc vào Nam tự hào cái gì ở miền Bắc cũng có ,ca rem chay đầy đường và uống sửa say “xỉn” luôn., nhưng nhất định “cái lạp xường ” không biết là “con” gì và ăn có sao không ?
        Một ví dụ như sếp, ga,mà hỏi tại sao thì quả thật con nít trong Nam cũng biết đó là do chử chef (đọc là sếp ) và ga(gare .)và còn nhiều chử khác cung phiên âm việt hóa từ tiếng Pháp. Sếp khác vói xếp (quần áo) và ga (gare ,gaz…)khác vói con gà ,Hỏi thật ngớ ngân :sao lại viết ga và con gà khác nhau.Giong như cháu người bạn hỏi cha nó :sao người Bắc nói ỉa đái mà mình nới đi tiêu đi tiểu vậy? Sao mẹ cho cô ta tiền mà cô ta không nói” cám ơn ” vây? …
        Như Nga sô liên sô ,sauce dều đọc và iết vói âm s. nhưng khổ nổi dân Bắc không phân biệt được S /X như ch /tr…
        Còn cây tăm và CÁI cột nhà chớ không ai nói cây cột nhà. Đay là nét độc đáo của ngôn ngử mà ngôn ngử nào cũng có .Vơi đầu óc bác học và thôngminh thì cái gì cũng có thể hỏi tai sao ? Tai sao con cu lại gọi là con chim? .Con cu đâu có cánh biết bay còn con chim bay được mà !Con cá bơi lội dưới nước sao gọi là cá nhân ,cá thể hay cá cược ,cá bóng đá…
        Ngôn ngử nào cũng có, nên có một bài viét về tiếng Mỹ do người Mỹ viết và vn dịch dăng trên báo Triều Thành đai khái như Pineapple (pine+apple ) sao lại là trái thơm (có nơi gọi là trái dứa)?
        “Và còn hàng ngàn cái “tại sao”, mà tôi mong mõi các nhà ngôn-ngử-học Việt Nam giãi-thích cho thõa-đáng.”(AC)
        Thôi thì đẻ Bùi Hiển giải thích vậy
        (Châm dứt vì hỏi tai sao kiểu này có lúc BÍ…

  3. Chúng ta không thể đặt để một quy tắc nào cho cách viết đúng chính
    tả tiếng Việt .Cố công tìm kiếm một quy tắc nào đó ,nhưng lại lòi ra một
    đống ngoại lệ ,thì cũng bằng không . Quy tắc tốt nhất là phải học thuộc
    lòng ,quy tắc thứ hai là tra tự điển . Học sinh VN ít tra tự điển ,có thể
    chữ Việt tương đối dễ nhớ đối với người Việt hơn là tiếng Anh đối với học
    sinh Mỹ . Tự điển là một loại sách giáo khoa cần có của học sinh Mỹ .

    Tui nghĩ làm đếch gì có cái gọi là quy tắc cho chính tả và ngữ vựng đối với
    bất cứ thứ ngôn ngữ nào trên thế giới . Nếu có ,thì mấy cuốn tự điển ,đem
    bán cho ai ? . Làm giấy nhật trình ,gói bánh mì xối mỡ à ?

    Không ai mà muốn bảo thủ những cái quá cũ,không còn tiện dụng nữa .
    Nhưng thay đổi hay hơn ,rõ ràng ,trong sáng hơn ,người ta mới đi theo
    ;chớ còn thay đổi cái kiểu lù tù mù ,thụt lùi cả thế kỷ, khi viết một chữ,
    thiên hạ phải đoán mò cái nghĩa mình muốn nói là gì ,thì hỏng bét .

    Tiếng Việt có phải là một thứ ngôn ngữ trong sáng,rõ ràng so sánh
    với ngôn ngữ của một dân tộc khác hay không ? Câu trả lời nếu có,
    chỉ tương đối mà thôi .

    Khi tôi dịch vài câu văn chương ,với cái vốn liếng tiếng Anh ba rọi của
    tui, cho một thằng Mỹ thẩm định :” Đêm nay tối đen như đêm ba mươi,
    bầu trời không trăng sao,như mực … ”

    Thằng Mỹ ,cười ngất ,bảo : ” Mày nói chiện phản khoa học thí mẹ .
    Trăng sao trên trời ,lúc nào nó cũng ở đó,tại mày hỏng thấy ,cả
    ban ngày nó cũng ở đấy ,chẳng đi đâu cả . Còn nữa, đêm ba mươi,
    có đêm sáng,đêm tối ,đâu phải lúc nào cũng tối . Mày qua Ấn Độ,
    làm con bò đi là vừa “.

    Tiếng Việt ta ,do kiểu nói ,nhiều khi phải hiểu ngầm,đoán thêm.
    Ví dụ ,khi nói “bỏ dấu “, có nghĩa là “bỏ dấu vào chữ cho chuẩn”

    Nếu thay đổi cách viết như tay Bùi Hiền đã đề “xuất” .Người đọc,
    chắc phải tốn ít nhất cỡ một năm ,để đoán người viết đã viết cái chi

  4. Đề-nghị soạn bộ:
    Quy-tắc viết chử Việt.

    Chử Việt còn được gọi là chử Quốc-ngử, do giáo-sỷ A-lếch-xăng Đờ Rốt cùng với các đồng-sự sáng-tạo ra, với mục-đích là để phục-vụ việc truyền-giáo ở Việt Nam.

    Bằng cách dùng mẩu-tự La Tinh để ký-âm tiếng Việt, các giáo-sỷ đã tạo ra một thứ chử riêng biệt cho người Việt Nam, hoàn-toàn độc-lập với văn-tự của các quốc-gia khác trên thế-giới.Giáo-sỷ A-lếch-xăng Đờ Rốt và các đồng-sự đã có công rất lớn đối với chúng ta.

    Suốt chiều dài dựng nước và giữ nước, người Việt Nam đã phải dùng thứ chử của người Tàu trong mọi hoạt-đông của đất nước và dân-tộc.Tưỡng như chúng ta sẽ mãi-mãi ỡ trong cái vòng kim-cô văn-tự của người Trung-quốc mà không bao giờ có-thể thoát ra được.Nhưng mọi việc đã bất-ngờ thay đỗi một cách rất ngoạn-mục.

    Và ngay từ lúc chử Việt mới ra đời, có mấy ai thấy được một tương-lai rực-rỡ của văn-tự Việt Nam, hoàn-toàn độc-lập tiến lên trên con đường riêng thênh-thang của chính mình, sánh vai ngang hàng với văn-tự của các nước khác trên thế-giới. Thật đáng tự-hào.

    Trước đây, chúng ta chỉ mới giành được độc-lập, tự-chủ về lảnh-thổ.

    Hiện nay, chúng ta đã giành được độc-lập, tự-chủ về văn-tự, văn-hóa.

