Bạn và thù

15
Hai ngoại trưởng mói có cuuocj gặp nhau bên lề LHQ. (Ảnh mang tính minh hoạ). Nguồn middleeast.in-24.com

Vụ «tàu lặn» của Pháp bùng nổ hôm thứ năm 16/09/21 vừa qua đã làm cho Pháp nổi giận, 

đưa đến khủng hoảng ngoại giáo với Úc, Anh và Mỹ khá nghiêm trọng . Ông T.T Macron 

không lên tiếng . Ông Thủ tướng Castex giữ im lặng và lo chuyện dịch vũ hán . Chỉ có ông 

Tổng trưởng Ngoại giao Jean-Yves Le Drian khai hoả nhắm thẳng 3 đối thủ nả đạn đại pháo : 

«Đúng là cú chơi đâm thẳng vào lưng bạn . Đúng là cú chơi xỏ lá, hoàn toàn đáng khinh . 

Thật rõ là Úc muốn bán rẻ chủ quyền quốc gia của mình» . Trên TV 2 của Pháp, hôm 

18/09/21, ông nói thẳng với ông TT Biden «Nói dối, xảo trá, đánh mất niềm tin quan trọng

đáng  khinh bỉ . Vậy, cách chơi này không chấp nhận được giữa chúng ta . Nay Biden 

hiện rõ chỉ là thứ Trump không tweets mà thôi!» .

Ông Tổng trưởng Ngoại giao của Pháp, Le Drian, là đảng viên Đảng Xã hội, năm 2016, là Tổng trưởng Quốc phòng của Chánh phủ xã hội François Hollande, ký hợp đồng bán cho Úc 12 tàu lặn chạy diesel-điện giá 56 tỷ euros. TT Macron không chánh thức của Đảng Xã hội nhưng khởi nghiệp từ Đảng Xã hội dưới trào François Hollande và nhờ những Voi già xã hội tiến cử nên khi đắc cử, lập chánh phủ, đưa vào chánh phủ những người của Đảng Xã hội và cả người phe Hũu . Macron là người nhảy dù rớt thẳng vào Điện Elysée làm ông Tổng thống, chỉ có «đàng viên» duy nhứt lúc khởi nghiệp là bà vợ ! Ông lập đảng cầm quyền « En Marche » (Tiến lên) . Có người đọc « En Marche » theo nghĩa chánh trị riêng là « Emmanuel Macron»!

Vụ khủng hoảng sa lầy. Pháp vẫn chưa hết giận! 

Ông Tổng trưởng Ngoại giao cho triệu hồi ông Đại sứ Pháp ở Canberra và Hoa-thịnh-đốn . Ông Đại sứ ở Luân-đôn vẫn ở lại nhiệm sở vì ông cho rằng Anh trong vụ « khủng hoảng thế kỷ » này chỉ là bánh xe sơ-cua mà thôi . Ngoài ra, ông Thủ tướng Anh, Boris Johnson, cũng có lời nhiệt tình gợi lại tình bạn lâu đời giữa 2 nước cùng bên bờ biển Manche .

Diển tiến khủng hoảng

Mọi chuyện bắt đầu từ năm 2016 khi Tâp đoàn kỷ nghệ Pháp Naval Group giành được «hợp đồng thế kỷ» trị giắ 31 tỷ euros (50 tỷ đô-la úc), bán cho Úc 12 chiếc tàu lặn chạy diesl-điện loại Attack, 4.500 tấn, dài 97 m, thiết kế theo mô hình tàu lặn nguyên tử Pháp Barracuda. Tới năm 2023 sẽ sản xuất tại Adelaide, Úc .

Nhưng dự án gia hạn và giá cả tăng. Chánh phủ Úc phản đối Naval Group. Phía Pháp không đồng ý lý lẽ của Úc và giá 12 tàu lặn không phải là 31 tỷ€ nữa là là 56 tỷ€ (90 tỷ đô-la úc) do lạm phát và thời hạn quá kéo dài .

Năm 2020, Bộ Quốc phòng Úc lo ngại về những thay đổi bất lợi này. Ông Chủ tịch Naval Group vội bay qua Úc xoa dịu và nhắc lại cam kết của Pháp .

Hồi tháng 6 vừa qua, Tổng trưởng Quốc phòng Úc thấy khó thực hiện được giai đoạn đầu hợp đồng . Ông TT Macron vội trấn an ông Thủ tướng Úc Scott Morrison là Pháp cam kết sẽ đi tới cùng theo hợp đồng .

Nhưng tới hôm 16/09/21, Hiệp ước Mỹ-Úc-Anh xuất hiện làm bể hợp đồng giữa Paris và Canberra.

Trước một hôm, ngày 15/09/2021, qua buổi họp trên mạng giữa 3 ông Scott Morrison, Joe Biden và Boris Johnson, ông Thủ tướng Úc liền tuyên bố « nước tôi sẽ trang bị tàu lặn nguyên tử cho phù hợp với tình hình mới, theo Hiệp ước an ninh địa phương Ấn-Thái Bình dương » . 

Pháp đành thua cuộc. Vì Pháp không có vai trò sanh tử ở Nam Thái Bình dương? Vả lại, trong tình hình căng thẳng ở đây, Pháp đưa đề nghị nên tìm giải pháp bằng « con đường thứ ba » để khả dĩ tránh xung đột nguy hiểm . 