    Có thể nói độc-lập, tự-chủ về văn-tự,văn-hóa còn quan-trọng hơn độc-lập về lãnh-thổ.

    Lảnh-thổ mất, có thể lấy lại được.Văn-tự, văn-hóa mất đi thì dân-tộc Việt Nam sẽ bị diệt vong hoặc đời-đời làm nô-lệ cho chủng-tộc khác.Như vậy không đáng sợ hay sao?.

    Đối với riêng tôi, văn-tự Việt Nam(chử Quốc Ngử) là linh-hồn của dân-tộc và đất nước. Chử Quốc-ngử còn, thì Việt Nam còn, điều đó đã trỡ thành chân-lý, không thễ tranh cãi.

    Chử Việt ra đời đã gần bốn (400) trăm năm.

    Đối với văn-tự của một quốc-gia thì thời-gian 400 trăm chỉ là một dấu phẫy, chỉ là sự khỡi đầu.Tiếng nói và chử viết của người Việt Nam cần đến hàng ngàn năm nửa để

    trưởng-thành và hoàn-thiện.Đó là điều cần-thiết tự-nhiên trong dòng chãy lịch-sử của loài người.Thời-gian có thễ làm nên tất-cả hoặc cũng sẽ xóa bõ tất-cả.

    Trước khi biết dùng sợi chỉ đễ làm sạch răng,thì loài người đã mất hàng ngàn năm chỉ

    dùng cây tăm đễ sĩa răng.Từ cây tăm đi đến sợi chỉ phãi mất cả ngàn năm.Và hiện nay rất nhiều người Việt Nam vẫn còn giữ thói quen làm sạch răng bằng cây tăm. Trong khi việc thay đỗi thói quen rất cần-thiết cho sự tiến-bộ thì chẵng có mấy ai quan-tâm.

    Trong quá-trình phát-triển, chử Việt cũng gặp thuận-lợi và trở-ngại như bất cứ sự việc nào phát-sinh ra trong cuộc sống của xả-hội loài người.Ở nơi này, ở nơi kia, người ta đã làm cho chử Quốc Ngử chính-xác hơn, rỏ-ràng hơn và minh -bạch hơn.

    Hoặc lúc này, lúc khác,người ta đã làm cho chử Quốc Ngử rối-rắm, tối-tăm và khó hiểu.

    Những mâu-thuẩn làm lợi và gây hại như thế này là một điều không hay cho văn-tự của nước nhà. Chúng ta phãi tìm cách loại bõ những cái hại và làm tăng thêm những cái lợi.

    Hiện nay, mọi người viết theo ý riêng của mình mà không theo một quy-tắc nào, ai cũng tự cho rằng mình đúng.Nhưng chĩ ra cho được chổ đúng, chổ sai một cách hợp-lý và thuyết-phục thì chưa có ai làm được. Vì vậy chúng ta rất cần có trí-tuệ của tất-cả mọi người đễ xây-dưng bộ Quy-tắc viết chử Việt, đưa chử Quốc-ngử vào sự thống-nhất trong cách viết.

    Đây là việc không dể-dàng và nhanh chóng, nhưng chúng ta buộc phãi làm cho bằng được.Thế-hệ này chưa làm thì thế-hệ sau sẽ làm. Đây là vận-mệnh của dân-tộc và đất nước, mọi người phãi có trách-nhiệm góp sức.

    *

    Trước tiên là phải tập-hợp ý-kiến.

    Sau đó định-nghỉa và phân loại, sắp xếp, biên chép rồi lưu-trử.

    Cuối cùng là đề ra những nguyên-tắc hợp-lý nhất đễ xây-dựng thành Bộ Quy Tắc.

    Như vậy, cần phải có nhiều nhóm đễ làm việc.

    Mỗi năm một lần, phãi cập-nhật đưa vào những cách-tân hoàn-thiện nhất.

    Cứ thế, dòng chãy cãi-tiến đễ hoàn-thiện sẽ không bao giờ ngừng.

    *

    Khoảng 1985 đến 1995, nước Cộng Hòa Xả Hội Chủ Nghỉa Việt Nam tiến-hành cuộc cải-cách giáo-dục toàn-diện và toàn quốc.Có hai việc mà tôi không muốn quên.

    Thứ nhất:-Đa-số ý-kiến cho rằng chử viết sau cãi-cách giáo-dục giống như cọng mì ăn liền, kém-cỏi hơn so với cách viết truyền-thống.

    Thứ hai: Lạm-dụng i-ngắn đến mức kỳ-quái.

    Có câu chuyện khôi-hài như thế này:

    Trong lớp học, cô giáo điễm-danh học-sinh, gọi:-Nguyển Thị Thúi.

    Một học-sinh đứng dậy nhăn-nhó:-Thưa cô, tên em là Nguyển Thị Thúy.

    Cô giáo thãn-nhiên: Em về đỗi tên đi, cãi-cách giáo-dục rồi, không dùng y-dài nửa!

    Ở chuyên-mục Chuyện Đông Chuyện Tây (tạp-chí Kiến Thức Ngày Nay), người phụ-trách là An Chi khẵng-định:

    Y-dài và i-ngắn giống nhau,muốn dùng thế nào cũng được.

    Thí-dụ: Chử tây có thể viết là tâi.(!!!)

    Và,hiện nay là năm 2014, trên hệ-thống truyền-hình của nước CHXHCNVN vẫn lạm-dụng i-ngắn một cách bừa-bải.Nhất là phần phụ-đề tiếng Việt cho phim nước ngoài.Những chử như: Chân-lí, thời kì, mĩ-thuật, nước Mĩ, kỉ thuật, lí-tưởng, kí tên, kì lạ…được coi là đúng chuẩn-mực.

    Thế-hệ i-ngắn hiện nay đang ở độ tuổi từ 25 đến 40. Ngoài 40 là thế-hệ i-ngắn “bỗ-túc văn-hóa”.

    *

    Dời núi lấp sông thì dễ, thay đỗi thói quen là khó!

    Người ta thường hay phụ thuộc vào thói quen của chính mình.Khi một thói quen đã thành hình trong một người, thì nó sẽ đeo bám người đó cho tới ngày nhắm mắt Có những thói quen trỡ thành bệnh nghiện như: hút thuốc lá, uống rượu…

    Do vậy, trở-ngại lớn nhất trong việc biên-soạn bộ Quy-tắc viết chử Việt chính là thói quen của chúng ta.
    *
    Con người đặt ra chử viết thì con người củng có thể hũy-bõ hoặc sữa-chữa cho chử viết hợp-lý hơn, rỏ-ràng hơn, sáng-sủa hơn.Nhửng ai cho rằng chử Quốc-ngử (chử Việt) đả hoàn-thiện, cứ để thế mà dùng, không cần sữa-chữa gì nửa thì đó là sai-lầm rất ấu-trỉ. Và như thế, chử Quốc-ngử (chử Việt) sẽ vẫn cứ ở trong vòng rườm-rà, lộn-xộn.Ai muốn viết sao cũng được, không có chuẩn-mực hoặc quy-tắc nào dùng để xác định đúng sai, thì văn-chương và văn-hóa Việt Nam sẽ cứ giẫm chân tại chổ, không thể thăng hoa được.

    Việc thay đỗi thói quen của con người rất khó-khăn và chậm-chạp. Như việc dùng sợi chỉ thay thế cây tăm đễ làm sạch răng, phãi mất hàng ngàn năm đễ làm việc này. Hiện nay phần đông người Việt Nam vẫn giữ thói quen làm sạch răng bằng cây tăm.

    Hãy thay thế cây tăm bằng sợi chỉ. Đó là bước đầu tiên đễ Việt Nam tiến lên bậc cao hơn.

    Trên đây chỉ là những ý-kiến phác-thảo sơ-khỡi. Đễ hoàn-thành bộ Quy-tắc viết chử Việt, thì một cá-nhân là không thễ làm được.

    DỜI NÚI LẤP SÔNG THÌ DỂ,THAY ĐỔI THÓI

    • Rườm rà, lộn xộn là do mấy ông TS, PGS,…chăn vịt, chăn trâu sau nầy thôi, chứ trước 1975 thì có thể nói là qui tắc chuẩn lắm rồi.
      Còn bây giờ muốn “cải tiến” toàn bộ thì Bùi Hiền đang làm đó, thấy không?

    • @Hồ A Chảy:”Trên đây chỉ là những ý-kiến phác-thảo sơ-khỡi. Đễ hoàn-thành bộ Quy-tắc viết chử Việt, thì một cá-nhân là không thễ làm được”.

      Đúng vậy, nhưng thôi đi ông Thầy ơi!
      Bởi vì hiện nay đất nước mình dân đang đói khổ, ăn toàn chất độc, không nhân quyền, đặc biệt đang bị Tàu khống chế mọi mặt nên nhiều chuyện cần bàn thì hay hơn.

      Nhân đọc bài phân tích nầy của ông Trần Ngọc Báu thấy hay nên hỏi thêm về dấu hỏi ngã, vì có những từ ghép thấy hơi nghịch với qui tắc hỏi ngã mà mình được học. Bởi, chỉ viết vài hàng phản hồi thôi mà đôi khi mình cảm thấy lúng túng, lạng quạng.
      Tui hồi nhỏ, thuộc loại ham chơi hơn ham học nên thầy cô dạy Mười, nhưng “tiếp thu” chỉ có Một nên bây giờ đọc lời bàn của Thầy tui thấy hơi bị…tẩu hoả nhập ma.
      Vậy hãy đợi VN được tự do thật sự rồi bàn tiếp nhé!

      • Thực-phẩm nhiễm-độc, nước uống nhiễm độc, không-khí nhiễm độc.
        Dân-tôc đang đứng trước nguy-cơ bị hũy-hoại và hũy-diệt từ-từ.
        Đó là thực-trạng của nước Việt Nam hiện nay.
        Vậy, chúng ta phãi làm gì?
        Tôi thật-sự cũng không biết mình phãi làm gi?
        Anh bế-tắc, tôi bế-tắc, chúng hoàn-toàn bế-tắc.
        Khi nào thì Việt Nam được tự-do?
        Chẵng biết đến khi nào.
        Vậy thì, làm được gì trong ngày hôm nay thì ta cứ gắng mà làm.
        Nếu chỉ nhìn về tương-lai mù-mịt và ãm-đạm của đất-nước, mà ta sớm nãn chí buông xuôi, hóa ra ta đầu hàng và khuất-phục trước cái ác hay sao?
        Tôi không biết mình phãi làm gì cho đất-nước, nhưng nếu còn hơi thỡ thì tôi sẽ phãi làm một cái gì đó.
        Bất-cứ điều gì mà tôi làm được, thì tôi sẽ gắng làm.
        Phần còn lại là phần lớn-lao, nằm ngoài khã-năng của tôi, thì tôi trông-cậy vào thời-cuộc và sự may-mắn của đất-nước và dân-tộc.
        Chĩ mong Anh Linh của Quốc Tổ Hùng Vương phù-hộ chúng ta.

  5. 1/Đọc comment của A Chảy họ Hồ thì tôi nghỉ a/có máu mủ gì vói tên Hồ Nghệ ( hay Hồ Quang ,Hồ Hẹ đang nằm phơi cu ở WC Ba Đình không ?) b/có là học trò hay đồng nghiệp gì của Bùi Hiển hay Đoàn Hương không ? c/tên A Chảy có tên Tàu (như A Q.) không lộn vào vói ai được (kết hợp hổ trợ vói đoàn hương ,bùi hiền?)d/”Bác Hồ chét vào giờ trùng ./Nên con cháu Bác giở khùng giở điên”/Gian điệp TNH?
    2/(1 của A Chảy) sỉ vả hay sỉ vã (sĩ ở đây là sĩ nhục) võ sĩ (sỉ ở đây là người là học trò là kẻ có học )
    bác sỹ ca sỷ,sĩ quan ,kẻ sỹ vỏ sĩ hay viết như chúng ta thương viết .bác sũi ca sĩ sĩ quan võ sĩ.kẻ sĩ sĩvã,phương vỉ ,tường vi…Tật cã viết vói I (ngắn).
    3/Sây dựng hay xây dừng> và chía sẻ (hay chia xẻ?)sem sét (xem xét?)sổ xố (xỏ số?) xố (số?)
    Tấn K ông (hay Tấn công?) kãi k ách kan gián ,K ầm ta k ách mạng con đường kếch mênh /HCM?)
    cúng giổ
    4/Hồ A Chảy 13/12/2017 at 12:54 am
    Dời núi lấp sông thì dễ.
    Thay đỗi thói quen là khó.
    Bùi Hiển và A Chảy SỬA ĐỔI MỘT THÓI QUEN của CÁI ĐÁM QUẦN CHÚNG KHÔNG BIẾT GI
    ĐOÀN HƯƠNG phê bình không sai.
    Phải vậy chăng ?