Trước sự giận dữ của Pháp, ông Thủ tướng Úc giải bày là ông vì nhu cầu đối phó với sự bành trướng quá hung hăn của Tàu ở biển đông mà phải chọn tàu lặn nguyên tử . Ông chọn con đường khác chớ không thay đổi ý kiến . Tàu chạy bằng nguyên tử có khả năng chiến đấu cao hơn .

Ông xác định «Tôi không lấy làm tiếc về quyết định của tôi chỉ vì quyền lợi của Úc là trên hết. Tôi sẽ không bao  giờ hối tiếc» .

Qua ngày 20/09/21, Liên Hiệp Âu châu lên tiếng ủng hộ Pháp. Bà Chủ tịch Ủy Hội, Ursula von der Leyen, phê bình « cách Pháp bị đối xử như vậy là không thể chấp nhận được » . Tiếp theo đó, Tổng trưởng Ngoại giao của 27 nước Âu châu bày tỏ sự ủng hộ rỏ ràng « Âu châu luôn đoàn kết với Pháp» .

Sự khủng hoảng tàu lặn bỗng mở ra nhiều vấn đề cho Pháp về mặt quan hệ quốc tế. Pháp có quan điểm trong chiến tranh lạnh mới này không phù hợp với vùng Thái Bình dương trong lúc  Tàu ngày càng bành trướng tham vọng chiếm vùng này để từng bước tiến tới làm chủ thế giới.

Năm 2018, giữa Úc và Âu châu có ký thỏa thuận trao đổi tự do, Pháp lại có ý định ngăn chận «Chúng ta đang thảo luận giao thương với Úc, tôi không thấy làm thế nào mà người ta có thể tin tưởng được ở đối tác Úc» .

Ông Macron còn nói rỏ hơn «việc theo đuổi thương lượng với Úc là điều không thể tuởng tượng» .

Nhưng sau cùng, 2 ông Biden và Macron sẽ có cuộc nói chuyện trực tiếp với nhau về vụ «khủng hoảng thế kỷ» này .

Rồi cũng qua

Hôm thứ năm 23/09/21, ông Tổng trưởng Ngoai giao Le Drian của Pháp nói chuyện riêng với ông Antony Blinken, Bộ trưởng Ngoại giao Huê kỳ, về hợp đồng mua bán tàu lặn, nhơn dịp 2 người gặp nhau ở NY, tại trụ sở Phái bộ ngoại giao, không có micro, không có caméra. Sau  1 giờ nói chuyện tay đôi, ông Le Drian vui vẻ nói « Rồi chuyện này cũng sẽ qua thôi! Nhưng phải có những hành động và thời gian » .

Ông Le Drian nhắc lại với ông Blinken « Vậy giai đoạn 1 giữa chúng ta đã vượt qua theo sự mong muốn của 2 ông Tổng thống . Nhưng khủng hoảng thật sự chấm dứt giữa 2 nước phải cần thêm thời gian» .

Ông Blinken nói tiếng Pháp và rất yêu nước Pháp bởi suốt thời gian dài lúc nhỏ, ông sống ở Paris với mẹ và học ở đây . Ông Le Dian không dấu cảm tình riêng của ông đối với ông Blinken nhưng trước đây, trong vụ khủng hoảng tàu lặn, ông không nói chuyên với ông ấy . Kể cả lúc cùng hợp Hội đồng LHQ suốt cả tuần .

Lập lại sự tin cậy với nhau

Trước đó một hôm, ông Biden và Macron đã tìm cách  lập lại niềm tin đã bị đánh mất trong vụ khủng hoảng tàu lặn . Pháp đã thấy trong vụ tàu lặn, mình đúng là nạn nhơn trực tiếp của thế Mỹ xoay trục qua Á châu mà trục Mỹ-Anh-Úc vừa thành hình nhằm ngăn chận sự bành trướng của Tàu ở địa phương .

Hai vị Tổng thống « ồng ý mở những cuộc tham khảo ý kiến giữa các đồng minh để có thể tránh tình trạng tương tợ đã xảy ra . Hai ông cũng thông báo sẽ có một cuộc tham khảo ý kiến sâu rộng nhằm thiết lập những điều kiện bảo đảm niềm tin với nhau » .

Sau cuộc trao đổi này, ông Biden bày tỏ hi vọng « mọi việc sẽ trở lại bình thường » . Nhưng phía Pháp muốn tiếp cận vấn đề theo một cách khác hơn . Ông Le Drian « đồng ý giữ sự tiếp súc chặc chẻ hơn với ông Antony Blinken » để « tìm lại niềm tin với nhau » .

Về phía Huê kỳ cũng thừa nhận việc hòa hưởn lại với Pháp phải có thời gian . Riêng ông Blinken cũng đồng ý chuyện bình thường trở lại phải có thời gian và cần nhiều vận động nữa .

Nhắc lại sự đồng ý phối họp và hợp tác giữa ông Macron và Biden qua cuộc điện đàm hôm thứ tư 22/09/21, ông Blinken mong muốn 2 nước đồng minh sẽ có thể làm được nhiều việc hơn và tốt hơn . Và ông cũng quả quyết Pháp trong vùng Ấn độ -Thái Bình dương có thể có vai trò quan trọng hợp tác với khối Mỹ-Anh-Úc .

Vụ «khủng hoảng thế kỷ» xảy ra đột ngột và gay gắt qua vụ tàu lặn Pháp-Úc tưởng chừng như khó mà hàn gắn lại được tình đồng minh kỳ cựu xưa nay nhưng rồi cũng thấy nhiều dấu hiệu tích cực để tin chắc trời sẽ lại sáng.

Bởi xưa nay trong chánh trị vẫn chưa có kẻ thù muôn thủơ và bạn muôn đời . Chỉ duy nhứt có quyền lôi của quốc gia dân tộc là trên hết . Nhưng điều này lại không đúng ở nước cộng sản như Việt nam . Vì ở Việt nam chỉ có quyền lợi đảng cộng sản là trên hết . Nguyễn văn Linh, Tổng Bí thư đảng đã không từng nói lớn « Thà mất nước chớ không để mất đảng ! » sao ?

Nguyễn thị Cỏ May

15 BÌNH LUẬN

  1. thàng Meo mang 150 000 quan + them may’ chuc ngàn quan Otan, Uc, Nam Han mà ko thang’ noi² cai’ nhom’ that’ tran Ben laden Taliban thi’ hoi² Meo² làm sao dam’ wanh’ Tau cong duoc ??? may’ Ong bà con’ nho’ là ly’ do gi Meo ko dem quan voi’ VNCH wanh’ ra Bac Viet ko ???? Vi Meo² So. Thang Tau cong dem quan sang VN giong’ nhu chien tranh Trieu Tien nam 50/53. Don gian² nhu vay. Truoc’ 75, Dan TC doi’ meo rau, kinh te’ yeu’ ot’, vu² khi’ tho so. Thé nhung Meo” ko dam’ dem quan wanh’ ra Bac’ Viet vi so TC. Ngay nay TC manh du² moi mat, kinh té, quoc’ phong, dien toan’, Cac( Ong Ba nghi² rang Meo² se² danh’ TC o² Bien² Dong TBD ??? Mo ho’ qua’ may’ Ong Bà oi! Tro choi cua² Meo² là ban’ vu² khi’ cham’ het’.

  2. Đô hộ Việt Nam toàn cõi Đông dương ngót nghét cũng
    cỡ trăm năm, té ra Pháp cũng đếch hiểu thằng Việt cộng
    một tí nào .

    Chúng nó chỉ là một bọn ô hợp ,ngu đần và hám danh
    hám lợi . Cứ bỏ tiền và quyền lợi vụn vặt ra mà tọng
    vào mõm chúng trước tiên ,tạo ảnh hường sau này là
    chắc ăn như bắp .

    Mua bằng ít tiền không được thì mua bằng nhiều tiền .
    Có tiền ,nếu bảo quăng xác thằng Hồ ra khỏi Ba Đình,
    hay lấy đầu lâu của nó làm ống tiểu ,bọn con cháu nó
    cũng làm . Đó là chân lý ,thằng Vixi bây giờ thân cô thế
    cô,sợ thằng Trung cộng như sợ cọp, nếu tay thực dân
    Pháp chơi bạo ,đem vài chiếc tàu chiến qua biển Đông,
    đánh tiếng nếu Trung cộng cho Vẹm một bài học ,Pháp
    hù doạ sẽ “can thiệp”. Nếu được như vậy , Pháp có bảo
    thằng Vi xi ăn cứt ,nó cũng nghe theo .

  3. Trong số hầu hết những tay thực dân ở Tây phương ,có lẽ
    Pháp là tay thực dân cà chớn và tồi nhất . Khi Mỹ rút ra khỏi
    Đông dương ,đáng lẽ Pháp là tay thực dân cũ phải tìm cách
    tạo ảnh hưởng về chánh trị ,kinh tế,và văn hoá để tạo quyền
    lợi sau này . Nhưng Pháp đã dửng dưng chọn cách đứng ngoài,
    không tìm thấy quyền lợi gì cả ở Đông dương . Để toàn cõi
    Đông dương như một bãi đất hoang dã ,cho thằng Tầu nó
    muốn làm gì thì làm . Một mảnh đất nhiều tiềm năng như vậy,
    Pháp là một ứng cử viên thích hợp nhất để nhảy vào chia chác
    quyền lợi với Trung cộng . Tiếc thay Pháp không thấy điều này,
    biếu không cho Trung cộng . Nếu không muốn nhảy vào giúp
    đỡ Miền Nam bằng một hình thức quân sự nào đó vào thời điểm
    1975 ,thì cũng nên đùng sức mạnh kinh tế để ảnh hưởng kiếm
    quyền lợi sau này đối với chánh quyền Việt cộng , có đâu để những
    thằng cha căng chú kiết như Đài loan ,Đại hàn, Chà và … nhẩy
    vào Việt nam và Đông dương trục lợi .

    Dĩ nhiên Pháp muốn có quyền lợi lâu dài ở Đông dương ,phải
    bỏ chút tiền ra để tái thiết . Mới tạo được ảnh hưởng về chính
    trị lẫn kinh tế chớ ,chớ ngồi không đợi ăn bát vàng ,thì chúng
    nó gạt ra ngoài .