    • -Thiêu một hàng chử mà có lẻ nếu ai đe mắt đọc rới sẻ hiểu .đó là:
      =Tân K ông (hay tấn công ) kãi k ách kan gián ,K ầm ta k ách mạng con đường kếch mênh /HCM?)
      (hay tất cả chử K trên đều viest bằng viết bằng chử C (cờ) NHƯ CŨ? (MM)

  6. Xin lỗi, phãi sữa một đoạn.
    Những đề-nghị :
    1-) i-ngắn, y-dài:
    Khi i-ngắn hoặc y-dài đứng ở cuối chử, mà trước nó là một hay nhiều phụ âm,thì cách-dùng như sau:
    Động-từ và trạng-từ thì dùng i-ngắn.
    Thí-dụ:
    Đi đứng, di-chuyễn, vi-phạm, qui cố-hương, sĩ vã, vô sĩ…
    Danh-từ, tính-từ và các từ-loại khác thì dùng y-dài
    Thí-dụ:
    Bác-sỷ, ca-sỷ, tường-vy, lý lẽ, quy-tắc, vy-trùng, sỷ-quan, kẻ sỷ, phượng vỷ…
    Danh-động-từ thì dùng như động-từ.
    Thí-dụ: võ-sỷ, li khai, phi-cơ…
    ………………………………………………………………………………………………………………..
    2-) Dấu hỏi và dấu ngã
    Động-từ và trạng-từ thì dùng dấu ngã.
    Thí-dụ: đẫy thuyền, giã gạo, giặt-giũ, đỗ thuyền, đỗ xe, chĩ trõ, cãi vã…
    Tính-từ, danh-từ và các từ-loại khác thì dùng dấu hỏi.
    Thí-dụ: màu đỏ, vỏ cây, nhỏ-nhắn, vỉnh-viển, đổ đen, đổ trắng, củ cải…
    Thời-tương-lai thì dùng dấu ngã.
    Thí-dụ: sẽ tới…
    Thời-quá-khứ thì dùng dấu hỏi.
    Thí-dụ: đả qua, dỉ vảng…
    Danh-động-từ thì dùng như động-từ.
    Thí-dụ: võ-sỷ, sẵn-sàng, con trõ…
    Giãi-pháp bõ dấu hỏi,chỉ dùng dấu ngã cũng nên được xem-xét.
    *
    3-) s và x
    (ết-sờ và ít-xì)
    Động-từ và trạng-từ thì dùng s.
    Thí-dụ: sấn tới, sây dựng, chia sẽ, sắm-sửa, sem sét, sỗ xố…
    Tính-từ, danh-từ và các từ-loại khác thì dùng x.
    Thí-dụ: xe cộ, xanh tốt, xinh đẹp, xang-trọng, xương cốt, xố thứ-tự…
    Danh-động-từ thì dùng như động-từ.
    Thí-dụ: sinh-sãn, sống còn…
    4-) k và c
    Động-từ và trạng-từ thì dùng k.
    Thí-dụ: tấn-kông, kãi-kách, kan gián, kầm tay…
    Tính-từ, danh-từ và các từ-loại khác thì dùng c.
    Thí-dụ: cây cối, con người, cửa cổng, cầu đường, cổng ngỏ…
    Danh-động-từ thì dùng như động-từ.
    Thí-dụ: Kách-mạng…
    5-) gi và d
    Động-từ và trạng-từ thì dùng gi.
    Thí-dụ: giành-giật, giương vây, giẫy giụa, giãng-giãi, giạy giỗ…
    Tính-từ, danh-từ và các từ-loại khác thì dùng d.
    Thí-dụ: dầy dép, dang-hà, cúng dổ…
    Danh-động-từ thì dùng như động-từ.
    Thí-dụ: giông-tố, giãng-viên…
    6-) Viết hoa.
    a- Danh-từ riêng thì viết hoa.
    Thí-dụ: anh Ba, chị Tư, Tiền-giang, Nam-bộ,
    Danh-từ chung thì viết thường.
    Thí-dụ: bàn ghế, con người, thú vật,
    b-Những chử như:
    Tháng Một đến tháng Mười Hai.
    Ngày mùng Một đến ngày Ba Mươi Mốt.
    Thứ Hai đến Chúa Nhât.
    Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
    Bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.
    Tất cả đều phãi viết hoa.
    Khi ta viết hoa chử Xuân,có nghỉa là mùa Xuân của trái đất, là mùa khỡi đầu cho một năm, chỉ là hửu-hạn trong vòng ba trăm sáu mươi lăm ngày ngắn-ngủi.
    Nếu ta viết chử xuân không hoa thì đó có nghỉa là mùa xuân của vủ-trụ, là sự vỉnh-cửu
    Viết hoa chử Trời là có ý chỉ một vị thần.Viết thường chử trời là có ý chỉ toàn-bộ không-gian, vủ-trụ ở phía trên đầu.
    Mùa Xuân trái Đất, mùa Xuân mặt Trăng, mùa Xuân sao Hỏa.
    Mùa xuân thiên-hà, mùa xuân liên-hành-tinh, mùa xuân vủ-trụ.
    (Nếu ta nghĩ có môt Vủ-trụ duy-nhất thì viết hoa, có nhiều vủ-trụ thì viết thường )
    Xuân, Hạ, Thu, Đông (viết hoa) là bốn mùa của Trái Đất,
    xuân, hạ, thu, đông (viết thường) là bốn mùa của vủ-trụ.
    Đông, Tây, Nam, Bắc (viết hoa) là bốn hướng của mặt đất,
    đông, tây, nam, bắc (viết thường) là bốn hướng của vủ-trụ.
    C- Tên người
    Có hai chử thì viết hoa cả hai.
    Thí-dụ: Nguyển Du, Lê Lợi, Nguyển Huệ…
    Tên người có từ ba chử trỡ lên thì có hai cách viết :
    Viết hoa tất-cả (không có gạch nối).
    Thí-dụ : Nguyển Tri Phương, Phan Thanh Giản,Sơn Điền Bảo Chiêu …
    Chỉ viết hoa tên và họ, chử lót viết thường (có gạch nối).
    Thí-dụ :Nguyền-tri-Phương, Phan-thanh-Giản, Sơn-điền-bảo-Chiêu
    (Tên đất có thể viết như tên người)
    7-) Chấm, phết và gạch nối.
    Khi hết một ý thì phải chấm câu.
    Nếu câu dài thì phãi phết đễ phân đoạn, và ngắt hơi.
    Những chử có liên-quan mật-thiết với nhau, kết thành chử đôi, chử ba hoặc nhiều hơn thì phải có gạch nối.
    Thí-dụ: Chánh-phủ, Quốc-hội, quyết-tâm, can-đãm, xung-phong, khu-mật-sứ, kiễm-sát-viện, Bắc-bộ-phủ, Trung-nam-hải, thế-thiên-hành-đạo…
    Nhận-xét:
    Hán Việt mới có chử đôi, chử ba hoặc nhiều hơn (đa). Thuần Việt chỉ có chử một (đơn)
    Thí-dụ: Bình-đẳng, bình-dân, bình-quyền…(H.V) Bình mực, bình trà, bình hoa, bình rượu…(T.V)
    Đối-thoại, đối-trọng, đối-tác…(H.V) Đối chọi, đối đế, đối mặt…(T.V)
    Như vậy, gạch nối cũng dùng đễ xác-định chử nào là chử H.V.
    Rõ-ràng là Thuần Việt chỉ có tiếng đơn và chử đơn.Một chử chỉ có một tiếng, một tiếng chỉ có một chử.
    Những chử láy và điệp-ngử cũng phãi có gạch nối.
    Thí-dụ;
    Chử láy: Lúng-liếng, lẵng-lơ, le-lói, dang-dỡ, bãng-lãng, đỡ-đần…
    Điệp-ngử: Chim đa-đa, chim le-le…)
    *
    Phần chưa rõ-ràng:
    Khi i-ngắn và y-dài đứng ỡ cuối chử, mà trước nó là một hay nhiều phụ-âm và sau nó là một hay nhiều nguyên-âm. Thí-dụ: Chia, chya
    Khi i-ngắn và y-dài đứng ỡ đầu chử mà sau nó là một hay nhiều nguyên-âm.
    Thí-dụ: Iu, yu…Iêu, yêu…
    Khi i-ngắn hoặc y-dài đứng ỡ đầu chử mà sau nó là một hay nhiều phụ-âm.
    Thí-dụ: ích, y1ch…In, inh…
    Khi i-ngắn hoặc y-dài đứng ỡ giửa chử, mà trước nó và sau nó đều là nguyên-âm.
    Thí-dụ: Chưa thấy chử nào.
    Khi i-ngắn và y-dài đứng ỡ giửa chử, mà trước nó và sau nó đều là một hay nhiều phụ-âm.
    Thí-dụ:
    Vinh, vynh Xin…xyn
    Đoạn này chưa rõ-ràng, chờ bỗ-túc.