    Pháp chỉ chú trọng tới mấy cái dân Bắc Phi, hồi giáo . Bây
    giờ cả nước chổng khu cầu nguyện bằng thứ kinh Koran .

  4. Rõ khổ, sau 1975, chỉ vì bị buộc phải chon bố Liên Sô mà thằng con hoang Việt cộng bị bố ghẻ Tàu nện cho một trận “đái ra máu”, khiếp sợ đến ngày nay, cho nên trước ngày thành lập “Bộ Ba Hột Nhân” AUKUS, Mỹ đã cử PTT Kà Mà La Harris sang dò thái độ của VC, thế nhưng VC vì vẫn nhớ “bài học” năm 1979, lại còn bị thằng Ba…Tàu đe nẹt “phủ đầu” ngay trước lúc Harris đến, nên đành vẫn phải BẢO ĐẢM “ba không” để làm an lòng ông Ba…..ghẻ.

    Khi Mỹ bỏ Afghanistan để dồn lực chống Tàu ở Châu Á, và khi một khối “NATO Châu Á đã hình thành” thì thằng Tàu sẽ khốn nạn y như thằng Liên Sô thời Gooc Ba Chóp, và những thằng “con hoang” của Tàu sẽ lãnh “đạn” y như vợ chồng thằng Nicolae Ceaușescu của Rumania năm 1989.

    Cho nên số phận của Afghanistan là phải hy sinh để quất xum thằng Tàu cũng y như số phận của VNCH phải hy sinh để “đập tan tành” thằng Liên Sô thời “chiến tranh lạnh” vậy thôi.

    Vụ việc Pháp bị “đâm sau lưng” rồi cũng qua, và cái gọi là Security Pact – AUKUS ….rồi sẽ cũng có thêm vài dấu “CỘNG” ở sau, mà trong đó có cả nước Pháp của ngài Ma Ca Rông cho mà xem.

    Lịch sử sẽ lập lại giống như thời chiến tranh lạnh với Liên Sô

  5. Liên minh tứ quốc (QUAD) , gồm Cờ Hoa, Úc, Ấn , Nhật, với Cờ Hoa làm chủ xị , thành lập từ 2004 , đến năm 2020 thêm Tân Tây Lan , Nam Hàn , VN ; VN là nước cộng sản duy nhất trong Liên minh tứ quốc mở rộng (QUAD+) .

    Trọng liệt giường , ngọa triều chờ về đất, trong khi 9 chới với trong vũng bùn Covid-19,
    Phạm Bình Minh vô quyền , không một tiếng động tiếng vang, vì bị Tập phủ quyết .
    Coi như VN tự từ bỏ , tự vô hiệu hóa vai trò của mình trong QUAD+ .
    Thiên Nam Ngữ Lục :
    Xa thì tiến cống, gần thì làm tôi !

  6. ……..Tổng thống Pháp đã từng phát biểu,quan điểm pháp hiện tại là thực dụng,hể ai có ăn là chơi bất kể đàng hoàng hay lưu manh như thằng Việt cộng và trung-cộng!!!! và ăn dày…….____tức là bá đạo,Mỹ….rút lui vì sau 19 năm ăn nằm với tàu-cộng Mỹ thiệt hại hơn 19.000 tỉ đô.Đó là lý do Úc Anh Mỹ….ôm nhau có lợi hơn là cứ tiếp tục bá đạo kiểu này. Việc mất hợp đồng tàu ngầm là một cú đá…giò lái từ đồng minh là Pháp tiếp tục chơi với bạn bè hay cứ bám đít trung-quốc để ăn dày….Dù Pháp biết rỏ đây là chuyến tàu vét,vì thằng trung-cộng đâu còn tiền Mỹ để tiêu xài xã láng….với châu âu!!!.Rỏ ràng. Với tôi…….việc mất hợp đồng tàu ngầm với Úc là một cú tát vào mặt tụi nhà nước ngầm pháp, đó là tụi nhà nước ngầm Pháp quá bẩn thủi,vì tiền mà im lặng trước sự đàn áp người Hồng-kong……..Đài loan bị ăn hiếp Pháp cũng im……Biển đông bị tàu-cộng bàng trướng Pháp cũng im…….tất cả vì tiền bẩn thủi. Tui xin nhắc lại là tụi nhà nước ngầm của Pháp kiếm hàng ngàn hàng trăm tỉ đô khác với dân pháp và nhà nước Pháp, vì dân pháp chỉ được liếm dĩa và nhìn miệng tụi nhà nước ngầm Pháp….ăn…!!!!.Sang năm nước Pháp sẽ bầu cử tổng thống và đây là dịp để dân Pháp suy nghỉ,lo cho cái nhà Châu Âu và chới thân với đồng minh Anh Mỹ Úc………Chứ chả au đi chới với thằng tàu-cộng lưu manh……hơn nữa tàu-cộng cũng hết tiền rồi. Tại bắc mỹ nếu tui đoán không lầm thì thằng thủ tướng trẻ trâu Canada cũng ăn nhiều cửa như tổng thống trẻ trâu của Pháp????………khi tui viết bài này thì theo thống kê hơn 70% dân tây phương Mỹ pháp Anh Úc chẳng ai thích tàu-cộng….______Luôn tiện tui xin nhắc một câu mà dân Viêt hải ngoại hay nói:…..Muốn giàu đi theo Mỹ,muốn làm đyyỷ thì đi theo tàu……quá đúng,thằng Viêt-cộng chơi với tàu-cộng giờ đi ăn mày vaccin mười phương…….tức làm đyỷ tứ phương. Hãy nhìn gương thằng Việt-cộng chơi với tàu-cộng chưa bao giờ là tốt. Theo tui tụi nhà nước ngầm của Pháp gọi là tụi siêu quốc gia đã vì tiền bẩn thủi đi sai hướng. Pháp sẻ luôn luôn là bạn bè với đồng minh Mỹ Anh Úc….đương nhiên,nay kính