  7. !/ Với tôi tiêng Việt hầu như là tiếng Anh tiếng Pháp hay tiếng các nước khác .Nó đà hinh thành và đã qua hơn 3 thế kỷ đẻ có chử viết hoàn chỉnh như ngày nay,ngoại trừ một số chử giọng đọc hoặc phát âm sai và viết sai. Người miền Nam nói đi “dzô” nhưng khi viết vẫn đúng (và kẻ có học vẫn cố sửa đổi vì tai sao đọc được chử vocabulaire đuôc nà đọc chư Vô không đúng ?) dù họ không co bằng cấp cao T/s như tiến sỉ BH. Ông ta đã không phân biệt được ,như một số lớn hoặc hầu hết người miền Bắc chử TR và CH nên ông ta đa cho tra (tấn) và cha (mẹ) đều như nhau ,hay chử cuốc (đất) hay (tổ) quốc (cuốc=quốc) nen loại bỏ chử ch tr đẻ còn chử c (ca tấn và ca mẹ) và…(“em ôm CẶC anh” …như các blogger trẻ trong nứớc chế nhạo)
    2/Ngoài ra tiếng Viêt có 22 chử cái lấy từ 26 chử cái Latinh và thêm chử Đ độc đáo mà tôi nghỉ không có ngôn ngử nào có. Như vậy Bộ chử Việt trở nên khác vói bộ chử la tinh anh pháp và các nước tây phương đang dùng.Nó không có vẻ lệ thuộc và cách đọc cùng độc đáo ,lại còn có thể đánh vần đẻ viết thành chử nữa.Anh không biết chử “việt”viêt sao ư? Cơ thể đánh vần cả chử cho anh viết chó không đọc từng từ (spelling) như tiếng Mỹ chả hạn.
    Bùi Hiển không nhưng thay đổi quái lạ (nếu so sanh vói chử TC mới ( viếtt băng La tinh) hay phát âm của dan tộc thiểu số thì có vẻ như BH lấy ở đây mà sinh ra bộ chử cải cách của ông (hay hắn ) ta vì BH bỏ chử Đ (như có blogger cười lớn :ĐM thành Dụ mẹ) và thêm vào các nguyên âm mà vn đã loại ra được đẻ ít lệ thuộc vào Tây phương hơn. Quái lạ nêu ta đọc câu theo chử cẩỉ tiến của BH” Cu ân lai ôm cặc bác hồ hôn tăm tiết”” thì quả là không đọc đước.
    3/BH theo thiển ý là một người cao ngạo ,tài chưa đủ dẻ làm việc lơn nhưng thích làm việc lớn ,như Bá Đa lộc xưa hệ thống hóa chử việt do các giáo sỉ truyền đạo ở VN trước ông ta ghi lại bằng mẩu tự La tinh.Người ta nhắc đến chử Tlâu.blời (con trâu ,trời) thời gs A.de Rhodes đẻ tháy sự cải tiến tiếng Việt thành trong sáng hợp lý và đáng trang trọng như ngày nay. BH thay vì làm trong sáng tiếng Việt thì lại đẩy lùi nó vào mấy thế kỷ trước.Có người nói nguoi Bắc vốn kiêu ngạo nên BH cung kiêu ngao ,muốn trở nên mọt A.de Rhodes của thế kỷ này ,cũng như có người nhất định cho PI không phải 3.1416 như ta học mà nó là con số khác…và ôm mộng làm nhà Bác học …
    Tuy nhiên cái nghi ngờ nhất là BH làm vậy đẻ loại bỏ văn hóa VN (ai in lại sách .tiền đâu ) và làm chử Việt gần vói PHIÊN ÂM (pronunciation) của Tàu Và sau này trong thời gian chuyển tiếp các tờ trình báo cáo và văn thư trình lên TC Binh đếu viết bằng tiếng Việt kiểu B Hiền trong lúc đào tạo một số học hán văn đẻ hội nhập vào “Cuq Cuốc Vỉ Dại”.
    (xem thêm chử La tinh mà Tàu muốn thay đỏi chử Tàu hiện nay))
    Fini lô đia!

  8. Cộng sản là một thứ phá hoại .Chúng tàn phá tất cả kể từ những thứ
    có giá trị vật chất như môi trường sống,đất nước … cho đến những thứ
    có giá trị tinh thần như tôn giáo,đạo đức truyền thống …

    Nay tới phương diện ngôn ngữ ,tiếng Việt,chữ quốc ngữ ,một thứ
    “Bất khả xâm phạm” ,di sản của tiền nhân để lại cho dân tộc Việt.
    “Tiếng Việt còn,người Việt còn” ,đó là câu nói chắc nịch của một
    trí thức cận đại ,không thua gì bài thơ : ” Nam quốc sơn hà ,Nam đế
    cư ” của tiền nhân,minh định bờ cõi .

    Vì ngu dốt ,hay vì lý do gì mà chúng – bọn cộng sản lô-can-từ
    từ ,từng bước phá hoại cái giá trị căn bản này ? Mới đầu là
    thay đổi cách phát âm mẫu tự : Vờ,cờ,hờ …(cái con mẹ chúng),
    rồi đến thay đổi “y” thành “i” (Nếu không cần thiết, tiền nhân
    chế cách viết này làm gì nhỉ ? ), bây giờ đến tay Bùi Hiền .
    Hết nói nổi !

    Con bà chúng nó.

    • Khi i-ngắn hoặc i-dài đứng ở cuối chử, mà trước nó là một hay nhiều phụ-âm thì cách dùng như sau:
      Động-từ và trạng-từ thì dùng i-ngắn.
      Thí-dụ:
      Vi-phạm, đi đứng, chi-phí, bi-ai…
      *
      Danh-từ, tính-từ và các từ loại khác thì dùng y-dài.
      Thí-dụ:
      Tường-vy, nghệ-sỷ, phượng vỷ…
      *
      (I-ngắn và i-dài đứng ở đầu chử và giửa chử thì chưa bàn tới)

      • 1/tường vi,phương vỉ,
        bác sĩ nhân sĩ nghệ sĩ.vỏ sĩ…đêu viết vói I ngắn
        2/Chủ U+I=UI
        U+Y =UY nên Thúy.quý ,lũy ,Nguyễn viết vói Y (dài)
        A+I=AI nên Chảy (nước chảy) đương nhiên là chẢY rồi !
        3/Y vừa là phụ âm vừa là nguyên âm nên đầu câu phải là Y dài(Yêu ai ai hiểu được lòng )giữa câu cũng là Y như NguYễn ,QuYên,TuYền (cửu tuyền)…
        4/Sau này có người đề nghị viết I ngăn nêu đọc cung âm tiết như quý=quí .lý =lí..tý=tí…nhưng chử mỹ nhân thì có lẻ không ai viết mĩ nhân.
        Nhưng người miền Nam không hưởng ứng lắm . Sau 75 VC xử dụng nó như “đổi mới chính tả “.
        Và cố nhiên là KHÔNG BỎ chử Y.nghỉa là Y và I đều có trong chử viết tùy theo viết THÚI hay THÚY
        vd ‘nhà văn TKt,ThŨY viết về hô ly tinh ,cái xác thÚI ở Ba Đinh’

  9. “Bình luận gia” Hồ A Chảy (tàu?)coi lại cách bỏ dấu hỏi ngã. Hứng gì mà đi nói ngược vậy?

  10. Thật là tuyệt vời ….. Nhưng đố ai biết tại sao ? ……Bởi vì rằng thì là … Boác hồ chết nhằm ngày trùng, sinh ra con cháu đứa khùng đứa điên… boác hồ chết nhằm ngày thiêng … cho nên … con cháu đứa đđiên đứa khùng ………!!

  11. Đánh dấu đúng trong chữ quốc ngữ cũng là một phần của chính tả,
    mà người Việt phải học bắt đầu từ khi còn ở cấp tiểu học.

    Chính tả là một kiến thức cần phải học hỏi,trau giồi chứ không
    phải nói rằng tôi là người gốc miền bắc Việt ,nói tiếng Việt “chuẩn”
    .Cho nên khỏi cần học , cứ viết đúng như cách phát âm của mình
    là chuẩn ,cả ba miền phải viết theo cách của tôi ,mới chuẩn chính
    tả . Bùi Hiền là tay có những suy nghĩ như thế ,cho nên mới “đề
    xuất” cách “cải tiến” ba trợn hết sức .

    “Cách bỏ dấu chuẩn ” . “Bỏ dấu ” là kiểu nói của người nam kỳ,
    dân rau muống có thể hiểu lầm ,nên gọi là “đánh dấu”. Còn từ
    “Chuẩn”, có lẽ theo chân dân há mồm mà nhập cư vào miền nam.

    Viết đúng chánh tả là “con vịt”, dân nam kỳ phát âm là :con dịch .
    Vì điều kiện hội nhập,nên dân 54 phải sáng chế ra cách phát âm
    khác là :con “dzịt” . Bây giờ tôi mới nghe một anh xướng ngôn
    viên giọng miền Nam : con “vịch”. He he , giọng miền Nam bây
    giờ cũng phải thất thủ với mấy anh bắc kỳ gốc Vẹm .

    May là nước ta không có hàn lâm viện ,nếu có mà chỉ toàn là
    những tay phó “cạo” tiến sĩ như tay Bùi Hiền này ở trong đó.
    Thì thấy mẹ tiếng Việt trong sáng của chúng ta .

    • Cả tháng nay thấy trên nhiều diễn đàn, nhiều người dùng từ “ba trợn” chỉ trích ông Bùi Hiền, mình thấy có hơi quá đáng.
      Thế mà mấy hôm nay trên một YouTube có người phỏng vấn hỏi ông ta về cách phát âm chữ Tra và chữ Cha thì phải đánh lưỡi Tr và Ch mới phân biệt được chứ, nhưng ông ta cứ cãi bướng là điều đó sai, phải nói là Ch… Ch… Ch hết mới đúng.
      Chuyện đó, nếu một người bình dân không có cơ hội được đến trường lớp, hay vì quen cách phát âm địa phương, hay một em bé chưa nói chuẩn thì có thể hiểu và thông cảm được, còn đằng nầy một người tự xưng là TS, PGS, nhà nghiên cứu…gì gì đó cho một lô một đống nghe mà phát mệt, vậy mà dám nói kiểu đó thì thật là trời ơi, đất hởi!
      Thiệt hết hiểu nỗi, đất nước mình lúc hồi mạc vận, gặp toàn thứ quái kiệt Hồ, Bùi…. “ba trợn” như vậy nên không biết khi nào mới…..”dẫn dắt năm châu đến đại đồng”?!

    • Bỏ dấu “sắc” trên từ “a” trong chử “gai” đẻ thành “gái” =cô gái
      Đánh dấu trang sách đang đọc đẻ có thì giờ rảnh rổi đọc tiếp
      .Nên theo thiển ý thì BỎ (to put on) đúng hơn ĐÁNH (to beat ,to strike,to fight,to combat)
      Còn chử đánh dâu là làm dấu gì đó đẻ không mật ,thất lạc hay xác nhân cái đó là của mình: “ĐÁNH dấu trang sách đang đọc đẻ rảnh đọc tiếp”và “nên bỏ dấu đúng trên phụ âm chính,Đừng bỏ dấu lung tung ”
      Vậy nêu BỎ dấu là người Nam nói thì chử này hay hơn và có vẻ đúng hơn,nhe nhàng hơn ,không có vẻ đánh dập khủng bố gì vói chử nghĩa hết.
      Vã lại tôi là người Bắc ,bao lâu nay vẩn nói vói các cháu “Đừng viết tháu .Hãy viết đàng hoàng và bỏ dấu chính xác…”
      Bỏ có nhiều nghỉa : bỏ cái nón trên bàn .vậy sao không thể nói Bỏ dấu hỏ ngã cho đúng .
      Tóm lại “ĐÁNH DẤU” và “BỎ DẤU” là 2 (cụm) Từ có nghỉa hơi khác nhau …