  7. Một nước Pháp đã từng tự hào về phong cách “lịch sự, văn hóa; tế nhị” trong ngoại giao, ngày nay ở đâu rồi? Gặp chuyện bất ưng là nộ khí bừng bừng, hành động không khác gì một kể thất phu lỗ mãng. Paris ơi là Paris.

  8. Nước Pháp vốn con cháu De Gaulle, vị anh hùng của Nền Đệ ngũ Cộng hoà nổi tiếng mang bịnh L’esprit de grandeur luôn bướng bỉnh kiêu căng thích nói ngược thiên hạ, thích dẫn dắt kể cả nắm mũi Mỹ nhưng không đủ “tuổi” (!), bao năm rồi đâu có ưa đồng sự cùng Mỹ, mà chỉ thích “kình, gàn, nguýt háy” với Mỹ.

    Đồng minh quân sự với một anh chàng như thế thật mệt mỏi!

    Đó là chưa kể mối “hận” ghen tức ngấm ngầm bao năm qua, khi Mỹ chỉ cho phép riêng Anh chia sẻ kỹ thuật vũ khí nguyên tử từ sau Thế chiến 2, trong Dự án Manhattan để chạy đua với chương trình vũ khí nguyên tử của chính Hitler.
    Kết quả là 10 năm sau, Anh đã thử quả bom nguyên tử đầu tiên vào 1956 tại một vùng hoang dã ở Úc, thuộc địa cũ của Nữ hoàng Anh.
    Dưới chỉ thị của De Gaulle giới khoa học Pháp đã tự lực mày mò xây dựng chương trình vũ khí nguyên tử trên căn bản những nghiên cứu nổi tiếng của hai vợ chồng Joliot-Củie, và năm 1960 đã cho nổ thí nghiệm trái bom nguyên tử đầu tiên.
    Pháp và De Gaulle ngẩng cao đầu với thành tích đó, và không bao giờ quên nổi chua chát với cặp bài trùng Mỹ – Anh!

    * Nước Pháp từ lâu đã không thấy quyền lợi của mình ở Hoa Đông, Đài Loan và Biển Đông, không hề mâu thuẫn với Trung Cộng! Đức quốc cũng thế;
    huỵch toẹt ra…cả EU, NATO vẫn cùng một tâm thế chính trị chiến lược đối với đồng ¥, thậm chí còn muốn ve vãn sờ mó hầu bao của Tàu.

    Sao Mỹ có thể bị bó tay vì họ, để rơi vào số phận mà Peter Navarro và Greg Autry đã cảnh báo, DEATH BY CHINA!
    Mỹ phải hành động không có họ để không phải ‘đẽo cày giữa đường 3 ngày không xong”.

    Và nước Pháp cũng có truyền thống ghét Anh; vốn dĩ là bịnh gầm gừ nhau giữa 2 con cọp nằm sát nhau, cách có một cái eo Pas de Calais 30km.
    Người Pháp rất ghét đứa nào xổ tiếng Anh trong chuyện trò, và người Anh đối lại cũng phớt ăng lê tiếng Pháp.
    Tóm lại Pháp Anh và Pháp Mỹ xưa nay là “duyên con tiều”, đã thế lại phải xích chung với nhau cùng một lồng NATO chỉ vì bà đỡ CNCS!
    Anh – Mỹ là đại thụ sinh ra 2 chồi, một già nhỏ nhắn và một trẻ khổng lồ. Họ cùng dòng dõi; hoặc vợ chồng cũ không rủ cũng về.
    Anh – Úc cũng “cùng” một mẹ. Ít ra có thể thấy ‘dấu bớp’ nhiều chéo đỏ trắng đồng tâm trên quốc kỳ của họ.

    Thành tựu liên minh quân sự AUKUS là hành động dũng cảm và thông minh hiếm hoi duy nhất của vị Tổng tư lệnh già nua bạc nhược tính cho đến nay, sau suốt hơn 8 tháng cầm quyền của một Biden luôn bị chế giễu!
    Cũng là một bước ngoặc lịch sử, là quyết tâm dũng cảm và dứt khoát của chính trị Úc – một khối đại lục đất rộng người thưa, to xác mà tầm thường, sau 120 năm lập quốc vẫn chưa đủ cơ bắp tự vệ trước dục vọng xâm lấn hiếp đáp và sự hiện diện đã rất hiển nhiên của Tàu bao lâu nay trên xứ Kangaroo nầy.