      • đíinh chánh
        “nên bỏ dấu đúng trên phụ âm chính,Đừng bỏ dấu lung tung ”
        đọc là….nguyên âm (chính/trong trường hợp có 2 nguyên âm trong một từ)

  12. Bài phân tích quá hay!

    Đây mới thật sự là một nhà nghiên cứu tiếng Việt đúng nghĩa.
    Nếu có thể có thời gian, xin ông Trần Ngọc Báu vui lòng viết một bài, làm thế nào để bỏ dấu hỏi ? và ngã ~ cho đúng.
    Xin cám ơn ông Trần Ngọc Báu

  13. NGUYÊN TẮC CHỮ VIỆT

    Ở đây nói chữ viết thôi
    Đã liền cho thấy vốn toàn nghiêm trang
    Nội dung mỗi chữ rõ ràng
    Hoàn toàn phân biệt mới càng lạ thay !

    Trừ phi các tiếng đồng âm
    Hay là đồng nghĩa mới càng hay hơn
    Khiến làm phong phú nhiều đường
    Tha hồ tiếng Việt nghĩa càng nhân ra !

    Chứa bao ý tứ hàng hà
    Trong nhiều âm sắc tiếng ta ai bằng
    Phụ âm 17 đủ đầy
    Lại phần kết hợp 11 càng thêm hay !

    Song đây nhằm nói nguyên âm
    Kể đơn cả thảy có toàn 12
    Mới thành cộng lại 40
    Làm ra bảng chữ cái lâu nay rồi !

    Song điều đặc sắc hơn nhiều
    Là nguyên âm kép có ai trên đời
    Ghép đôi kể cả ghép ba
    Khiến làm giọng nói của ta tuyệt vời !

    Phụ âm cũng có hợp ba
    Như “ngh” chữ ta đặc thù
    Vần này thế giới cho dù
    Ở đâu cũng vậy thấy nào có đâu !

    Nhưng còn dấu giọng mới hay
    Gồm năm thanh sắc cộng thêm dấu bình
    Sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng, không
    Là năm dấu giọng đặc thù Việt Nam
    Gọi là dẫu diễn đau oan
    Khiến làm biểu đạt nghĩa toàn khác nhau !

    Thảy dùng trên các nguyên âm
    Trừ nguyên âm kép mới ra vấn đề
    Song thường trường hợp ghép hai
    Dấu luôn đặt ở chữ nào đầu tiên !

    Tuy nhiên đặc biệt đừng lầm
    Nếu nguyên âm kép ở ngay sau cùng
    Phải cần đặt ở cuối cùng
    Thay vì chữ trước đặt vào chữ sau !

    Ví như chữ Huế khác đâu
    Cũng là da diết thướt tha phải rồi
    Nói chung theo vị trí thôi
    Phụ âm ghép trước, giữa, hoặc là đàng sau !

    Ghép đôi hay lại ghép ba
    Chỉ từ cách đó phân ra rõ ràng
    Chữ hường phải dấu bình thường
    Đi sau là đúng bởi toàn âm đôi

    Đười ươi cũng có khác sao
    Cũng cùng quy luật giống như con người
    Nói chung dầu có kết ba
    Phải đều đặt dấu ở vần giữa thôi !

    Đến đây ai cũng rõ rồi
    Về phần dấu diễn trên nền nguyên âm
    Kết ba nếu đứng đàng sau
    Đừng chơi đặt cuối thành ra trật chìa !

    Thế nên đó chỉ vài điều
    Chỉ ra tiếng Việt ta toàn hay ho
    Ngày nay chỉnh đơn ra trò
    Khó mà sửa được chẳng lo điều gì
    Mới thành sửa có khác chi
    Phá hư vòng ngọc biến toàn ve chai !

    Dẫu đường tiến tới còn dài
    Nhưng nay vốn đã thượng thừa mới hay
    Nghĩa là dầu mãi lên cao
    Nhưng tinh hoa đã khó nào đổi thay !

    NON NGÀN
    (11/12/17)

  14. Bộ chử Việt.

    Bảng chử cái.
    Có 40 chử.
    Trong đó: Nguyên-âm 12. Phụ-âm đơn 17. Phụ-âm đôi 10. Phụ-âm ba 01.

    A Ă Â E Ê I Y O Ô Ơ U Ư

    B ( bờ ) C ( cờ ) D ( dờ ) Đ ( đờ ) G (gờ ) H ( hờ )
    K ( ca ) L ( lờ ) M ( mờ ) N ( nờ ) P ( phê ) Q ( cu )
    R ( rờ ) S ( sờ) T ( tờ ) V ( vờ ) X ( xì )

    CH ( chờ ) GH ( ghờ ) GI* ( di ) KH ( khờ ) NG ( ngờ )
    NH ( nhờ ) PH ( phờ ) QU* ( quờ ) TH ( thờ ) TR ( trờ )

    NGH ( nghờ)
    *Ngoại-lệ.
    ………………………………………………………………………………………..

  15. Động-từ và trạng-từ thì dùng dấu ngã.
    Thí-dụ: Đỗ xe, đỗ tàu…mỡ cổng, mỡ cửa…
    Danh-từ, tính-từ và các từ-loại khác thì dùng dấu hỏi.
    Thí-dụ:
    Mở heo, mở bò…đổ đen, đổ trắng…
    Rất đơn-giản và dễ nhớ.

    • Cám ơn bạn Tudo.com đã có nhận xét rất tích cực về bài viết. Riêng về cách bỏ dấu hỏi ngã thì đã có qui tắc rất chuẩn xưa nay rồi. Bạn gỏ trên Net sẽ có đầy đủ bài viết về cách bỏ dấu hỏi ngã này.
      Cũng chân thành cám ơn bạn Tiếng Ngàn (Non Ngàn) đã làm bài thơ về Nguyên tắc chữ Việt, có ý kiến bổ túc.
      Cũng cám ơn bạn Hồ A Chảy thu gọn rõ ràng 40 chữ cái (mẫu tư).

    • Sé sé nì (thank you) A Chảy!
      Nhưng sao tôi nhớ lại trong một số tự điển như: Thanh Nghị, Nguyễn Văn Khôn, Lê Bá Công….thì ngược lại?

      Như, tháo ra, khai thông, bắt đầu là MỞ, tức là dấu ? Còn Mỡ dầu là ~.
      Như, rau đậu Đỗ xanh, Đỗ lạc là ~, còn Đổ bến, Đổ dốc là ?.

      • Chúng ta khó tiến-bộ là vì chúng ta coi tiền-nhân quá lớn.
        Chúng ta cứ núp dưới cái bóng của tiền-nhân, xem tất-cả những thứ tiền-nhân đễ lại là khuôn vàng, thước ngọc.
        Chúng ta quên rằng: Con người thì phãi có thiếu-sót.
        Tiền-nhân cũng không ngoại-lệ.
        Dù quý-vị có ném đá, thì tôi cũng nói lên suy-nghĩ của mình:
        Trong vấn-đề chử Việt, chúng ta thiếu-sót đã quá lâu rồi, bây giờ là lúc bắt đầu sữa lại.
        Phãi có một quy-tắc viết chử Việt đễ mọi người noi theo.
        Tôi đã đề-nghị soạn bộ “Quy-tắc viết chử Việt”, nhưng vì tôi là vô-danh tiểu-tốt nên chẵng ai nghe.
        Nếu ông có thiện-ý, thì xin mời đọc bài viết “Quy-tắc viết chử Việt”, nếu ông cho ý-kiến thì càng quý.
        Tôi nghĩ, trước sau gì cũng phãi soạn bộ “Quy-tắc viết chử Việt”, không thễ không làm, do vậy ai làm trước tiên thì sẽ ghi tên vào lịch-sử.
        Tiền-nhân sai, thầy-cô cứ theo cái sai đó mà dạy chúng ta học.
        Tiền-nhân sai, các học-giả cứ theo cái sai đó mà soạn từ-điển buộc chúng ta phãi tuân theo.
        Đã đến lúc xem-xét lại cái đúng, cái sai của tiền-nhân, rồi từ đó mà bỗ-cứu cho chử Việt trỡ nên hoàn-hảo.
        Dời núi lấp sông thì dễ, thay-đỗi thói quen là khó.

        • 1/Dời núi lấp sông thì dễ.
          Thay đỗi thói quen là khó.(Hồ A Chảy_)
          Nêu viết như vậy ,suy như vậy nghỉ như vậy thì KHÔNG CÒN GÌ ĐỂ NÓI
          Và trang mạng tropng và ngoài nước KHÔNG xôn xao ,phê phán,Bình luận ,cười cợt ,ném đá Bùi Hiễn và Đoàn Huơng …và có thể thêm A Chảy/
          Có thể c/c vào lối vít lối suy nghỉ và cấu “ranh ngôn” chân “dư luận” thì đoán được A Cháy là người Băc (xem xem Bùi Hiền ).Họ Hồ có phải con cháu của Hồ quang (hồ nghệ ,hồ lytinh ) không ? A Chảy là tên tàu rặc (A. Q).Vậy Tàu miền Bắc ,cháu Hồ Ly về VN nhận tổ qui tông như nhà sư Thích Chân Quang chăng ? Vầ có thể làm việc cho TNH ,hổ trợ cho Bùi Hiền và Doàn Hương …
          2/Đoc A Chảy thay đổi chử viết thấy không có gì không không gióng BH .KHÔNG phân biệt được X và S I và Y .Ví dụ sổ xố (thay vì viest xổ số sem sem (thay vì xem xét) xố (số)
          Chử C thay vì chử K (như A Chảy viết K ải cách ,tấn K ông,k an gián.k ầm tay .k ách mạng )
          Chử X thay vì chử S như A Chảy viêt; sem sét,sổ xố ,
          Dấu Hỏi /Ngã đã xó nguyên tắc (tìm trong computer) Như chử sĩ (là người vv) và sỉ (sir nhục)
          Vậy Bác sĩ,ca sĩ,võ sĩ sĩ quan hay phương vĩ tường vi,vi trùng …(I)
          ….
          3/Đọc được và bieết được cái kiêu hảnh ngạo mạn ,xem tiền nhân là không đáng đẻ mắt tới ,cái kiểu không có cha mẹ anh em ,không cần văn hóa …mà 400 năm nay ta đả cố cải tiến ,cố làm trong sáng tiếng Việt ,đặt ra nguyên tắc. dù chưa hoàn chỉnh nhưng cũng đã thành nếp vậy mà khi có người thắc mắc thì bác đi :tiền nhân sai ,thầy cô sai thì hỏi A Chảy sao biết mình là đúng .Có lẻ BH và ĐH cung vậy . B.H thứ nhận là đến nay hăn vẫn sai chinh tả thì KHÔNG LẺ A CHẢY HƠN CÃ CHA ÔNG ,nhũng người đi trước? Và làm sao trách BH và Đoàn Hương?
          Nên tôi dừng ở đây ,xin lổi ,không thể viết tiếp .
          Và cố nhiên tôi vẫn viết theo tiền nhân dù tiền nhân có sai thầy cô có sai.

          • Hồ A Chảy chĩ là nickname.
            Tôi có nuôi một con chó mưc cụt đuôi.
            Tôi rất thương nó, đặt tên nó là A Chảy.
            Tôi lại thêm cho nó cái họ Hồ.
            Tôi lấy nickname email là achayho@yahoo.com
            Có nghỉa là, cái email của tôi không trung-thực.

          • VÀI Ý NHỎ TRONG TIẾNG VIỆT

            Chữ C vốn phát âm mềm
            Nên phần nhiều phải viết bằng chữ C
            Bởi K âm phát cứng còng
            Thành trong tiếng Việt ít dùng chữ K !

            Vậy nên CH đứng đầu
            So cùng KH vốn đều khác nhau
            Nếu toàn lẫn lộn trước sau
            Cái ngu lộ rõ đều hầu tự nhiên !

            Còn riêng I ngắn Y dài
            Có nhiều nguyên tắc khiến thành nhiêu khê
            Y dài khi gốc Hán Nho
            Trong khi I ngắn xài cho âm thuần !

            Nhất là I ngắn cuối vần
            Y dài vào đó mọi phần vô duyên
            Y dài thường đứng đầu tiên
            Thay vào I ngắn quả điên thấy mồ !

            Nên chi chữ Việt thế nào
            Đều toàn gạn lọc từ xưa tới giờ
            Chỉ ai ngu dốt sa đà
            Mới thành dỏm tỏi ta bà mà thôi !

            Lại phần hỏi ngã phải rồi
            Phải theo quy chuẩn của dân Bắc hà
            Hỏi khi âm ngắn gom vào
            Ngã khi âm rộng dễ nào khác đâu !

            Vài dòng như vậy với nhau
            Nghĩ coi hữu lý thế nào hay không
            Viết sao thấy đẹp mới xong
            Còn toàn dị hợm chớ mong đừng cười !

            Thành cần mỹ thuật ở ngoài
            Còn trong nghĩa lý mới đều khả thi
            Những anh ngu dốt biết gì
            Hiểu lầm tiếng Việt có chi tuyệt vời !

            SẮC NGÀN
            (22/12/17)

Leave a Reply to MẹMốc Hủy phản hồi

Please enter your comment!
Tên