    Và nước Anh…
    cũng đã bừng tỉnh đúng lúc để ngẫm lại mình ngày xưa – lực lượng từng bao trùm địa cầu; lãnh thổ đế quốc từng tự hào “mặt trời không bao giờ lặn”;
    cũng vừa kịp buông bỏ một cộng đồng EU đồng sàng dị mộng đang chới với vì Brexit và cố giữ cho nội khối không tan rã.
    Cả 3 khối lực lượng tiên thiên bất túc hậu thiên thất nghi nầy đang trùng phùng trong hiệp ước quân sự đầu tiên sau NATO, bổ sung cho nhau và liên kết thành hòn núi cao ở Tây TBD, như một tai hoạ bất chợt cho mộng xâm lược của Tàu…

    Gặp nhau tại đây là Thiên thời Địa lợi Nhân hoà, là niềm vui lớn của nhân loại nhược tiểu châu Á tây Thái bình dương…
    Xin chúc mừng!

  9. Trên đời không có tình bạn vĩnh cửu ,đúng như vậy.
    Nhưng có một thứ tình đó là tình cam tâm làm trâu
    ngựa ,luồn cúi giặc Tàu . Đó là cái tình nô lệ ngay tận
    trong tiềm thức của bọn Vẹm ,mà thằng chó đẻ Hồ
    chí Minh đã mang về và dạy dỗ cho đám con cháu nó .

  10. Vì lợi ích của phía tư bản trong chiến lược đối phó với Trung cộng.
    Pháp phải cắn răng mà chịu thiệt mà thôi . Giống như một bàn cờ
    dàn trận để chiếm thế thượng phong .Nếu Pháp còn chần chờ ,không
    sốt sắng gì cho mấy ,chúng nó sẽ bỏ Pháp lại sau lưng ,kẻ thiệt
    thòi trước mắt đó là Pháp .

    Nước Pháp chọn giải pháp mập mờ ,chơi với cả hai bên để hưởng
    lợi ,chúng nó cho ra rìa cũng chẳng có chi lạ.
    Pháp nên tự trách mình nhiều hơn là trách Anh và Úc .
    Đã trễ chuyến tàu ,trách cứ thiên hạ ,thì được cái giải gì .

  11. Trên đòi ni làm chi có tình bạn lý tuỏng như đám NGỤY TÀN DƯ trông đợi. Mọi thứ đều đuọc tính toán kỷ luỏng và đuoc đăt lên bàn CÂN , ĐO, ĐONG, ĐÊM hết trọi á.

    KHÔNG CÓ KẺ THÙ TRUYÊN KIẾP mà CỦNG CHĂNG CÓ BẠN BÈ VỈNH CŨU.
    CHỈ CÓ QUYỀN LỌI là MẢI MẢI mà thôi.

    Lúc truóc năm 1975 có ai dám nghỉ rằng MẼO lại vuót ve nịnnh nọt VC chúng anh như hom nay. Thé nhưng những gì mà 46 năm truoc khong ai nghỉ tói thi hom nay đả và dang xảy ra giửa MẼO và VC chúng anh. MẼO khong tót lành hủu hảo gi vói VC chúng anh và nguoc lại VC chúng anh củng đau có tin tuỏng và lòng thủy chung của thàng MẼO. Hai phía đều hiểu nhau và đều cháp nhận cuọc choi miển là 2 phía đều có lọi. Tói khi nào mà 2 phía cảm tháy khong còn cần nhau nửa thì mối quan hệ sẻ giảm dân đẻ cho mot mói quan hê đói tác khác thich họp vói hoàn cảnh hơn.

    Rieng đói vói anh MẼO và PAP thì lại là mot chuyên hoi khác. Thèng Mẽo và theng PAP củng đả có nhiêu phen căng thẳng và âm ỉ tù lau trong quá khứ.

    Trong thòi sau thé chiến II, thèng PAP te tua sau thé chiên’ và có ké hoach để tái phục hồi chính sách THUOC ĐỊA để vơ vét tài nguyen lọi nhuận để tái thiet đát nuoc sau chien tranh . Nghỉ là làm, PAP quay lại chinh sách thuoc địa trong đó có viec quay trỏ lai ĐÔNG DUONG để phuc hồi quyen lọi của mình trong khi MẼO là thèng mà chủ truong giải thể CHINH SACH THUOC ĐỊA và viec khỏi xuong này do ton ton MẼO ROOSERVELT chủ truọng.
    Chủ truong này của thèng MẼO làm cho PAP rat bục bội và PAP ra súc cản trở bằng moi giá. May thay ROOSEVELT không thuc hiện đuoc chinh sách của minh vi luỏi hái thân chết gọi và thèng PAP hớn hỏ hân hoan thuc hiên ý đồ của minh vì TRUMAN lên ké vị thì moi việc tai DONG DUONG đèu giao lai cho PAP hoàn toàn quyet đinh.

    Mải cho tói năm 1954, sau cú đá giò lái của VIET MINH làm cho PAP chói vói vì PAP đả yeu cầu thèng MẼO yem? trọ KHONG QUÂN nhung thèng MẼO đả từ chối viện cớ rằng “TAU ĐẢ BỎ RA 80$ CHIÉN PHÍ CHO MÀY(PAP) TIEU DIET CONG SẢN THÉ MÀ MAY KHONG LAM NÊN COM CHẤO GÌ CẢ , thé thì yem? trọ them làm chó gì nửa “. Nói thé và theng MẼO để cho thèng PAP chét duoi tay VIET MINH trong trân ĐIEN BIEN PHỦ. Thèng PAP ôm mối HẬN ngày đó mà khong biét bao giò mới trả thù đuọc.

    Thua tai ĐIÊN BIEN PHỦ , năm sau PAP cuón cờ và cút vè nuoc cùng ôm mói hận trong lòng khong bao giò nguôi khi nhìn thèng MẺO lắm của nhiêu tiền và vô số BOMB ĐẠN tiến vào miền NAM mot cách hien ngang như con bò lục.

    Nhìn thằng Mẻo xua quân vào miên Nam đieu hành cuọc chiến theo kiẻu MẼO, theng PÁP ứa gan lắm và câu mong ngày đêm cho thèng MẼO củng chịu đồng chung sô phận như mình. Không phải vì thèng PAP thuong yeu gì Viet Cộng cả mà chỉ vỉ thù thằng MẼO choi khăm bỏ roi bạn bè khi gặP khốn khó.

    21 năm ôm hận về mói thù bi MẼO hất cẳng khỏi ĐONG DUONG, cuoi cùng thi thèng PÁP củng hân hoan hơn hở khi nhìn thấy trên truyền hinh nhửng chiec UH Trực thăg của MẺO cuốn cờ chuồn mot cách vọi vả và hoảng loạn trên noc nhà TOA ĐAI SÚ MẼO tai SAI GON năm 1975 duoi sụ đe dọa của VIET CỘNG.

    Mói thù đó kể như đuoc phục thù toại nguyện, mot lan nửa PAP lại muón đua bàn tay THUC DAN MÓI của minh xen vào nội các của ton ton NGỤY QUYÊN DUONG VAN MINH bằng cách là hứa sẻ dùng ba tấc luỏi của mình noi chuyen vói TÀU+ làm áp lục voi VC để tạm dừng cuoc chiến băng vủ lục thong qua mot cuoc thuong luong chính trị.

    Nào ngờ những nổ lục của PAP thất bại vì TÀU khong làm áp lực nỏi VC trong việc đề nghị VC dừng tân công. Vì thé PAP lại mot lần nửa that thểu ra về sau mot tràng bị quát mắng bỏi VC LÊ ĐUC THỌ.

    Bẳng di máy muoi năm, 2 thèng to đàu PAP và MẺO bằng mặt nhưng chẳng bằng lòng, PAP chỉ chờ cơ hội đẻ tỏ sụ bất bình ra mặt. Mải cho tói năm 2005 khi mà ton ton MẼO lúc đó là BUSH tien hành cuoc xam luọc IRAQ thì lúc đó PAP mói ra măt phản đối cuọc chiến IRAQ do MẼO lảnh đạo vỉ PAP có lọi ích tai IRAQ lúc đó.
    Thèng MẼO ban đầu còn thuyet phục các nuoc NATO mot cách lich sự, nhuungsau đó thì tên ton ton COWBOY MẺO Bush cuoi củng đả khong cần sụ đồng ý của các nuoc trong khói NATO bao gom PAP mà lao? quyet đinh đơn phuong tan công IRAQ voi phuong châm là MẼO phải bảo vệ nuoc MẼO truoc tien và thé là mot phen nửa PAP tức hộc máu mủi vì tính kẻ cả của thèng MẼO.

    Mói thù này chưa nguoi thì tuần ròi lại củng chính thăng MẼO choi khăm mot lần nửa. Thèng MẼO lại xía vào việc làm an voi UC va PAP. Viêc xía vào tranh giành họp đồng này làm thèng PAP mất toi hơn 50 BILLIONS OF DOLLARS. Pap trách thèng UC thi ít mà thù theng MẼO thì nhiều vì theng MẼO luon luon phach lối biẻu hiện thai độ MẠNH VI GẠO ,BẠO VI TIÊN.

    Mói hận này khong biét bao giò thèng PAP mói trả thù đuọc đây. Có mot đieu chăc chắn là làm cho thèng PAP mang mối thâm thù này lên cao hơn đó là mot lân nửa theng PAP buọc phải NGẬM BỒ HÒN làm ngọt vì PAP và LIEN AU phải dưa vào suc mạnh của thèng MẼO trong việc bảo vê quyen lọi của Phuong Tây.

    Lòi kết:

    Trên đòi nay khong có chuyện “TIỀN CHO KHONG BIẾU KHÔNG”. Mọi đồng xu đeu đuoc tính toán từ mỏi bên và phải đuoc trao qua đổi về mot cách tuong xúng và ngang bằng vì khong ai chap nhận thua thiẹt mot ly nào cả.

    Ngụy Tàn Du VIET GIAN CONG HÒA đừng có mà tháy MẼO ninh nọt vuot ve Viet Công chúng anh mà tuỏng rằng MẼO cho không VC. Mẽo không ngu dau nghen. Néu mà NGU thi MẼO đả không làm lanh đạo thé giói cho tói hom nay. MẼO sẻ hét khôn ngoan và dĩ nhien là MẼO sẻ xuóng vị trí thú 2 hoac thú 3 khi nào mà thèng TÀO+ khôn ngoan hon MẼO.

    Vị trí thú 2 thú 3 này MẼO khong thich nhưng MẼO se khong có lưa chọn. Nhieu lảo VIET GIAN CONG HÒA chủ quan tin rằng TÀU+ sẻ khong bao giò vuọt măt MẼO. Đừng bao giò nói “KHONG BAO GIÒ”, never said Never Again”. Tàu chưa qua măt đuoc MẼO khong có nghỉa rằng là vị trí của MẼO khong bi đe dọa trên thé giói. Vân đề còn lai MẼO sẻ đúng về vị trí thứ 2 hay thứ 3 chỉ là thoi gian mà thôi.

  12. AUKUS. Tôi gọi là Bộ Tam, một liên minh 3 nước đồng minh cùng một ngôn ngữ. Và Mỹ đồng ý chia xẻ bí mật đóng tàu ngầm nguyên tử với nước Úc là một quyết định đánh đổi vì lợi ích; và Úc quyết định hủy bỏ thỏa thuận 12 tàu ngầm chạy diesel để chấp nhận mua của Mỹ cũng là một quyết định vì lợi ích của quốc gia. Mỹ vì lợi ích quốc gia nên phải chia xẻ bí mật; và Úc cũng vì lợi ích an ninh lâu dài của quốc gia nên hai bên đồng thuận. Anh tham gia cũng bởi lợi ích của mình. Cả 3 nước này đều có chung nguồn gốc, đều nói chung một ngôn ngữ, và đều vì lợi ích chung nên tin tưởng nhau và hợp tác với nhau cùng chống một kẻ thù chung.

    Tại sao pháp thất bại trong thỏa thuận bán 12 tàu ngầm nguyên tử chạy diesel cho Úc thì Pháp phải nhìn lại quá khứ và có thể sẽ còn xảy ra trong tương lai là vì Pháp không muốn chia xẻ bí mật kỹ thuật với đối tác. Không chỉ là tàu ngầm nguyên tử mà cả chiến đấu cơ Rafale bán cho Ấn Độ và Thụy Điển cũng bị hủy bỏ. Hàng Pháp bán ra chỉ là kỹ thuật thông thường và tới thời gian giao hàng kỹ thuật lại thay đổi nên uy lực món hàng sẽ không còn cao hoặc lỗi thời. Nhưng Pháp lại không muốn lập cơ sở xây dựng ở nước đối tác để phải chia xẻ bí mật kỹ thuật của riêng mình. Vậy khi có nơi khác gạ bán món hàng tốt hơn và kỹ thuật cao hơn thì đối tác sẽ hủy hợp đồng chịu bồi thường để mua nơi khác là lẽ đương nhiên. Thương trường là vậy và nhất là món hàng thuộc về an ninh quốc phòng để bảo vệ quốc gia. Cái này không thể trách khách hàng mà chỉ trách mình không bán hàng tốt cho đối tác.

    Trên thương trường, chính trị và lợi ích, đồng minh với đồng minh và đồng minh với kẻ thù đều vì lợi ích và sự sống còn. Làm bạn với ai hoặc kẻ thù với nước nào phải hiểu lợi ích của đối phương để đáp ứng thì mới mong hợp tác được lâu dài. Và biết là không có bạn vĩnh viễn và cũng không có kẻ thù vĩnh viễn mà tất cả đến với nhau vì lợi ích của riêng. Hàng tốt tôi cần thì tôi mua; hàng rẻ nhưng không còn cần nữa thì hủy bỏ. Thế giới các nước, là đồng minh hay là bạn, dù có chơi xấu nhau nhưng vì lợi ích lâu dài cũng phải chơi, hoặc bị bỏ rơi cô đơn đứng bên ngoài; hoặc làm kẻ thù. Giữa cô đơn và làm kẻ thù Pháp vẫn cần Mỹ và chọn Mỹ làm đồng minh dù là đồng minh cay đắng.

    Chuyện Mỹ và Pháp rồi cũng sẽ trở lại bình thường nhưng cần thời gian để cho thiên hạ bớt bàn tán. Họ hiểu nhau, đã nói chuyện lại và gửi đại sứ quay trở lại làm việc nhưng Pháp không thể vồn vã tha thứ nhanh vì phải giữ thể diện quốc gia. Họ vẫn là bạn, không phải là thù.
    nv

    • Xin can bạn, bộ tam rất bất tiện khi Mỹ to lớn cầm chịch và 2 anh chàng nhỏ hơn nằm 2 bên, rất kỵ huý!

      • Nhỏ hoặc yếu hơn thì cũng có sức mạnh của một quốc gia. Bộ Tứ, QUAD, cũng có Úc tham gia có sao đâu. Vì lợi ích chung, lớn to hay bé nhỏ đâu quan trọng mà quan trọng là hợp lại sẽ tăng thêm sức mạnh để chia bớt gánh nặng, cùng gánh vác chống kẻ thù chung.
        nv

Leave a Reply to SaKim Hủy phản hồi

Please enter your comment!
Tên